Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

MOLDUN3 CHUAN NGHE NGHIEP GIAO VIEN TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.44 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mô-đun 3</b>



<b>ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN </b>


<b>TIỂU HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU</b>

<b> </b>



<b>Giúp người học có hiểu biết về:</b>



Mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá giáo viên tiểu


học theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (gọi


tắt là đánh giá theo chuẩn)



Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại theo chuẩn


Quy trình đánh giá theo chuẩn



Cách thức (kỹ thuật) đánh giá theo chuẩn (tự đánh


giá, đánh giá của tổ và của hiệu trưởng; ghi kết quả


đánh giá vào phiếu dự giờ, phiếu đánh giá xếp loại


giáo viên…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Quan niệm </b>



Đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp thực chất là


đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên.



Năng lực nghề nghiệp GVTH được hiểu là khả năng


tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo dục và dạy


học đảm bảo cho hoạt động có kết quả theo mục


tiêu của giáo dục tiểu học. Năng lực nghề nghiệp




GVTH biểu hiện ở phẩm chất nghề; kiến thức nghề;


kỹ năng nghề (hay ở ba lĩnh vực: phẩm chất chính


trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm)


Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là quá



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Quan niệm (tiếp) </b>



Đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp được thực



hiện theo thứ tự:



<b> “ Tìm minh chứng -> xác định mức độ tiêu chí -> xác </b>


<b>định mức độ yêu cầu -> xác định mức độ lĩnh vực -> </b>


<b>xác định mức độ xếp loại chung”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Mục đích đánh giá GVTH </b>


<b>theo chuẩn nghề nghiệp </b>



Đưa ra các khuyến nghị cho GV được đánh giá và


các cấp quản lý giáo dục về việc tự bồi dưỡng (của


GV) và tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề


nghiệp cho giáo viên (khắc phục các yếu kém, động


viên phát triển các mặt mạnh của GV)



Cung cấp những thông tin xác thực làm cơ sở cho


việc xét GV dạy giỏi; đánh giá, xếp loại GVTH hằng


năm, lưu hồ sơ phục vụ công tác quy hoạch, sử



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Tiêu chuẩn </b>


<b>đánh giá, xếp loại</b>




<i><b>Tốt</b></i> <i><b>Khá </b></i> <i><b>Trung bình</b></i> <i><b>Kém</b></i>


<b>Tiêu chí</b> 9-10 7-8 5-6 Dưới 5


<b>Yêu cầu</b> 36-40 28-35 20-27 Dưới 20


<b>Lĩnh vực</b> 180-200 140-179 100-139 Dưới 100


<b> Xếp loại </b>


<b>chung</b> <i><b>Xuất sắc:</b></i>3 lĩnh vực đều
tốt


<i><b>Khá:</b></i>


3 lĩnh vực
Khá trở lên


<i><b>Trung bình:</b></i>


3 lĩnh vực
Trung bình
trở lên


<i><b>Kém:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Quy trình đánh giá </b>



 Đánh giá GV theo chuẩn gồm hai phần việc chủ yếu:



 Tự đánh giá theo chuẩn do bản thân giáo viên thực hiện


 Đánh giá giáo viên theo chuẩn do người tham gia đánh giá thực


hiện (trong Quy định về chuẩn, người tham gia đánh giá đó là tổ
chun mơn, đồng nghiệp và hiệu trưởng, khi cần thiết có thể
tham khảo học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng)


 Quy trình ba bước:


 Bước 1: Giáo viên tự đánh giá


 Bước 2: Tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá
 Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Một số lưu ý về kỹ thuật </b>


<b>đánh giá</b>



<b>Giáo viên tự đánh giá:</b>



Đây là khâu chủ yếu trong đánh giá GV theo chuẩn. GV


tự khẳng định năng lực nghề nghiệp của bản thân, tự tìm


ra mặt mạnh, mặt yếu theo các yêu cầu của chuẩn. Từ đó


có kế hoạch tự bồi dưỡng, hoặc tham gia các lớp bồi



dưỡng phấn đấu nâng cao năng lực nghề nghiệp (trên cả


ba lĩnh vực của chuẩn)



GV cần đưa ra được các minh chứng cụ thể để tự đánh



giá, xếp loại theo mức điểm quy định trong Quy định



chuẩn, rồi ghi điểm vào phiếu đánh giá theo chuẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5. Một số lưu ý về kỹ thuật </b>


<b>đánh giá (tiếp) </b>



<b>Tổ chuyên môn, đồng nghiệp tham gia đánh giá</b>

:



<b>Tổ chuyên môn, đồng nghiệp</b>

(còn gọi là bên thứ ba)


tham gia đánh giá thể hiện ở nhận xét, góp ý kiến (nhất


trí hoặc chưa nhất trí với tự đánh giá của GV), Đó là



những góp ý chân thành, động viên, phân tích giúp đỡ GV


phát triển năng lực nghề nghiệp



<b>Tổ trưởng</b>

có trách nhiệm thống nhất ý kiến giữa người


được đánh giá với thành viên trong tổ, rồi ghi kết quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Một số lưu ý về kỹ thuật </b>


<b>đánh giá (tiếp) </b>



<b>Hiệu trưởng thực hiện đánh giá:</b>



<b>Hiệu trưởng</b>

giữ vai trò quyết định trong đánh giá GV


theo chuẩn. Hiệu trưởng có trách nhiệm cao trong việc


đảm bảo sự đánh giá giáo viên chính xác, khách quan


theo đúng quy định của chuẩn. Qua đó nâng cao năng


lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên nhà trường nhằm


thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mà nhà trường đề ra.



<b>Hiệu trưởng</b>

thực hiện ghi kết quả vào phiếu đánh giá



cho mỗi giáo viên của trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>6. Phiếu đánh giá tiết dạy </b>



 Phiếu đánh giá tiết dạy thể hiện tinh thần của chuẩn nghề nghiệp
GVTH, bao gồm 4 thành tố (lĩnh vực) đánh giá : I. Kiến thức (6
tiêu chí, cho 5 điểm); II. Kỹ năng sư phạm (7 tiêu chí, cho 7


điểm); III. Thái độ sư phạm (3 tiêu chí, cho 3 điểm); IV. Hiệu quả
(3 tiêu chí, cho 5 điểm). Điểm tối đa (cộng cả 4 lĩnh vực) của tiết
dạy là: 20. Tiết dạy được phân loại thành 4 mức độ : Tốt (18->
20); Khá (14->17,5); Trung bình (10->13,5); Chưa đạt (dưới 10).
 Khi dự giờ, người tham gia đánh giá cần ghi lại những nội dung


chính của tiết dạy vào trang hai của phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>7. Phiếu đánh giá, xếp loại giáo </b>


<b>viên </b>



Phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên thể hiện nội dung


chuẩn và có các cột ghi điểm tương ứng với từng


tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực và xếp loại chung cuối



năm (các mức độ xếp loại trong quy định chuẩn phù


hợp với các mức độ xếp loại ghi trong Quyết định


06/2006/QĐ-BNV của Bộ trưởng Bộ Nội vụ).



Yêu cầu mỗi GV được đánh giá, tổ chuyên môn,



hiệu trưởng phải ghi đầy đủ nội dung quy định vào


các cột mục trong phiếu đánh giá .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 8. Xác định mức độ điểm đánh giá </b>


<b>tiêu chí của Chuẩn NN GVTH</b>



 Mỗi tiêu chí có bốn mức độ đánh giá (tốt, khá, TB, kém), phản
ánh các cấp độ (nấc thang) về một khía cạnh nào đó của năng
lực nghề nghiệp của GV khi thực hiện tiêu chí đó.Tổng hợp mức
độ các tiêu chí sẽ là mức độ của yêu cầu (gồm các tiêu chí


đó).Tổng hợp mức độ các yêu cầu sẽ là mức độ của lĩnh vực
(gồm các yêu cầu đó). Tổng hợp mức độ các lĩnh vực sẽ là mức
độ xếp loại chung GV cuối năm. Điều cơ bản nhất là làm thế nào
để xác định chính xác, khách quan các mức độ của tiêu chí?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> 8. Xác định mức độ điểm đánh giá </b>


<b>tiêu chí của Chuẩn NN GVTH (tiếp)</b>



Cần đưa ra được các minh chứng để xác định mức


độ tiêu chí



Minh chứng (hay chỉ số đánh giá) trong đánh giá



năng lực là các dấu hiệu có thể nhận biết, quan sát,


đo đếm được phản ánh một nhận thức hay một hoạt


động giáo dục, giảng dạy cụ thể mà GV đã thực



hiện để đạt tiêu chí của chuẩn ở mức độ nào đó .


Tìm minh chứng thường ở các nguồn sau: + Hồ sơ




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>9. Ví dụ về xác định mức độ </b>


<b>điểm của tiêu chí </b>



<b>Tiêu chí b)-Yêu cầu 1- lĩnh vực 1: </b>

<i>Yêu nghề, tận tụy </i>


<i>với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành </i>


<i>tốt nhiệm vụ giáo dụchọc sinh</i>



Yên tâm với nghề dạy học (5-6)



Tích cực tham gia các hoạt động liên quan đến


nghề nghiệp (7-8)



Say mê với công việc dạy học, luôn cải tiến, đúc rút


kinh nghiệm, nâng cao tay nghề (9-10)



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>9. Ví dụ về xác định mức độ </b>


<b>điểm của tiêu chí</b>



<b>Tiêu chí a)- yêu cầu 1- lĩnh vực 2: </b><i>Nắm vững mục tiêu, nội dung </i>
<i>cơ bản của chương trình, sách giáo khoa của các môn học được </i>
<i>phân công giảng dạy</i>


 Có tìm hiểu, nghiên cứu để nắm được nội dung cơ bản của


chương trình, sách giáo khoa của các môn học ở lớp được phân
công giảng dạy (5-6)


 Có tìm hiểu, nghiên cứu để nắm được nội dung cơ bản của
chương trình, sách giáo khoa ở tất cả các khối lớp đối với các


môn học ở lớp được phân công giảng dạy (7-8)


 Có tìm hiểu, nghiên cứu mối quan hệ giữa các mơn học để có
thể tích hợp vào bài giảng của các mơn học ở lớp được phân
công giảng dạy (9-10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>9. Ví dụ về xác định mức độ </b>


<b>điểm của tiêu chí</b>



<b>Tiêu chí d)- yêu cầu 1- lĩnh vực 3: </b><i>Soạn giáo án theo hướng đổi </i>
<i>mới, thể hiện các hoạt động tích cực của thầy và trị</i>


 Soạn được giáo án theo quy định như hướng dẫn của cấp chỉ
đạo (soạn đầy đủ lần đầu; sử dụng giáo án có điều chỉnh sau
một năm giảng dạy) (5-6)


 Soạn được giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện rõ các hoạt
động dạy học tích cực của thầy và trị, phù hợp đối tượng học
sinh, điều kiện thực tế của trường (7-8)


 Soạn được giáo án có nhiều phương án phù hợp đối tượng, thể
hiện chủ động trong việc phát huy tính năng động sáng tạo của
HS. Hoặc có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc soạn bài
theo hướng phát triển nhận thức của học sinh (9-10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>9. Lưu ý về minh chứng</b>



 Minh chứng (chỉ số đánh giá) trong văn bản Chuẩn được hiểu
như là các “chứng cứ” để “chứng minh” (chứng tỏ) một nhận
thức hoặc một hoạt động giáo dục (cụ thể, bản chất) mà giáo


viên đã thực hiện để đạt tiêu chí của Chuẩn, đồng thời minh
chứng cũng được xây dựng phản ánh mức độ năng lực nghề
nghiệp theo hướng từ thấp đến cao (của tiêu chí đó). Mức độ
sau bao hàm các chỉ số đánh giá của mức độ trước và có thêm
các chỉ số đánh giá cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×