Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.29 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>- Có 3 loại máy cơ: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc</b> 1,0
<b>+ Mặt phẳng nghiêng: </b>
- Dùng MPN có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng
của vật.
- Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng
đó càng nhỏ.
0,5
<b>+ Địn bẩy: </b>
* Mỗi địn bẩy đều có:
- Điểm tựa O; - Điểm tác dụng của F1 là O1; - Điểm tác dụng của F2
là O2
* Khi OO2 > OO1 Thì F2 < F1
0,5
<b>+ Rịng rọc: </b>
- Rịng rọc cớ định: Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi
kéo trực tiếp.
- Rịng rọc đợng: Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của
vật.
0,5
- Nêu được: Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng
trọng lượng của mợt đơn vị thể tích chất đó: 0,5
- Viết công thức trọng lượng riêng:
<i>P</i>
<i>d</i>
<i>V</i>
<sub>0,5</sub>
- Các đại lượng: * d là trọng lượng riêng (N/m3<sub>).</sub>
1,5
+ Tính trọng lượng của vật:
- Áp dụng công thức : P = 10.m 0,5
- Thay sớ ta có: P = 10. 2,5 = 25 (N) 0,5
- Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường
đợ ít nhất bằng 25 N 0,5
- Tóm tắt đề: 0,5
- Đổi đơn vị: V = 60 dm3<sub> = 0,06 m</sub>3
0,5
- Áp dụng công thức: <i>D</i>=<i>m</i>
<i>V</i> => m = D.V. 1,0
- Thay số: m = 2700 . 0,06 = 162 (kg) 0,5