Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.26 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết : 21 Tuần : 07
Ngày soạn : 06/09/09 Lớp : 12
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
I . MỤC TIÊU KIỂM TRA
1 . Kiến thức : Nắm được các công thức, các định nghĩa, các định luật, … chương I, chương II
2 . Kĩ năng : Vận dụng được các công thức, các định luật, …
3 . Thái độ : Trung thực, khách quan, phát huy tốt năng lực bản thân
II . CHUẨN BỊ
1 . Giáo viên : Xây dựng các cấp độ nhận thức, hình thành kĩ năng và thái độ (theo Blom)
Mức độ Chương I Chương II
1. Nhận biết Nhắc lại công thức, định luật, định
nghĩa, …
Nhắc lại công thức, định luật, quy ước,
định nghĩa, …
2. Thơng hiểu Tìm được một trong các đại lượng liên
quan đến cơng thức, định luật, …
Tìm được một trong các đại lượng liên
quan đến công thức, định luật, …
3. Vận dụng Xây dựng phương án giải quyết khi có
đủ thơng số cần thiết.
Xây dựng phương án giải quyết khi có
đủ thơng số cần thiết.
4. Phân tích Xây dựng phương án giải quyết khi
cần tìm một thơng số cần thiết.
Xây dựng phương án giải quyết khi cần
tìm một thơng số cần thiết.
5. Tổng hợp Tìm được mối chốt trong các phương
án
Tìm được mối chốt trong các phương
án
6. Đánh giá Xây dựng phương án giải quyết mới Xây dựng phương án giải quyết mới
Xây d ng ma tr n hai chi uự ậ ề
Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Động lực học vật
rắn 0 0 2 2 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 4 4
Dao động cơ 0
0 1 1 0 0 4 4 0 0 1 1 0 0 6 6
Tổng 3 5 2 10
2 . Học sinh : Dụng cụ và phương tiện học tập
III . TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1 . Ổn định, tổ chức
2 . Ki m traể
<i><b>Đề 1</b></i> <i><b>Bài làm</b></i> <i><b>Điểm</b></i>
1. Tốc độ góc tức thời là gì? Tốc độ tức thời là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức
độ nhanh chậm của chuyển động quay của vật rắn
quanh một trục ở thời điểm t và được xác định bằng
đạo hàm của toạ độ góc theo thời gian.
2. Momen qn tính của vật rắn là
gì?
Momen qn tính của vật rắn đối với một trục là đại
lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong
chuyển động quay quanh trục ấy.
2
1
<i>n</i>
<i>i i</i>
<i>i</i>
<i>I</i> <i>m r</i>
3. Một bánh xe quay nhanh dần đều
quanh trục. Lúc <i>t</i>0 0<sub>bánh xe có </sub>
tốc độ góc là 5<i>rad s</i>/ . Sau 5<i>s</i>, tốc
độ góc của nó tăng lên đến 7<i>rad s</i>/ .
Tính gia tốc góc của bánh xe?
Ta có
0
0
0,4<i>rad s</i>/
<i>t t</i>
4. Hai quả cầu nhỏ có khối lượng
1 và 2<i>kg</i> <i>kg</i><sub> gắn vào trên một thanh </sub>
nhẹ, mảnh dài 1,2m. Tính momen
quán tính của hệ đối với trục quay
đi qua trọng tâm của hệ hai quả cầu
Ta có
1 2 2
2 1 1
2
<i>r</i> <i>P</i> <i>m</i>
<i>r</i> <i>P</i> <i>m</i> <sub> và </sub><i>r r</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> <i>l</i> 1,2
Suy ra <i>r</i>1 0,8 ;<i>m r</i>2 0,4<i>m</i>
Momen quán tính
2
1 2 1 1 2 2 0,96
<i>I I</i> <i>I</i> <i>m I</i> <i>m I</i> <i>kgm</i>
5. Dao động tự do là gì? Dao động tự do là dao động mà chu kỳ của hệ chỉ phụ
thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các
yếu tố bên ngoài
6. Nêu đặc điểm của dao động
cưỡng bức? Dao động cưỡng bức là dao động điều hồ.Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc
Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên
độ của ngoại lực và sự chênh lệch tần số giữa tần số
của ngoại lực và tần số riêng của hệ.
7. Chứng minh rằng: Trong dao
động điều hồ của con lắc lị xo, li
độ và vận tốc dao động vng pha
nhau?
Ta có <i>x A</i> cos(<i>t</i>)
sin( ) cos( )
2
<i>v</i><i>A</i> <i>t</i> <i>A</i> <i>t</i>
Độ lệch pha <i>v</i> <i>x</i> 2
: Hai dao động vng
pha
8. Cho một dao động điều hồ,
phương trình dao động có dạng:
2
320 cos 4 ( / )
3
<i>a</i> <sub></sub> <i>t</i><sub></sub> <i>cm s</i>
<sub>. </sub>
Tính li độ của dao động sau khoảng
thời gian <i>t</i>3<i>s</i><sub>?</sub>
Ta có
2
320 cos 4 ( / )
3
<i>a</i> <sub></sub> <i>t</i><sub></sub> <i>cm s</i>
Với <i>t</i>3<i>s</i><sub>: </sub>
2
320 cos 4 .3 160 /
3
<i>a</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>cm s</i>
Mà
2
2 1
<i>a</i>
<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>cm</i>
9. Hệ con lắc lị xo, có khối lượng
400
<i>m</i> <i>g</i><sub>, dao động với phương </sub>
trình
8cos 4 (cm)
3
<i>x</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub>
<sub>.</sub>
a. Động năng biến thiên với tần số
bằng bao nhiêu?
b. Tính thế năng sau khoảng thời
gian
1
12
<i>t</i> <i>s</i>
?
a. Tần số <i>f</i> 2 2<i>Hz</i>
. Động năng biến thiên với
tần số <i>f</i> ' 2 <i>f</i> 4<i>Hz</i>.
b. Với
1
12
<i>t</i> <i>s</i>
:
1
8cos 4 . =8 (cm)
12 3
<i>x</i> <sub></sub> <sub></sub>
<sub>.</sub>
Thế năng
2 2 2
1 1 <sub>0,2048</sub>
2 2
<i>tM</i>
<i>W</i> <i>kA</i> <i>m A</i> <i>J</i>
10. Hai dao động điều hoà:
1 9 cos 2 <sub>3</sub> ( );
<i>x</i> <sub></sub> <i>t</i><sub></sub> <i>cm</i>
2 9sin 2 <sub>3</sub> ( )
<i>x</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <i>cm</i>
<sub>. Viết </sub>
phương trình dao động tổng hợp?
Ta có 2
9sin 2 =9cos 2 ( )
3 6
<i>x</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <i>cm</i>
Mà
1 2 1 2
1 2 2 cos <sub>2</sub> .cos <sub>2</sub>
<i>x x x</i> <i>a</i> <sub></sub><i>t</i> <sub></sub>
9 2 cos 2 ( )
3 . Thống kê chất lượng
12A1 31 0 2 9 18 2
12A2 29 0 3 12 11 3
4 . Nhận xét
Giáo viên Học sinh
Hình thức Rõ ràng, khoa học, khách quan Lười chuẩn bị bài ở nhà
Nội dung Phù hợp các đối tượng học sinh Phù hợp với đối tượng học sinh từ trung
bình trở lên