Tải bản đầy đủ (.pptx) (123 trang)

BỆNH học TẠNG PHỦ (y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 123 trang )

BỆNH HỌC TẠNG PHỦ


Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học viên phải:





1. Phân biệt được bệnh lý các hệ thống cơ quan
2. Trình bày được hệ thống chức năng các hệ thống cơ quan.
3. Trình bày được cách điều trị từng hệ thống cơ quan bằng thuốc
và châm cứu.


Tàiliệu tham kha
ảo



1. Trương Thìn, Từ kỹ thuật đến nghệ thuật châm cứu, Trương Thìn, NXB Thanh niên,
2011.



2. Trương Thìn, Đơng y hiện đại, NXB Thanh niên.




3. Trương Thìn, Phát triển phương pháp luận đông y & châm cứu, NXB Thanh niên,
2011.



4. Trương Thìn, Từ kỹ thuật đến nghệ thuật châm cứu, NXB Thanh niên, 2011.



5. Bành Khừu, Đặng Quốc Khánh, những học thuyết cơ bản của y học cổ truyền, NXB
Hà Nội, 2002.


Tinh khí trong triết học






1. Khí là nguồn gốc căn bản tạo nên thế giới.
Quan sát hiện tượng trong tự nhiên: mây, gió
“Hữu sinh từ vơ”
Quan sát hoạt động sống của con người: khí hơ hấp, nhiệt khí


Tinh khí trong triết học




Trước thời Tần, khí là dạng vật chất vơ cùng nhỏ bé mắt thường khơng
nhìn thấy được, không ngừng vận động, là nguồn gốc cấu thành nên vạn
vật trong vũ trụ.



Thời Hán, khí là nguyên thủy nhất, là nguồn gốc duy nhất của vũ trụ, vạn
vật đều do khí hóa sinh, cho nên khí cịn gọi là nguyên khí, “nguyên khí
nhất nguyên luận”,


Tinh khí trong triết học



Vạn vật trong trời đất là do khí hóa sinh



Khí của trời thanh, nhẹ thuần dương  “dương tích thành trời”



Khí của đất nặng, đục thuần âm “âm tích thành đất”



“Dương khí của trời hạ giáng, âm khí của đất thượng thăng, giữa trời với đất,
âm khí và dương khí giao cảm hội ứng hịa trộn với nhau mà hóa sinh vạn
vật. Vì vậy hóa sinh vạn vật đều bắt nguồn từ khí”.



Tinh khí trong triết học





Hình thức tồn tại của khí:
1. Vơ hình: khí tồn tại ở trạng thái tản mạn và vận động, mắt thường
khơng nhìn thấy được khí
2. Hữu hình: khí tồn tại ở trạng thái ngưng tụ, ổn định, mắt thường
có thể nhìn thấy được hình thù của nó. hình  tinh.


Tinh khí trong triết học





2. Khí vận động biến hóa không ngừng



Như vậy, những hiện tượng như: “sinh, lão, bệnh, tử”, sáng, trưa, chiều,
tối …đều thuộc khí hóa.

Sự vận động của khí: thăng, giáng, tán, tụ…
Sự vận động của khí sinh ra các loại biến hóa, sự biến hóa này gọi là khí

hóa.


Tinh khí trong triết học



Sự vận động của khí chính là tiền đề cho khí hóa, khơng có khí cơ cũng
sẽ chẳng có khí hóa, và cũng chẳng có sự biến hóa nào trên thế giới.



Sự vận động của khí làm cho vô số sự vật mới phát sinh, các sự vật cũ
tiêu vong,  duy trì được sự cân bằng trong giới tự nhiên.



Vận động của khí khơng cịn  khơng cịn sự sống trong vũ trụ.


KHÍ HĨA


KHÍ CĨ NHIỀU NGHĨA

 Khí trong Vũ trụ là cái vơ (cái hữu)
 Khí trong Hóa học là một chất hơi
 Khí trong Vật lý là năng lượng
 Khí trong Y Học là chức năng
 ĐÔNG Y LÀ Y HỌC VỀ CHỨC NĂNG!



Tinh khí trong YHCT




1. Tinh khí của trời đất hóa sinh thành con người.




“ nhân chi sinh, khí chi tụ vậy. Tụ thì tắc sinh, tán thì tắc tử”.

Con người là một phần trong vũ trụ, vạn vật trong vũ trụ đều do tinh khí
hóa thành, do đó con người cũng do tinh khí âm dương của trời đất giao
cảm tụ hợp mà hóa sinh ra.
Q trình sống chết của con người, cũng là q trình tụ tán của khí.


Tinh khí trong YHCT




2. Tinh khí là động lực hoạt động sống của con người.



Tất cả các chức năng sinh lý của tạng phủ đều phải do tinh khí thúc đẩy

mới có thể tiến hành bình thường.

3. Tinh khí đầy đủ thì hoạt động sống mới được duy trì bình
thường


Tinh khí trong YHCT



4. Vận động của khí trong người cần được điều hịa thơng đạt



Vận động của khí trong cơ thể người giống với tự nhiên, đều có: thăng,
giáng, xuất, nhập.



Thăng nhiều, giáng ít: khí nghịchho, suyễn, ợ hơi, nơn, chua  hạ khí



Thăng ít, giáng nhiều: khí hãm sa trực tràng, sa nội tạng  thăng khí.


Tinh khí trong YHCT





Tinh: có 2 khái niệm:
1. Nghĩa rộng: Là bộ phận tinh túy nhất của khí, thành phần có ích
và quan trọng đối với cơ thể con người, vd: khí, huyết, tân dịch.


Tinh khí




2. Nghĩa hẹp: Chỉ tinh tàng trong Thận, Thận tinh (tinh sinh dục).
“Linh khu – Quyết khí” viết: “Tinh do lưỡng thần tương bác có trước
khi sinh hợp lại mà thành”.


Tinh khí




Thận tinh có tác dụng gì?



Đồng thời điều tiết hoạt động chức năng và chuyển hóa của cơ
thể

Thận tinh hóa thành khí, thơng qua Tam tiêu phân bố tồn thân,
có chức năng xúc tiến sự sinh dục, sinh trưởng và làm cơ thể

phát triển.


Nữ

Nam

7 tuổi: Thận khí thịnh, răng sữa đầy đủ

8 Tuổi: Thận khí đầy, mọc đầy đủ răng sữa

14 tuổi: thiên quí chín, Nhâm mạch xung, Thái xung mạch

16 tuổi: Thận khí thịnh, thiên quí chín, tinh khí đầy đủ, âm

thịnh, hàng tháng có kinh nguyệt, có thể có con

dương hịa có thể có con

21 tuổi: Thận khí cân bằng, nên răng khơn mọc

24 tuổi: Thận khí cân bằng, gân cốt cứng cáp, răng khơn
mọc.

28 tuổi: gân cốt cứng cáp, tóc mọc dài, thân thể đầy đặn

32 tuổi: gân cốt thịnh, cơ nhục tráng kết.

35 tuổi: âm dương mạch suy, mặt bắt đầu sạm, tóc bắt


40 tuổi: Thận khí suy, tóc rụng răng khô,

đầu rụng,
42 tuổi: ba mạch dương suy ơ trên, mặt sạm đen, tóc bắt

48 tuổi: dương khí suy kiệt ở trên, mặt sạm, tóc 2 bên Thái

đầu sạm.

dương bạc

49 tuổi: Nhâm mạch hư, Thái xung mạch suy thiểu, thiên

56 tuổi: Can khí suy, gân khơng cịn khả năng hoạt động,

q kiệt, kinh nguyệt hết, khó có thể có con.

thiên q kiệt, tinh ít, Thận tạng suy, răng tóc đều rụng”


Thận tinh



Là những chất tinh vi chi phối toàn bộ hoạt động của cơ thể, gồm:



Thận thủy: adrenalin  điều hòa thể dịch




Thận hỏa: cortisol  điều hòa thân nhiệt



Thận kim, thận mộc, thận thổ



Thận âm, thận dương: nuôi dưỡng, chi phối toàn bộ chức năng các hệ
thống tạng phủ.


Tinh khí



Thận dương: có chức năng xúc tiến làm ơn ấm, vận động, hưng phấn
và khí hóa cơ thể. Là gốc của Tâm dương “Chân dương” “ nguyên
dương” “ chân hỏa” “ mệnh hỏa” 



Thận dương hư: sự chuyển hóa giảm thấp, năng lượng sản sinh ít, chức
năng sinh lý các tạng phủ giảm sútsắc mặt trắng bạc, phù thũng, tinh
thần ủ rũ, phản ứng chậm…


Tinh khí




Thận âm: xúc tiến chức năng tư nhuận, an thần, thành hình và chế ước
dương nhiệt.  “chân âm”, “nguyên âm”, “chân thủy”, “mệnh thủy”



Thận âm hư: tân dịch ít, khô táo, bứt rứt không yên, tăng sản nhiệt (âm
không chế nổi dương), người gày sút, lưỡi khô, đỏ…



Thận âm, thận dương phải cân bằng.


Thận tinh
Thận tinh ảnh hưởng lên các cơ quan:







1. Hệ sinh dục phát triển
2. Hệ hô hấp: thay đổi giọng nói …
Vd: bệnh suyễn: cortisol, adrenalin
3. Hệ vận động: bắp thịt nở ra
4. Hệ tuần hồn: sự lưu thơng khí huyết mạnh mẽ 



Thận tinh





5. Hệ tiêu hóa:



8. TKTW: biết yêu, trạng thái chịu đựng cao cấp, quà tặng của
thượng đế

6. Bộ não: trí nhớ, thơng minh
7. Sự hành động và chiến đấu: vd: đến mùa giao phối  chiến đấu
tăng  cortisol, adrenalin tiết nhiều


THẬN TINH
 Sinh dục và sinh sản
 Phát triển tâm thể
 Điều hòa hằng định nội môi
 Sinh nhiệt và điều nhiệt
 Bảo vệ cơ thể
 Kháng lại stress


THẬN TINH SUY


 Suy nhược sinh dục
 Các bệnh lý ở hệ tiết niệu sinh dục
 Suy nhược cơ thể và tâm thần kinh
 Chậm phát triển về thể chất lẫn tinh thần
 Tuổi già
 Bệnh mạn tính
 Đau lưng, mỏi gối, lạnh hai chân, ù tai...


×