Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Hướng dẫn đánh giá học sinh Tiểu học cho các trườngdự án VNEN (theo công văn số 5737)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.93 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>



<b>DỰ ÁN MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM</b>



<b>HƯỚNG DẪN</b>



<b>ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC </b>



<b>MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM</b>


<i>(Tài liệu hướng dẫn thực hiện Công văn số 5737/BGDĐT-GDTH</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>MỤC LỤC...1</b>


<b>NỘI DUNG HƯỚNG DẪN...3</b>


<i>I. Một số đặc điểm của mơ hình trường học mới Việt Nam...3</i>


<i>II. Nội dung đánh giá...3</i>


<i>III. Hướng dẫn đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học...4</i>


<i>1. Một số đặc điểm đánh giá thường xuyên trong VNEN</i>...4


<i>2. Một số kĩ thuật chính sử dụng trong đánh giá thường xuyên</i>...4


<i>3. Đánh giá thường xuyên theo chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục các mơn học và</i>
<i>hoạt động giáo dục</i>...7


<i>4. Một số biểu hiện để đánh giá về năng lực, phẩm chất</i>...10



<i>5. Hướng dẫn ghi Nhật kí đánh giá của giáo viên</i>...11


<i>6. Hướng dẫn ghi Nhật kí tự đánh giá của học sinh</i>...13


<i>7. Hướng dẫn đánh giá của nhóm</i>...14


<i>8. Hướng dẫn ghi Phiếu đánh giá của phụ huynh</i>...15


<i>IV. Hướng dẫn đánh giá định kì...16</i>


<i>1. Các mức độ trong bài kiểm tra định kì</i>...16


<i>2. Cách ghi Phiếu Đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học</i>...17


<i>3. Ma trận đề các môn học và một số đề kiếm tra minh họa</i>...19


<i>V. Tuyên dương, khen thưởng...19</i>


<i>1. Hình thức tuyên dương, khen thưởng</i>...19


<i>2. Tiêu chí tuyên dương, khen thưởng</i>...20


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>


Năm học 2012-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai Mơ hình trường học mới Việt
Nam (VNEN) tại 1447 trường tiểu học. Từ năm học 2013-2014 sẽ có thêm nhiều trường áp dụng
VNEN. Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ về hình thức tổ chức, phương pháp và đánh giá
giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng 8
năm 2013 về việc “Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mơ hình Trường học mới Việt


Nam”.


Để giáo viên và cán bộ quản lí thực hiện tốt cơng văn nói trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên
soạn tài liệu Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học nhằm:


- Cung cấp một số phương pháp, kĩ thuật chính về đánh giá thường xuyên và định kì kết
quả giáo dục. Trong đánh giá thường xuyên, chú trọng tự đánh giá, đánh giá thông qua các hoạt
động nhóm; cách nhận xét sự tiến bộ của học sinh qua các bài cụ thể của các mơn học Tốn,
Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lý và các hoạt động giáo dục.


- Xác định các biểu hiện chính giúp cho việc nhận xét về năng lực và phẩm chất của học
sinh tiểu học.


- Thiết kế và hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên kết quả giáo dục của học
sinh tiểu học như: Nhật kí đánh giá của giáo viên; Nhật kí tự đánh giá của học sinh; Phiếu đánh
giá của phụ huynh; Phiếu đánh giá tổng hợp kết quả giáo dục cuối học kì I và cuối năm học.


- Giúp cho cán bộ quản lí giáo dục các cấp điều chỉnh công tác chỉ đạo, quản lí kịp thời;
đổi mới đồng bộ phương pháp tổ chức, phương pháp dạy học và đánh giá; phối hợp với gia đình
và cộng đồng, huy động cả xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG HƯỚNG DẪN</b>


<b>I. Một số đặc điểm của mơ hình trường học mới Việt Nam </b>


-

Hoạt động giáo dục của nhà trường được thực hiện thông qua hoạt động tổ chức hướng
dẫn học sinh tự giáo dục.


-Học sinh tự học hoặc học nhóm theo tài liệu hướng dẫn học theo khả năng, tốc độ học
riêng của mình; tự giác và hợp tác để chiếm lĩnh kiến thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo


viên. Giáo viên là người hỗ trợ, khuyến khích mọi cố gắng, nỗ lực, sáng kiến và những tiến bộ
dù nhỏ nhất của học sinh.


- Hoạt động tự quản của học sinh được chú trọng phát triển. Học sinh được tự chủ, có trách
nhiệm với hoạt động học tập của mình; được phát huy năng lực giao tiếp và lãnh đạo; phát triển
các giá trị cá nhân.


-Kiến thức học trong nhà trường luôn được gắn kết, liên hệ chặt chẽ với đời sống hàng
ngày của học sinh. Huy động sự tham gia phối hợp chặt chẽ, tích cực của phụ huynh và cộng
đồng trong quá trình giáo dục.


- Việc đánh giá học sinh được thực hiện thường xuyên về cả kiến thức, kĩ năng, các năng
lực và phẩm chất trong quá trình học tập/giáo dục; coi trọng đánh giá của học sinh (tự đánh giá,
đánh giá bạn) và đánh giá của phụ huynh học sinh, cộng đồng.


<b>II. Nội dung đánh giá </b>


1. Đánh giá hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng của chương trình giáo dục tiểu học theo từng mơn học và hoạt động giáo dục.


2. Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực chung của học sinh tiểu học: a) tự phục vụ, tự
quản; b) giao tiếp, hợp tác; c) tự học và giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Hướng dẫn đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học </b>


<i><b> 1. Một số đặc điểm đánh giá thường xuyên trong VNEN</b></i>


- Đánh giá thường xuyên quá trình học tập của học sinh; đánh giá bằng nhận xét (không sử
dụng điểm số) về kiến thức, kĩ năng học sinh đạt được theo từng bài học/chủ đề và thông qua các
biểu hiện năng lực, phẩm chất.



- Đánh giá các hoạt động của cá nhân và nhóm học sinh; có sự phối hợp của giáo viên với học
sinh, phụ huynh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.


- Đánh giá để kịp thời giúp học sinh phát huy mặt mạnh và khắc phục hạn chế nhằm cải thiện
kết quả học tập và hiệu quả giáo dục.


<i><b> 2. Một số kĩ thuật chính sử dụng trong đánh giá thường xuyên</b></i>
<i> 2.1. Quan sát</i>


<i> Mục đích quan sát: để thu thập thơng tin một cách có hệ thống nhằm giúp giáo viên và học</i>
sinh cải thiện kết quả giáo dục, dạy học; có những thơng tin đánh giá về học sinh đã thực sự hoàn
thành nhiệm vụ đúng tiến độ hay chưa và biết được những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần
giúp đỡ khắc phục; các hoạt động của học sinh/nhóm học sinh trong tương tác với bạn/nhóm bạn
để tăng cường và cải thiện mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên.


<i> Nội dung quan sát : </i>


- <i>Hành vi của học sinh: Quan sát về sắc thái, nét mặt, lời nói, hành động, cử chỉ, tương tác…</i>
để đưa ra những những nhận định về việc học sinh như: đã hiểu nhiệm vụ chưa? Có chú tâm vào
việc thực hiện nhiệm vụ khơng? Hồn thành hoặc chưa hồn thành nhiệm vụ học tập? Có chăm
chú lắng nghe khi thảo luận không? Phản ứng khi nghe ý kiến nhận xét đánh giá của cô giáo, của
các bạn, sự hợp tác với các bạn trong nhóm…


- <i>Sản phẩm của học sinh:Mức độ hoàn thành theo yêu cầu của bài học.</i>


<i> Thời điểm quan sát: Quan sát nhóm học sinh hoặc cá nhân học sinh có thể thực hiện trong mọi</i>
thời điểm ở những địa điểm khác nhau, trong mọi hoạt động của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Ví dụ nhận định qua quan sát:</i>



<i> Quan sát thấy nét mặt biểu lộ hoài nghi, ngơ ngác hoặc tư thế khơng bình thường, người lắc lư</i>
bất ổn, có thể là dấu hiệu học sinh chưa thực sự hiểu nhiệm vụ.


Khi học sinh nhìn thẳng, dõi theo giáo viên, có cử chỉ muốn nói điều gì đó thì tùy từng tình
huống có thể suy đốn là học sinh đã thực hiện xong nhiệm vụ và muốn được chuyển hoạt động
tiếp theo hoặc muốn hỏi giáo viên.


Học sinh nào chưa sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, chưa hợp tác với nhóm.


Học sinh đã thực hiện xong, thực hiện đúng nhiệm vụ hoặc những điều học sinh còn cảm thấy
chưa rõ, chưa yên tâm…


<i><b> Ví dụ thực hiện kĩ thuật quan sát:</b></i>


Để theo dõi một/nhóm học sinh thường bị chậm tiến độ khi thực hiện một hoạt động. Cách
quan sát như sau:


- Khi giao nhiệm vụ cho cả lớp, giáo viên quan sát xem học sinh đã sẵn sàng chuẩn bị cho việc
thực hiện nhiệm vụ học tập (tài liệu, dụng cụ học tập,...) chưa?


- Đứng gần quan sát xem học sinh này đang tập trung vào việc học hay chưa? Có thể em đang
làm việc riêng, hoặc cịn chưa hiểu nhiệm vụ được giao.


- Đến tận nhóm học sinh đang học để quan sát chung cả nhóm, xem học sinh nào đang gặp khó
khăn hoặccần sự giúp đỡ gì.


<i> Sử dụng kết quả và phản hồi sau khi quan sát:</i>


Các thông tin quan sát là cơ sở để giáo viên đưa ra các quyết định tác động, động viên, giúp đỡ


kịp thời học sinh trong học tập. Sự can thiệp giúp đỡ có thể tiến hành ngay sau khi thu được
thông tin quan sát, hoặc ghi lại trong Nhật kí đánh giá của giáo viên để đưa ra quyết định giúp đỡ,
can thiệp sau.


<i> 2.2. Kiểm tra nhanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nội dung câu hỏi kiểm tra nhanh tập trung vào các kiến thức có trong bài hoặc các kiến thức cũ
có liên quan. Số lượng câu hỏi tối đa là 5 câu. Kiểm tra nhanh một nội dung nhỏ thì dùng 1-2 câu
hỏi.


<i> Ví dụ: </i>


i)Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 3cm và chiều rộng 2cm là bao nhiêu cm2<sub>?</sub>


ii)Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ơ nhiễm nước?


A. Khơng khí. B. Nhiệt độ. C. Chất thải. D. Ánh sáng mặt trời.
<i> 2.3. Phỏng vấn nhanh</i>


Giúp giáo viên khẳng định những nhận xét ban đầu qua quan sát về mức độ đạt được theo tiến
độ bài học của học sinh. Nếu học sinh thực hiện nhiệm vụ chậm hơn tiến độ chung thì cần có
ngay biện pháp can thiệp như hỗ trợ trực tiếp, nhờ nhóm bạn hỗ trợ để học sinh có thể đẩy nhanh
tốc độ học. Nội dung câu hỏi phỏng vấn không chỉ hỏi về kiến thức mà cịn hỏi về hướng xử lí
một tình huống cụ thể, về thái độ của học sinh trước tình huống,…


Ví dụ:


Khi thấy học sinh pha màu vẽ chưa đúng, giáo viên có thể hỏi: Em cho cô và các bạn biết
màu trắng pha với màu đỏ thì ta được màu gì?



Khi thấy học sinh đang loay hoay mà chưa thể làm xong bài tốn giáo viên có thể hỏi: Em thấy
khó ở chỗ nào? Em có biết bạn nào có thể giúp em khơng?


2.4. Đánh giá sản phẩm của học sinh


Đánh giá mức độ hoàn thành của học sinh so với yêu cầu của mục tiêu của nhiệm vụ đặt ra và
đưa ra các tình huống xử lí thích hợp.


Ví dụ: Học sinh nặn xong một vật theo mẫu khi cả lớp vẫn chưa xong. Có hai cách giáo viên có
thể xử lí trong tình huống này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho học sinh chuyển sang hoạt động tiếp theo.


2.5. Tham khảo kết quả tự đánh giá và đánh giá của nhóm học sinh.


Dựa vào những nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của chính học sinh hoặc nhóm
bạn học để xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học sinh. Tùy từng trường hợp mà giáo
viên có thể đánh giá để đưa ra giải pháp thích hợp.


Ví dụ: Khi học sinh phát biểu về một vấn đề, giáo viên có thể đề nghị nhóm bạn cùng học
hoặc bạn của nhóm khác có nhận xét về phát biểu đó. Học sinh có thể đưa ra ý kiến bảo vệ quan
điểm và cuối cùng giáo viên gợi ý để học sinh tự thống nhất những quan điểm chung về vấn đề
đó hoặc để các em được bảo lưu các ý kiến khác nhau và coi đó là những nhiệm vụ cần tiếp tục
tìm hiểu, giải quyết sau.


<i> 2.6. Tham khảo ý kiến đánh giá của phụ huynh </i>


Ý kiến của phụ huynh luôn là nguồn thông tin để giáo viên tham khảo trong đánh giá thường
xuyên kết quả giáo dục của học sinh. Một số đặc điểm riêng của học sinh được phụ huynh cung
cấp sẽ giúp cho giáo viên đánh giá đầy đủ, chính xác và phối hợp tốt hơn với gia đình trong giáo


dục học sinh.


Ví dụ: Dựa vào thơng tin phụ huynh cung cấp về vận động tay của học sinh thỉnh thoảng bị run
nhẹ, giáo viên sẽ đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ vẽ các đường viền trong bức tranh của học
sinh (dù chưa được chuẩn xác) và không đề nghị học sinh sửa lại vẫn cho chuyển hoạt động tiếp
theo.


<i><b> 3. Đánh giá thường xuyên theo chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình</b></i>
<i><b>giáo dục các mơn học và hoạt động giáo dục</b></i>


<i> 3.1. Hướng dẫn chung</i>
3.1.1. Phân nhóm học sinh:


Trong một bài học/hoạt động giáo dục, đối tượng đánh giá (học sinh) thuộc vào một trong 3
nhóm theo yêu cầu của nhiệm vụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhóm 3: hồn thành tốt các nhiệm vụ học tập.
3.1.2. Cách tiến hành đánh giá:


i)Phương pháp, kĩ thuật :


Giáo viên sử dụng các phương pháp, kĩ thuật (quan sát, kiểm tra nhanh, phỏng vấn, xem
xét sản phẩm,…) để đưa ra nhận định về học sinh. Chú ý nhiều hơn đến hai nhóm 1 và nhóm 3.
Mỗi bài học/hoạt động giáo dục, giáo viên tập trung để ý nhiều hơn đến các vấn đề:


- Tốc độ học bài, hoàn thành nhiệm vụ theo các hoạt động;
- Mức độ hiểu biết về kiến thức bài học;


- Khả năng thực hiện các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu bài học/hoạt
động giáo dục;



- Khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện nhiệm vụ học tập;


- Khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào môn học khác và vào các hoạt động sống
hàng ngày.


ii) Đưa ra nhận định:


Từ những thông tin thu được đưa ra những nhận định cụ thể kèm theo những nguyên nhân và
hướng hỗ trợ cho học sinh. Không cần ghi những biểu hiện tỉ mỉ, vụn vặt, chỉ ghi nhận định khái
quát, phổ biến nhất, những điều đặc biệt cần lưu ý.


Những câu, từ thường sử dụng để ghi chép lại thông tin và nhận định thường được sử dụng:
Lúng túng trong việc vận dụng…; Đọc to, rõ ràng….; Thành thạo tính tốn…; Vận dụng nhanh
các kiến thức cũ; Hay hấp tấp…; Cịn sai sót trong đặt phép tính dẫn đến kết quả sai; Tính nhẩm
vẫn cịn chậm; Khả năng ghi nhớ các sự kiện yếu; Còn nhầm lẫn…; Đưa ra được …; Chưa
biết…; Chưa hiểu…; Chậm chạp trong khi…; Vận dụng sai….do…;…


iii) Xử lí các tình huống:


Sử dụng kết quả đánh giá để thực hiện sự trợ giúp kịp thời và điều chỉnh việc thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh phù hợp với các tình huống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cách gợi ra nguyên nhân dẫn đến kết quả sai, chưa đạt yêu cầu để các em thực hiện lại đúng quy
trình và đưa ra kết quả đúng.


- Sắp hết thời gian: Cho những học sinh hoàn thành và có kết quả đúng chuyển sang hoạt
động tiếp theo. Học sinh có kết quả sai, chưa đạt yêu cầu cùng với những học sinh chưa hoàn
thành tiếp tục thực hiện hoạt động với sự trợ giúp của giáo viên.



- Hết thời gian: Những học sinh hoàn thành mà kết quả sai hoặc chưa đạt thì chấp nhận sự
khác nhau về thời gian và tốc độ học của học sinh, vẫn cho chuyển sang hoạt động tiếp theo. Tuy
nhiên cần ghi lại những nguyên nhân, biện pháp đã trợ giúp, tiếp tục hỗ trợ riêng học sinh hoàn
thành nhiệm vụ và theo dõi thường xuyên để hỗ trợ kịp thời trong từng hoạt động và động viên
những tiến bộ trong quá trình học tập tiếp theo của học sinh.


<i>Lưu ý: </i>


<i>- Tiến trình bài học/hoạt động giáo dục khơng thể tách rời, trong hoạt động sẽ có những</i>
<i>tình huống đan xen, những biểu hiện khác nhau. Vì vậy giáo viên cần linh hoạt để thực hiện đúng</i>
<i>và phù hợp với mỗi tình huống cụ thể diễn ra trong giờ học.</i>


<i>- Đánh giá quá trình và kết quả\thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh theo hướng dẫn</i>
<i>chung. Học sinh thực hiện các nội dung của bài học/hoạt động giáo dục rất đa dạng. Mỗi học</i>
<i>sinh có thể hồn thành tốt nội dung này, hoàn thành ở nội dung kia, nhưng cần cố gắng ở nội</i>
<i>dung khác. Vì vậy, mỗi bài học/hoạt động giáo dục giáo viên chỉ ghi những điều cần lưu ý đặc</i>
<i>biệt cho một số học sinh (Tham khảo các ví dụ phần hướng dẫn đánh giá đối với các môn học và</i>
<i>hoạt động giáo dục). </i>


<i><b> 3.2. Ví dụ đánh giá đối với các môn học và hoạt động giáo dục</b></i>
3.2.1. Ví dụ đánh giá với mơn học


Mơn Tốn: Bài Đề - xi - mét, Toán lớp 2


i) Những nội dung cần đánh giá theo tiến trình bài học:


Biết đề - xi – mét (dm) là đơn vị đo độ dài; biết đổi đơn vị đo từ dm ra cm; biết làm tính với
các đơn vị đo độ dài là cm và dm; tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Biết dm là đơn vị đo độ dài; biết đổi đơn vị từ dm ra cm; chưa biết ước lượng độ dài theo đơn


vị dm.


3.2.2. Ví dụ đánh giá đối với hoạt động giáo dục


Hoạt động giáo dục đạo đức lớp 4: Bài “Biết bày tỏ ý kiến”


i)Những nội dung cần đánh giá theo tiến trình:


Học sinh biết mình có quyền có ý kiến riêng và được bày tỏ ý kiến bản thân về những vấn đề
có liên quan đến trẻ em; biết bày tỏ ý kiến trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống
hàng ngày ở gia đình.


ii)Ví dụ nhận xét đối với học sinh cụ thể:


Nhận thức được trẻ em có quyền có ý kiến riêng. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình trong các
hoạt động tập thể.


<i><b> 4. Một số biểu hiện để đánh giá về năng lực, phẩm chất </b></i>


Dưới đây là gợi ý một số biểu hiện cơ bản làm căn cứ đánh giá về năng lực và phẩm chất. Các
gợi ý này không bắt buộc thực hiện cứng nhắc, mỗi nhà trường có thể lựa chọn, bổ sung để thống
nhất hướng dẫn giáo viên trong trường.


<i> 4.1. Một số biểu hiện để đánh giá về năng lực </i>


<b> * Tự phục vụ, tự quản: </b>tự chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà;sinh hoạt, học tập đúng giờ
giấc; giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng; biết bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà; biết
tự giải quyết những khó khăn, vướng mắc; chấp hành sự phân cơng của nhóm, lớp; chấp hành nội
quy lớp học, bán trú; cố gắng tự làm trước khi nhờ người khác.



<b> * Giao tiếp, hợp tác: </b>mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nhìn vào người nói
chuyện; sử dụng từ ngữ đa dạng, phù hợp với hồn cảnh và đối tượng; nói đúng nội dung cần trao
đổi; kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt trong giao tiếp; cởi mở, chia sẻ với mọi người;
lắng nghe người khác, biết tìm sự đồng thuận; biết kết thúc trao đổi đúng lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bố mẹ; vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập, cuộc sống; phát hiện những
tình huống mới liên quan tới bài học và tìm cách giải quyết.


<i>4.2. Một số biểu hiện để đánh giá về phẩm chất</i>


<b>* Yêu cha mẹ, gia đình; yêu bạn bè, trường, lớp; yêu quê hương, đất nước, con</b>
<b>người: </b>yêu quý ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng biết ơn thầy cơ giáo, u q bạn bè; quý
trọng người lao động;lễ phép với người lớn; nhường nhịn em nhỏ; tự hào về ông bà, bố, mẹ và
những người thân trong gia đình; tự hào về thầy cơ và nhà trường; tự hào về q hương; thích tìm
hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương.


<b> </b> <b>* Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm: </b>khơng nói điều sai, không làm việc sai trái;
không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai; lắng nghe ý kiến bạn, tơn trọng bạn; nhìn thẳng
vào người nói chuyện; mạnh dạn nói rõ ý kiến của mình; sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai; hăng hái
phát biểu, trình bày ý kiến của mình trước tập thể; tin ở mình, nhận làm việc vừa sức mình.
<b>* Trung thực, kỉ luật: </b>khơng nói dối; khơng nói sai về bạn; tôn trọng lời hứa, giữ lời


hứa; đi học đầy đủ, đúng giờ, xin phép khi muốn ra ngoài trong giờ học; khơng nói chuyện riêng,
làm việc riêng trong giờ học; khơng quay cóp, chép bài của bạn trong kiểm tra; khơng lấy những
gì khơng phải của mình; nhặt của rơi tìm người để trả lại; bảo vệ của cơng.


<b> </b> <b>* Chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao: </b>thích đi học; thường
xuyên hỏi bạn bè, thầy cô giáo và người lớn; thích hoạt động, chăm tập thể dục, thích thể thao;
thích múa hát và hay hát; thích cái đẹp, thích trang trí nhà ở, lớp học; chăm làm việc nhà giúp đỡ
bố mẹ; tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập, lao động và hoạt động nghệ thuật,


thể thao ở trường và ở địa phương; vận động các bạn cùng tham gia làm đẹp trường lớp, nơi công
cộng.


<i><b> 5. Hướng dẫn ghi Nhật kí đánh giá của giáo viên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ví dụ:</i>


<b>i)Nhật kí đánh giá của giáo viên chủ nhiệm</b>


Họ và tên học sinh: Đặng Gia Nguyên Lớp: 4A Năm học: 2013-2014


<b>Ngày</b> <b>Ghi chép</b>


10/9 Còn quên đồ dùng học tập và sách Tiếng Anh.


11/9 Đọc bài còn nhỏ, chưa trả lời đúng câu hỏi. Tìm được nhiều từ ngữ để chỉ cùng một chủ
đề.


15/9 Lễ phép chào hỏi các cô chú nhân viên trong trường, biết chăm sóc vườn hoa.
20/9 Giải nhanh được bài tốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, đã giúp bạn học bài.
... ...


7/10 Nghỉ học. Gia đình báo là bị sốt cao (sốt dịch).


8/10 Tích cực phát biểu trong giờ Địa lí. Biết lắng nghe ý kiến của bạn.


29/10 Đã chủ động nhờ cơ giáo hướng dẫn giải bài tốn: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó.


11/12 Đọc có tiến bộ, giữ vở sạch. Cịn nhầm lẫn giữa n và l trong bài chính tả.




9/3 Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 8/3. Có khả năng về múa, hát.
10/3 Đã có tiến bộ trong giờ Tập làm văn: sử dụng một số từ ngữ có hình ảnh.


14/4 Có khả năng vẽ, biết trang trí lớp học.


7/5 Có câu hỏi hay, suy luậnsáng tạo trong giờ Lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ii)Nhật kí giáo viên dạy Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục,… </b>


Môn: Âm nhạc Lớp: 4A1 Giáo viên môn h c: B ch Thanh Vânọ ạ


<b>Họ và tên học sinh</b> <b>Ngày</b> <b>Ghi chép</b>


Trần Văn Tình 15/9/2013 Rụt rè khơng hát cùng các bạn.
26/12/2013 Hát thuộc lời ca, rõ lời. Mạnh bạo hơn.


6/4/2014 Hát đúng giai điệu. Thể hiện được sắc thái tình cảm.


Trịnh Thái Tú 27/9/2013 Giọng trong sáng, thích hát.


15/5/2013 Đạt giải nhất thi văn nghệ nhân ngày TL Đội.


*Giáo viên các trường có điều kiện có thể sử dụng thiết bị ghi hình để ghi lại có chủ đích
<i>những hành vi, biểu hiện…của học sinh diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định để theo dõi</i>
<i>sự tiến bộ của học sinh và hiệu quả của các phương pháp hỗ trợ mà giáo viên đã áp dụng trong</i>
<i>quá trình giáo dục, dạy học. </i>



<b> </b><i><b> 6</b><b>. Hướng dẫn ghi Nhật kí tự đánh giá của học sinh </b></i>


<i> Ghi lại những điều ấn tượng, những điều muốn nói với bản thân, bạn bè, bố mẹ, thầy cô…về</i>
khả năng học tập, sự tiến bộ, cảm nghĩ, điều tâm đắc, mong ước, những điều tin rằng mình sẽ làm
được,…


Thơng qua các tình huống cụ thể, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi; chẳng hạn khi học sinh
được các bạn khen tính nhẩm nhanh thì giáo viên gợi ý để học sinh ghi: Rất vui vì được bạn khen
tính nhẩm nhanh. Học sinh được giáo viên khen ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, giáo viên gợi ý ghi:
Về khoe với bố mẹ con được cô khen ăn mặc gọn gàng sạch sẽ…Qua đó học sinh sẽ dần dần biết
cách ghi.


<i><b> Ví dụ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngày</b> <b>Ghi chép </b>


10/9/2013 Em thích nhất là được chơi trị chơi “đóng vai” trong giờ Tiếng Việt
16/9/2013 Em đi học muộn vì mẹ bị hỏng xe giữa đường. Ước gì nhà mình có xe tốt.


4/11/2013 Tuần này nhóm mình khơng được khen. Tuần sau nhóm mình phải cố gắng
để ngày nào cũng được cơ khen


10/11/2013 Rất vui vì mình được bạn Loan khen hát hay.


19/11/2013 Bài khoa học hơm nay mình chưa hiểu lắm, phải nhờ bạn Ba giải thích mấy lần.
….


10/12/2013 Hơm nay qn sách Tốn ở nhà. Lần sau phải chuẩn bị cẩn thận hơn mới được.




16/4/2013 Bài tốn cơ giao khó q, làm mãi khơng được, đành phải nhờ bố giải thích
thêm mới làm xong




20/5/2014 Hơm nay nhóm mình chiến thắng trong trị chơi vẽ tiếp sức trong lớp. Tuyệt
vời!!!


<i><b> 7. Hướng dẫn đánh giá của nhóm </b></i>


Trong hoạt động học tập, giáo dục các bạn trong nhóm góp ý về các câu trả lời, bài làm, tinh
thần, thái độ,… cho mỗi cá nhân; Nhật kí học sinh đã ghi lại những suy nghĩ, mong muốn của cá
nhân để chia sẻ với các bạn. Trong các giờ sinh hoạt chung, nhóm cùng nhau bàn bạc về những
kết quả đã đạt được trong tuần và tìm cách để có kết quả tốt hơn.


Nhóm sẽ tự đánh giá về cách thức hoạt động của nhóm, những hoạt động nào thấy thích nhất,
những hoạt động nào chưa thích, hoạt động nào của nhóm khác có thể học tập…


Những ý kiến của nhóm, nếu học sinh nào thấy cần thiết hoặc thích thì có thể ghi lại vào Nhật
kí tự đánh giá của học sinh.


<i>Ý kiến trao đổi của nhóm theo nội dung:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hoạt động chưa thích: Hát. Cả nhóm khơng bạn nào có giọng hát hay; một số bạn vẫn còn
quên lời.


- Trong giờ vẽ, bạn Khoa đuợc phân cơng mang bột màu nhưng bị qn. May có bạn Lê đem
đi nên cả nhóm đã hồn thành được tranh vẽ theo chủ đề.



- Bạn Nam muốn các bạn trong nhóm, trình bày chậm hơn trong giờ học Tốn để bạn theo
kịp mọi người, …


<i>Hướng dẫn học sinh ghi:</i>


- Khi chơi kéo co, bạn Hải là người kéo khỏe nhất trong tổ. Hoan hơ bạn Hải;


- Mình làm ảnh hưởng đến nhóm vì chưa thuộc lời bài hát. Phải cố gắng nhớ lời mới được;
- Mình sẽ giúp đỡ thêm Nụ trong học Toán.


<i><b> 8. Hướng dẫn ghi Phiếu đánh giá của phụ huynh </b></i>


<b> </b>Phụ huynh ghi những biểu hiện, nội dung về các hoạt động học tập, sinh hoạt ở nhà, các sở
thích, mặt mạnh, hạn chế của con em mình, những mong muốn của gia đình đề đạt với giáo viên
và nhà trường.


<i> Ví dụ: </i>


Họ và tên phụ huynh: Huỳnh Thị Bản


Phụ huynh học sinh: Trương Tấn Lập Lớp: 3C1 Năm học: 2013 – 2014
Ý kiến của phụ huynh:


- Cháu đã biết bố trí thời gian học tập và sinh hoạt ở nhà.
- Cháu lễ phép với ông bà và biết nhường nhịn em nhỏ.
- Cháu chịu khó giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà.


- Cháu có ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập nhưng mẹ vẫn phải nhắc vì thỉnh thoảng
vẫn còn quên. Cháu hay hỏi bố mẹ về kiến thức có liên quan tới bài học ở trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>* Phiếu đánh giá của phụ huynh cần đưa lại cho giáo viên trước khi tổng kết học kì I hoặc</i>
<i>tổng kết năm học. Phụ huynh có thể đưa phiếu đánh giá cho giáo viên bất cứ thời điểm nào trong</i>
<i>năm học nếu thấy cần thiết.</i>


<i>** Với gia đình có điều kiện thì phụ huynh có thể gửi phiếu đánh giá qua các phương tiện</i>
<i>điện tử để trao đổi thường xuyên hơn với giáo viên.</i>


<i><b> </b></i>


<b>IV. Hướng dẫn đánh giá định kì</b>


Đánh giá kết quả học tập từng mơn học được tiến hành vào cuối học kì I và cuối năm học
bằng bài kiểm tra định kì.


<i><b> 1. Các mức độ trong bài kiểm tra định kì</b></i>


Đề kiểm tra định kì được thiết kế theo các mức độ:


- Mức 1: học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học khi được yêu cầu;
diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngơn ngữ theo cách của riêng mình
và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.


- Mức 2: học sinh kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành
cơng tình huống/vấn đề mới, tương tự tình huống/vấn đề đã học.


- Mức 3: học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề
mới, khơng giống với những tình huống/vấn đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi
hợp lí trước một tình huống/vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.



Căn cứ thực tế yêu cầu giáo dục của địa phương và tham khảo ma trận đề các môn học, hiệu
trưởng chỉ đạo, tổ chức ra đề kiểm tra cuối học kì I, cuối năm học. Tỉ lệ điểm theo các mức và
hình thức câu hỏi trong Đề kiểm tra (trắc nghiệm khách quan, tự luận, hình thức khác) do Hiệu
trưởng quyết định, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> 2. Cách ghi Phiếu Đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học </b></i>
<i> </i> - Ghi số ngày nghỉ có phép, khơng phép


- Nhận xét khái quát về sự tiến bộ, kết quả các môn học và hoạt động giáo dục học sinh đã
đạt được; những điều học sinh cần phải làm và hướng dẫn để cải thiện kết quả học tập, rèn luyện
của học sinh.


- Nhận xét một số biểu hiện về phẩm chất và năng lực của học sinh. Sử dụng những từ ngữ
phù hợp với mức độ học sinh đạt được, chẳng hạn: Xuất sắc, Tuyệt vời, Vượt trội, Tốt, Tích
cực…; Hoàn thành, Đạt, Tự giác, Trách nhiệm, Đã đạt được…; Cần cố gắng, Nếu cố gắng
hơn….thì…, Có khả năng về… nếu chú trọng rèn luyện thì sẽ tốt/giỏi hơn, …


- Ghi thành tích nổi bật, những giải thưởng học sinh đạt được khi tham gia thi Olimpic, thi
thể thao, văn nghệ… trong lớp, trong trường, cụm trường, quận/huyện, thành phố, quốc gia…
Thành tích cũng có thể là những hành vi nêu gương, hành động dũng cảm, ý tưởng hay được áp
dụng và các loại giấy khen, bằng khen… của học sinh. Thành tích như phấn đấu vượt khó, vượt
qua bản thân để đến trường, đi học đều… nếu có thể trở thành hình mẫu vượt khó cho các bạn thì
cũng cần được ghi nhận.


<i> * Phiếu Tổng hợp đánh giá do giáo viên chủ nhiệm thực hiện. Các nội dung ghi trong phiếu do</i>
<i>giáo viên lựa chọn qua quan sát thường xuyên quá trình học tập; Nhật kí đánh giá của giáo viên,</i>
<i>các bài kiểm tra cuối kì I, cuối năm, sản phẩm giáo dục; Tham khảo Phiếu đánh giá của phụ</i>
<i>huynh; Nhật kí tự đánh giá của học sinh và Nhật kí đánh giá của các giáo viên khác dạy lớp</i>
<i>mình. </i>



<i><b> Ví dụ: Phiếu đánh giá cuối năm</b></i>


Họ và tên học sinh: Hoàng Tiến Mạnh Lớp: 3 A Năm học: 2013 – 2014
<i><b> Chiều cao: 137cm Cân nặng: 31,5kg Sức khỏe: Tốt</b></i>


Giáo viên chủ nhiệm: Trịnh Thu Hồi


<b>Chun cần:</b><i><b> Số ngày nghỉ: 4 Có phép: 4 Không phép: 0</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> Các môn học</i>


- Môn Tiếng Việt: Đọc to, rõ ràng hơn so với đầu năm; đã khắc phục được lỗi phát âm l/n.
Có tiến bộ trong trả lời câu hỏi. Viết được câu có đủ thành phần, diễn đạt được ý của mình.


- Mơn Tốn: Học tốt. Biết tính thành thạo chu vi và diện tích của các hình chữ nhật và hình
vng; giải đúng các bài tốn có lời văn.


- Mơn Tự nhiên và Xã hội:…
<i><b> </b></i>


<i><b> Các hoạt động giáo dục</b></i>


- Thể dục: Ham hoạt động, tích cực tham gia các hoạt động vận động cùng các bạn.
- Âm nhạc: Thích múa hát; Hát đúng nhạc, có cảm xúc.




<b>Về Năng lực: </b>


- Em đã có sự tiến bộ khi giao tiếp. Nói to rõ ràng hơn, ln nhìn thẳng vào người đối diện.


Đã thắc mắc với cô giáo khi không hiểu bài, có tiến bộ so với đầu năm học.


- Trong giờ tự học, em tự giác làm bài. Cần tích cực giúp đỡ bạn cùng học tốt.


- Thực hiện tốt quy định bán trú. Tự thu dọn bát đĩa sau khi ăn, biết nhắc nhở các bạn khác
làm như mình.


<b>Về phẩm chất:</b>


- Chấp hành đúng nội quy trường, lớp. Đi học đầy đủ, đúng giờ. Giữ gìn đồ dùng học tập,
sách vở.


- u q bạn bè, kính trọng ngưịi lớn tuổi. Biết giúp đỡ mọi người.


- Trung thực trong học tập. Tự tin thể hiện mình trước tập thể; đồn kết, thân mật với bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Những điều cần khắc phục:</b><i> (Những kết quả chưa đạt, cần thực hiện và thời gian cần thực hiện</i>
<i>xong): Cần tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức đã học của môn Tự nhiên và Xã hội vào</i>
công việc vệ sinh nhà cửa, rèn luyện sức khỏe tại gia đình.


<b>Hồn thành chương trình lớp học</b>*<b>:</b><i><b> Hồn thành chương trình lớp 3.</b></i>


<i> Trong trường hợp học sinh chưa hoàn thành cần ghi rõ đã hoàn thành đến nội dung cụ thể</i>
<i>của bài học nào. Ví dụ: Đã hoàn thành xong hoạt động cơ bản của bài 88: Bài toán liên quan</i>
<i>đến rút về đơn vị.</i>


<b>Tuyên dương khen thưởng:</b> Được Hiệu trưởng tặng Giấy khen vì có thành tích về Âm nhạc;
Học sinh tiên tiến.


<i><b> </b></i> Quảng chính, ngày 29 tháng 5 năm 2014



<b>Xác nhận của Hiệu trưởng </b> <b> Giáo viên chủ nhiệm</b>


(Kí tên và đóng dấu) (Kí tên)
<i>(Phiếu đánh giá tổng hợp cuối học kì I ghi tương tự).</i>


* Học sinh hồn thành chương trình lớp 5, ghi đã hồn thành chương trình giáo dục tiểu học.
<i><b> 3. Ma trận đề các môn học và một số đề kiếm tra minh họa (Phụ lục kèm theo)</b></i>


<b>V. Tuyên dương, khen thưởng </b>


<i><b> 1. Hình thức tuyên dương, khen thưởng</b></i>


Tuyên dương, khen thưởng học sinh có thành tích hoặc sự tiến bộ vượt bậc trong một hoặc
một số lĩnh vực học tập, rèn luyện vào cuối học kì I và cuối năm học; học sinh có thành tích nổi
bật trong các phong trào thi đua; học sinh có thành tích đột xuất khác. Việc bình xét khen thưởng
do học sinh trong lớp bình bầu hoặc đề xuất của giáo viên, phụ huynh. Các hình thức khen
thưởng gồm:


+ Khen thưởng học sinh đạt danh hiệu học sinh xuất sắc: học sinh có nhiều thành tích nổi
bật về cả 3 nội dung đánh giá được các bạn trong nhóm, lớp bình bầu, giáo viên và phụ huynh
công nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Khen thưởng thành tích từng lĩnh vực: học sinh hồn thành tốt các nhiệm vụ học tập
thuộc một môn học/hoạt động giáo dục hoặc một trong 3 nội dung đánh giá được các bạn trong
nhóm, lớp, giáo viên và phụ huynh công nhận.


+ Khen thưởng đột xuất.


<i><b> 2. Tiêu chí tuyên dương, khen thưởng</b></i>



2.1. Khen thưởng học sinh tiến tiến và học sinh xuất sắc:
* Học sinh tiên tiến:


- Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ học tập, rèn luyện;


- Có nhiều thành tích, tiến bộ trong các nội dung: kiến thức, kĩ năng; năng lực; phẩm chất;


- Tích cực tham gia các phong trào hoạt động tập thể ở trường và địa phương;
- Không vi phạm các quy định của nhà trường và địa phương.


* Học sinh xuất sắc:


Học sinh có thành tích nổi bật, tiêu biểu trong số những học sinh tiên tiến được các bạn trong
lớp nhất trí bình bầu.


2.2. Khen thưởng thành tích từng lĩnh vực:


- Có tiến bộ vượt bậc trong học tập một môn học/hoạt động giáo dục hoặc trong rèn luyện
một năng lực, phẩm chất;


- Luôn cố gắng tronghọc tập, rèn luyện;


- Không vi phạm các quy định của nhà trường và địa phương.
2.3. Khen thưởng đột xuất:


- Có thành tích đột xuất (nhặt được của rơi trả lại người đánh mất, dũng cảm cứu bạn, …);
- Có tiến bộ vượt bậc trong học tập, rèn luyện;


- Nỗ lực vượt khó để học tập, rèn luyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>PHỤ LỤC: MA TRẬN ĐỀ CÁC MÔN HỌC VÀ MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA</b>


<b>MƠN TỐN</b>


<b>I. Ma trận đề kiểm tra</b>


<i><b>1. Ma trận đề kiểm tra lớp 2</b></i>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 2</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Số và phép tính:
cộng, trừ trong
phạm vi 100.


Số câu 3 1 1 <b>4</b> <b>1</b>


Số điểm <sub>3,0</sub> <sub>2,0</sub> <sub>1,0</sub> <b><sub>4,0</sub></b> <b><sub>2,0</sub></b>


Đại lượng và đo đại


lượng: đề-xi-mét ;
ki-lơ-gam; lít.
Xem đồng hồ.


Số câu


1 <b>1</b>


Số điểm


1,0 <b>1,0</b>


Yếu tố hình học:
hình chữ nhật, hình
tứ giác.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <b><sub>1,0</sub></b>


Giải bài tốn về
nhiều hơn, ít hơn.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


Tổng Số câu <b>5</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 2</b>



Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Số và phép tính:
cộng, trừ trong
phạm vi 1000;
nhân, chia trong
phạm vi các bảng
tính đã học.


Số câu


3 1 1 <b>4</b> <b>1</b>


Số điểm


3,0 2,0 1,0 <b>4,0</b> <b>2,0</b>


Đại lượng và đo đại
lượng: mét,
ki-lô-mét, mi-li-mét; giờ,
phút.



Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm


1,0 <b>1,0</b>


Yếu tố hình học:
hình tam giác, chu
vi hình tam giác;
hình tứ giác, chu vi
hình tứ giác.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm


1,0 <b>1,0</b>


Giải các bài toán
đơn về phép cộng,
phép trừ, phép nhân,
phép chia.


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm


2,0 <b>2,0</b>



Tổng Số câu <b>5</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>2</b>


Số điểm <b>5,0</b> <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>6,0</b> <b>4,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 3</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Số và phép tính:
cộng, trừ trong
phạm vi 1000; nhân
(chia) số có hai, ba
chữ số với (cho) số
có một chữ số.


Số câu


2 1 1 1 <b>3</b> <b>2</b>


Số điểm


2,0 1,0 2,0 1,0 <b>3,0</b> <b>3,0</b>



Đại lượng và đo đại
lượng: các đơn vị đo
độ dài.


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <b><sub>1,0</sub></b>


Yếu tố hình học:
góc vng, góc
khơng vng.


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <b><sub>1,0</sub></b>


Giải bài toán bằng
hai phép tính.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


Tổng Số câu <b>4</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>5</b> <b>3</b>


Số điểm <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>5,0</b> <b>5,0</b>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

và số


điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Số và phép tính: cộng, trừ
trong phạm vi 100 000;
nhân, chia số có đến năm
chữ số với (cho) số có một
chữ số.


Số câu 2 1 1 1 <b>3</b> <b>2</b>


Số điểm 2,0 1,0 2,0 1,0 <b>3,0</b> <b>3,0</b>


Đại lượng và đo đại
lượng: ki-lô-gam, gam;
tiền Việt Nam.


Xem đồng hồ.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Yếu tố hình học: hình chữ
nhật, chu vi và diện tích
hình chữ nhật; hình
vng, chu vi và diện tích
hình vng.



Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Giải bài tốn bằng hai
phép tính.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


Tổng Số câu <b>4</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>5</b> <b>3</b>


Số điểm <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>5,0</b> <b>5,0</b>


<i><b>3. Ma trận đề kiểm tra lớp 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Mạch kiến thức, kĩ năng


Số câu
và số
điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Số tự nhiên và phép tính
với các số tự nhiên; dấu
hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.



Số câu 2 1 1 1 <b>3</b> <b>2</b>


Số


điểm 2,0 1,0 2,0 1,0 <b>3,0</b> <b>3,0</b>


Đại lượng và đo đại lượng:
các đơn vị đo khối lượng;
giây, thế kỉ.


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số


điểm 1,0 <b>1,0</b>


Yếu tố hình học: góc nhọn,
góc tù, góc bẹt; hai đường
thẳng vng góc, hai
đường thẳng song song.
Hình bình hành, diện tích
hình bình hành.


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số
điểm


1,0 <b>1,0</b>



Giải bài toán về tìm số
trung bình cộng; tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số


điểm 2,0 <b>2,0</b>


Tổng Số câu <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>4</b>


Số


điểm <b>3,0</b> <b>2,0</b> <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>4,0</b> <b>6,0</b>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 4</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tính với các số tự
nhiên. Phân số và các
phép tính với phân số.


Số điểm


2,0 1,0 2,0 1,0 <b>3,0</b> <b>3,0</b>


Đại lượng và đo đại
lượng với các đơn vị đo
đã học.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Yếu tố hình học: hai
đường thẳng vng
góc, hai đường thẳng
song song; hình thoi,
diện tích hình thoi.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Giải bài toán về tìm hai
số khi biết tổng (hiệu)
và tỉ số của hai số đó.



Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm <sub>2,0</sub> <b><sub>2,0</sub></b>


Tổng Số câu <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>4</b>


Số điểm <b>3,0</b> <b>2,0</b> <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>4,0</b> <b>6,0</b>


<i><b>4. Ma trận đề kiểm tra lớp 5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu
và số
điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Số thập phân và các
phép tính với số thập
phân.


Số câu 2 1 1 1 <b>2</b> <b>3</b>


Số điểm <sub>2,0</sub> <sub>1,0</sub> <sub>2,0</sub> <sub>1,0</sub> <b><sub>2,0</sub></b> <b><sub>4,0</sub></b>


Đại lượng và đo đại


lượng: các đơn vị đo
diện tích.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Yếu tố hình học: diện
tích các hình đã học.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Giải bài toán về tỉ số
phần trăm.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


Tổng Số câu <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>5</b>


Số điểm <b>3,0</b> <b>2,0</b> <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>3,0</b> <b>7,0</b>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 5</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng



Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Số tự nhiên, phân số, số
thập phân và các phép
tính với chúng.


Số câu 2 1 1 1 <b>2</b> <b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đại lượng và đo đại
lượng: độ dài, khối
lượng, thời gian, diện
tích, thể tích.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Yếu tố hình học: chu
vi, diện tích, thể tích
các hình đã học.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>



Giải bài toán về
chuyển động đều; bài
tốn có liên quan đến
các phép tính với số đo
thời gian.


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


Tổng Số câu <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>5</b>


Số điểm <b>3,0</b> <b>2,0</b> <b>4,0</b> <b>1,0</b> <b>3,0</b> <b>7,0</b>


<b>II. Đề minh họa</b>


<b>Đề kiểm tra cuối năm học: Mơn Tốn lớp 3</b>


(Thời gian làm bài: 40 phút)


1. Viết số hoặc chữ thích hợp vào ơ trống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

23 634


Ba mươi nghìn sáu trăm bốn mươi mốt.
37 085


Năm mươi tư nghìn chín trăm.


2. Viết các số: 32 456; 31 999; 32 645; 32 564 theo thứ tự từ bé đến lớn.


……….
3. Đặt tính rồi tính:


a/ 47258 + 35127 b/ 11306 × 7


……… ……….


……… ……….


……… ……….


4. Viết vào chỗ chấm:




Đồng hồ chỉ:


a/ ………giờ……phút. b/ …………giờ………phút.
5. Tìm x:


a/ x + 26592 = 73829 b/ x × 6 = 27168


………. ………..


………. ………..


6. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:


Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 7m, chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Chu vi
mảnh vườn hình chữ nhật đó là ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Có 32l mật ong chia đều vào 8 can. Hỏi phải lấy mấy can như thế để được 20l mật ong?
<i>Bài giải</i>


………
………
………
………
………


8. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số dư lớn nhất trong phép chia một số cho 5 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>MƠN TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. Ma trận đề kiểm tra</b>


Trong mơn Tiếng Việt có một số hình thức kiểm tra (như đọc thành tiếng và chính tả)
theo đặc thù của mơn học khơng thuộc hai nhóm tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan . Vì vậy,
trong ma trận đề sẽ có hình thức khác (HT khác) đối với riêng mơn Tiếng Việt.


<i><b>1. Ma trận đề kiểm tra lớp 2</b></i>


Ma tr n ậ đề ể ki m tra cu i h c kì I, l p 2ố ọ ớ
Mạch kiến thức,


kĩ năng


Số câu và
số điểm



Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
1. Kiến thức tiếng Việt,


văn học


Số câu 2 2 <b>4</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>2,0</b>


2. Đọc a) Đọc thành
tiếng



Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,5 <b>1,5</b>


b) Đọc hiểu Số câu 1 1 1 <b>2</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 0,5 0,5 <b>1,0</b> <b>0,5</b>


3. Viết a) Chính tả Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


b) Đoạn, bài
(viết văn)


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


4.
Nghe
-nói


Nói Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Kết hợp trong đọc và viết chính tả


<b>Tổng</b>



Số câu <b>3</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>2</b>


Số điểm <b>1,5</b> <b>3,5</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>2,0</b>


<b>3,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và


số điểm <sub>TN</sub> Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


KQ


TL HT


khác
TN
KQ


TL HT


khác
TN
KQ


TL HT



khác
TN
KQ


TL HT


khác
1. Kiến thức tiếng Việt,


văn học Số câu 2 2 <b>4</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>2,0</b>


2. Đọc a) Đọc thành


tiếng Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,5 <b>1,5</b>


b) Đọc hiểu <sub>Số câu</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm 0,5 0,5 0,5 <b>1,0</b> <b>0,5</b>


3. Viết a) Chính tả <sub>Số câu</sub> <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


b) Đoạn, bài
(viết văn)



Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


4.
Nghe
-nói


Nói <sub>Số câu</sub> <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Kết hợp trong đọc và viết chính tả


<b>Tổng</b> Số câu


<b>3</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>2</b>


Số điểm <b>1,5</b> <b>3,5</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>2,0</b> <b>3,0</b> <b>3,5</b> <b>3,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 3</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu
và số
điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng



TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
1. Kiến thức tiếng Việt,


văn học


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


(2):
Đọc


a) Đọc thành
tiếng



Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,5 <b>1,5</b>


b) Đọc hiểu Số câu 1 1 1 <b>2</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 0,5 0,5 <b>1,0</b> <b>0,5</b>


(3):
Viết


a) Chính tả


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


b) Đoạn, bài
(viết văn)


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


(4)
Nghe
-nói


Nói Số câu 1 <b>1</b>



Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Kết hợp trong đọc và viết chính tả


<b>Tổng</b> <b>Số câu</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>5</b> <b>4</b> <b>2</b>


<b>Số điểm</b> <b>1,0</b> <b>0,5</b> <b>3,5</b> <b>1,5</b> <b>1,5</b> <b>2,0</b> <b>2,5</b> <b>4,0</b> <b>3,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu
và số
điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác


TN
KQ
TL HT
khác


1. Kiến thức tiếng
Việt, văn học


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số


điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


2.
Đọc


a) Đọc
thành tiếng


Số câu 1 <b>1</b>


Số


điểm 1,5 <b>1,5</b>


b) Đọc
hiểu


Số câu 1 1 1 <b>2</b> <b>1</b>



Số


điểm 0,5 0,5 0,5 <b>1,0</b> <b>0,5</b>


3.Viết a) Chính tả


Số câu 1 <b>1</b>


Số


điểm 2,0 <b>2,0</b>


b) Đoạn,
bài


(viết văn)


Số câu 1 <b>1</b>


Số


điểm 2,0 <b>2,0</b>


4.
Nghe
- nói


Nói Số câu 1 <b>1</b>



Số


điểm 1,0 <b>1,0</b>


Kết hợp trong đọc và viết chính tả


<b>Tổng</b>


<b>Số câu</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>5</b> <b>4</b> <b>2</b>


<b>Số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>3. Ma trận đề kiểm tra lớp 4</b></i>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4</b>


Mạch kiến thức, kĩ
năng


Số câu
và số
điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TN
KQ
TL HT
khác
TN


KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác


1. Kiến thức tiếng


Việt, văn học Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số


điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


2. Đọc a) Đọc


thành
tiếng


Số câu 1 <b>1</b>


Số


điểm 1,0 <b>1,0</b>



b) Đọc


hiểu Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số


điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


3. Viết a) Chính


tả Số câu


1 <b>1</b>


Số


điểm 2,0 <b>2,0</b>


b) Đoạn,


bài Số câu 1 <b>1</b>


Số


điểm 3,0 <b>3,0</b>


4. Nghe - nói


(kết hợp trong đọc và viết chính tả)



<b>Tổng</b> Số câu <b>2</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>2</b>


Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 4</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu
và số
điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ


TL HT
khác


1. Kiến thức tiếng
Việt, văn học


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


2. Đọc a) Đọc


thành
tiếng


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


b) Đọc
hiểu


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


3. Viết a) Chính
tả


Số câu 1 <b>1</b>



Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


b) Đoạn,
bài


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 3,0 <b>3,0</b>


4. Nghe - nói


(kết hợp trong đọc và viết chính tả)


<b>Tổng</b> Số câu <b>2</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>4. Ma trận đề kiểm tra lớp 5</b></i>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 5</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu
và số
điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TN


KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác


1. Kiến thức tiếng
Việt, văn học


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


2. Đọc a) Đọc
thành
tiếng


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>



b) Đọc
hiểu


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


3. Viết a) Chính
tả


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


b) Đoạn,
bài


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 3,0 <b>3,0</b>


4. Nghe – nói (kết hợp trong đọc và viết chính tả)


<b>Tổng</b> Số câu <b>2</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 5</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng



Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác
TN
KQ
TL HT
khác


1. Kiến thức tiếng
Việt, văn học


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>



2. Đọc a) Đọc
thành
tiếng


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


b) Đọc
hiểu


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 1,0 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


3. Viết a) Chính
tả


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 2,0 <b>2,0</b>


b) Đoạn,
bài


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 3,0 <b>3,0</b>


4. Nghe - nói (kết hợp trong đọc và viết chính tả)



<b>Tổng</b> Số câu <b>2</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>II. Đề minh họa</b>


<b>Đề kiểm tra cuối năm học: Môn Tiếng Việt lớp 4</b>


<b>A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt</b>
Cho v n b n sau:ă ả


<b>Câu chuyện cảm động về cậu bé Nhật Bản</b>


1. Tối 16 - 3, tôi được phái tới trường tiểu học phụ giúp phát thực phẩm cho người bị nạn. Trong
hàng người rồng rắn xếp hàng, có một cậu bé chừng 9 tuổi, ăn mặc phong phanh trong cái rét căm
căm. Cậu bé đứng ở cuối hàng. Tôi sợ đến phiên cậu thì chắc chẳng cịn thức ăn nên đi lại hỏi thăm.


2. Cậu bé kể lúc động đất và sóng thần ập đến, cậu đang học thể dục. Cha cậu làm việc gần đấy.
Từ ban công tầng 4 của trường, cậu nhìn thấy người cha mắc kẹt trong chiếc xe bị cuốn phăng theo
dòng nước. Nhà nằm sát bờ biển nên mẹ và em chắc cũng không kịp thốt thân. Cậu quay người, lau
vội dịng nước mắt, giọng run run khi nhắc về người thân.


3. Nhìn thấy cậu bé lạnh run lập cập, tôi cởi áo khoác cảnh sát trùm lên người cậu rồi đưa khẩu
phần ăn tối cho cậu. Cậu bé nhận túi lương khô của tôi, khom người cảm ơn. Tôi nghĩ chắc cậu sẽ
ngấu nghiến ăn ngay. Nhưng cậu cầm bao lương khô để vào thùng thực phẩm đang được phân phát
rồi quay lại xếp hàng. Trước ánh mắt sững sờ của tôi, cậu bé trả lời: "Bởi vì cịn có nhiều người chắc
đói hơn con. Con bỏ vào đó để các cơ chú phát chung cho công bằng chú ạ!".


Theo Hà Minh Thành


<b> A.I. (1 đ) Đọc thành tiếng : Đọc một trong ba đoạn văn của văn bản.</b>


<b>A.II. Đọc thầm và làm bài tập (khoảng 15 – 20 phút) :</b>


<b>Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:</b>


<b>1. (0.5 đ) Tác giả chú ý đến ai trong hàng người rồng rắn xếp hàng nhận thực phẩm</b>
<b>phân phát? </b>


a. Một cậu bé đứng ở đầu hàng.
b. Một cậu bé đứng ở giữa hàng.
c. Một cậu bé đứng ở cuối hàng.


<b>2. (0.5 đ) Khi động đất và sóng thần ập đến, chuyện gì đã xảy ra với gia đình cậu bé? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

b. Mẹ và em trai cậu mắc kẹt trong xe bị cuốn phẳng theo dòng nước.


c. Cha cậu bị cuốn theo dòng nước, mẹ và em chắc cũng khơng kịp thốt thân.


<b>3. (0.5 đ) Cậu bé đã làm gì khi được người cảnh sát cho khẩu phần ăn tối của mình? </b>


a. Để vào thùng thực phẩm đang phân phát.
b. Ngấu nghiến ăn ngay.


c. Cất vào túi rồi tiếp tục đứng xếp hàng.


<b>4.(0.5 đ) Dịng nào chỉ tồn từ láy ?</b>


a. rồng rắn, căm căm, run run, lập cập.
b. rồng rắn, căm căm, phân phát, lập cập.
c. rồng rắn, căm căm, thoát thân, run run.



<b>5. (0.5 đ) Dòng nào nêu đúng các động từ có trong câu </b><i><b>Cậu bé kể lúc động đất và sóng</b></i>


<i><b>thần ập đến, cậu đang học thể dục </b></i><b>?</b>


a. kể, ập đến, học
b. kể, động đất, ập đến
c. kể, học, thể dục.


<b>6. (0.5 đ)Trong câu </b><i><b>Một cậu bé chừng 9 tuổi, ăn mặc phong phanh đang đứng xếp hàng,</b></i>


<b>bộ phận nào là chủ ngữ ?</b>


a. Một cậu bé


b. Một cậu bé chừng 9 tuổi


c. Một cậu bé chừng 9 tuổi, ăn mặc phong phanh


<b>7. (0.5 đ) Khi được cho gói lương khô, cậu bé Nhật Bản không ăn mà để lại vào thùng</b>
<b>thực phẩm chung rồi quay lại xếp hàng chờ đến lượt mình. Em có suy nghĩ gì về hành động</b>
<b>đó ? Viết câu trả lời của em vào chỗ trống:</b>


………
………...
...


<b>8. (0,5 đ) Viết vào chỗ trống bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi </b><i><b>Khi nào</b></i><b> để hồn</b>
<b>chỉnh câu sau:</b>


...…, tơi cởi áo khoác cảnh sát trùm lên người cậu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn, bài)</b>


<b>B.I. Chính tả (nghe - viết) (2,0 đ) (khoảng 15 phút)</b>
<b>Chú mèo con</b>


Mèo con nhảy một cái thật cao theo bướm, rồi cuộn trịn lăn lơng lốc giữa sân cho đến lúc
chạm bịch vào một gốc cau. "Rì rào, rì rào, con mèo nào mới về thế?", cây cao lắc lư chịm lá tít
trên cao hỏi xuống. Mèo con ơm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn thoắt. Chú ngứa vuốt cào cào thân
cau sồn sột. "Ấy, ấy! Chú làm xước cả mình tơi rồi. Để vuốt sắc mà bắt chuột chứ". Mèo con tiu
nghỉu cúp tai lại, cụp xuống đất. Rì rào, rì rào, chịm cau vẫn lắc lư trên cao.


Mèo con lại nằm dài sưởi ấm và ngẫm nghĩ.


<i> Theo Nguyễn Đình Thi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ</b>
<b>I. Ma trận đề kiểm tra</b>


<i><b>1. Ma trận đề kiểm tra lớp 4</b></i>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4</b>


Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và<sub>số điểm</sub> Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Buổi đầu dựng nước và
giữ nước (khoảng từ năm
700 TCN đến năm 179 TCN)



Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


2. Hơn 1000 năm đấu tranh
giành độc lập (từ năm 179
TCN đến năm 938)


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


3. Buổi đầu độc lập (từ năm
938 đến năm 1009)


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


4. Nước Đại Việt thời Lý (từ
năm 1009 đến năm 1226)


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


5. Nước Đại Việt thời Trần
(từ năm 1226 đến năm 1400)



Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


6. Dãy Hoàng Liên Sơn. Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


7. Trung du Bắc Bộ Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


8. Tây Nguyên Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>1,0</b> <b>1,0</b>


9. Đồng bằng Bắc Bộ Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Tổng Số câu <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>6</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 4</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm



Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Nhà Hồ Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


2. Nước Đại Việt buổi
đầu thời Hậu Lê


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


3. Nước Đại Việt thế
kỷ XIV - XVIII


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


4. Nhà Tây Sơn Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


5. Buổi đầu thời
Nguyễn (1820 - 1858)


Số câu 1 <b>1</b>



Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


6. Đồng bằng Bắc Bộ Số câu<sub>Số điểm</sub> 1 <b>1</b>


1,0 <b>1,0</b>


7. Đồng bằng Nam
Bộ


Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <sub>1,0</sub> <b><sub>1,0</sub></b> <b><sub>1,0</sub></b>


8. Đồng bằng duyên
hải miền Trung


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>1,0</sub></b>


10. Vùng biển Việt
Nam


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


Tổng Số câu <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>6</b> <b>4</b>



Số điểm <b>3,0</b> <b>3,0</b> <b>2,0</b> <b>2,0</b> <b>6,0</b> <b>4,0</b>


<i><b>2. Ma trận đề kiểm tra lớp 5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Hơn tám mươi năm
chống thực dân Pháp
xâm lược và đô hộ
(1858 - 1945)


Số câu 1 1 1 <b>2</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 1,0 1,0 <b>2,0</b> <b>1,0</b>


2. Bảo vệ chính quyền
non trẻ, trường kỳ
kháng chiến chống
Pháp (1945 - 1954)


Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>



Số điểm 1,0 1,0 <b>1,0</b> <b>1,0</b>


3. Địa lí tự nhiên Việt
Nam


Số câu <sub>1</sub> <sub>1</sub> <b><sub>2</sub></b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <sub>1,0</sub> <b><sub>2,0</sub></b>


4. Địa lí dân cư Việt
Nam


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <b><sub>1,0</sub></b>


5. Địa lí kinh tế Việt
Nam


Số câu <sub>1</sub> <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <sub>1,0</sub> <b><sub>1,0</sub></b> <b><sub>1,0</sub></b>


Tổng Số câu <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>6</b> <b>4</b>


Số điểm <b>3,0</b> <b>3,0</b> <b>2,0</b> <b>2,0</b> <b>6,0</b> <b>4,0</b>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 5</b>


Mạch kiến thức,


kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

xã hội ở Miền Bắc và
đấu tranh thống nhất
nước nhà (1954 - 1975)


Số điểm 1,0 1,0 1,0 <b>2,0</b> <b>1,0</b>


2. Xây dựng chủ nghĩa
xã hội trong cả nước
(1975 - nay)


Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>1,0</b> <b>1,0</b>


3. Việt Nam, châu Á,
châu Âu


Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


Số điểm <sub>1,0</sub> <sub>1,0</sub> <b><sub>1,0</sub></b> <b><sub>1,0</sub></b>



4. Châu Phi, châu Mĩ Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>1,0</b> <b>1,0</b>


5. Châu Đại Dương,
châu Nam Cực và các
đại dương


Số câu <sub>1</sub> <b><sub>1</sub></b>


Số điểm


1,0 <b>1,0</b>


Tổng Số câu <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>6</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>II.</b> <b>Đề minh họa</b>


<b>Đề kiểm tra cuối học kì I: Mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4</b>


<i>(Thời gian làm bài 40 phút)</i>


<b>Câu 1. (1đ) Đánh dấu X vào o nơi chỉ mốc thời gian ra đời của nước Văn Lang</b>


Năm 1000 Năm 700 CN Năm 938
o o o o
<b>Câu 2. (1đ) Điền vào chỗ … trong bảng sau</b>


<i><b>Năm xảy ra</b></i> <i><b>Người lãnh đạo </b></i>



………... Hai Bà Trưng


Trận Bạch Đằng năm 938 ……….


<b>Câu 3. (1đ) Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, t</b>ướng s , bô lão v các binhĩ à
s ĩ đều có h nh à động quy t tâm ch ng quân xâm lế ố ược. Em hãy n i các ý c t A v i các ý ố ở ộ ớ ở
c t B cho thích h p:ộ ợ


Cột A Cột B


Bơ lão Thích vào tay hai chữ “Sát thát”


Trần Hưng Đạo Viết “Hịch tướng sĩ”


Binh sĩ Họp ở điện Diên Hồng


<b>Câu 4. (1đ) Em hãy viết về trận đánh trên sông Như Nguyệt do Lý Thường Kiệt chỉ huy</b>
<b>chống quân Tống xâm lược (khoảng 5 dòng).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

……….
……….
……….
……….
……….
<b>Câu 6. (1đ) Đánh dấu X vào o trước ý đúng </b>


<i><b>Trung du Bắc Bộ là một vùng </b></i>


o núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
o núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.


o đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.


o đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.


<b>Câu 7. (1đ) Đánh dấu X vào o trước ý đúng </b>


<i><b>Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là:</b></i>
o Thái, Dao, Mông.


o Ba - na, Ê - đê, Gia - rai.
o Kinh, Xơ - đăng, Cơ - ho.
o Mông, Tày, Nùng.


<b>Câu 8. (1đ) Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho thích hợp </b>
<i><b>Cột A. Đặc điểm tự nhiên</b></i>


<i><b>của Hoàng Liên Sơn</b></i>


<i><b>Cột B. Hoạt động sản xuất của</b></i>
<i><b>người dân ở Hồng Liên Sơn</b></i>
1. Khí hậu lạnh quanh năm a. Khai thác khoáng sản


2. Đất dốc b. Làm ruộng bậc thang


3. Có nhiều khống sản c. Trồng rau, quả xứ lạnh


<b>Câu 9. (1đ) </b><i><b>Hãy cho biết vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>


<b>Câu 10. (1đ) </b><i><b>Hãy kể những hoạt động sản xuất có ở Tây Nguyên. Trong những hoạt động sản</b></i>
<i><b>xuất đó, hoạt động sản xuất nào khơng có ở địa phương em?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>MƠN KHOA HỌC</b>
<i><b>I.</b></i><b> Ma trận đề kiểm tra</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b> Ma trận đề kiểm tra lớp 4</b></i>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Trao đổi chất ở
người


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


2. Dinh dưỡng Số câu 1 1 1 <b>3</b>



Số điểm 1,0 0,5 0,5 <b>2,0</b>


3. Phòng bệnh Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


Số điểm 0,5 1,0 <b>0,5</b> <b>1,0</b>


4. An toàn trong
cuộc sống


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 0,5 <b>0,5</b>


5. Nước Số câu 1 1 1 <b>2</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 1,0 1,0 <b>2,0</b> <b>1,0</b>


6. Khơng khí Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>2,0</b>


Tổng Số câu <b>5</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>10</b> <b>2</b>


Số điểm <b>4,5</b> <b>1,0</b> <b>3,0</b> <b>0,5</b> <b>1,0</b> <b>8,0</b> <b>2,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và


số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Khơng khí Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


2. Âm thanh Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,0 0,5 <b>1,5</b>


3. Ánh sáng Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 0,5 1,0 <b>1,5</b>


4. Nhiệt Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,0 0,5 <b>1,5</b>


5. Trao đổi chất
ở thực vật


Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 0,5 <b>1,0</b> <b>0,5</b>


6. Trao đổi chất


ở động vật


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 1,0 <b>1,0</b>


7. Chuỗi thức
ăn trong tự
nhiên


Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 0,5 1,5 <b>2,0</b>


Tổng Số câu <b>6</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>9</b> <b>3</b>


Số điểm <b>5,5</b> <b>2,5</b> <b>0,5</b> <b>1,5</b> <b>8,0</b> <b>2,0</b>


<i><b>2. Ma trận đề kiểm tra lớp 5</b></i>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 5</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1. Sự sinh sản và
phát triển của cơ
thể người


Số câu 2 1 <b>2</b> <b>1</b>


Số điểm 2,0 1,5 <b>2,0</b> <b>1,5</b>


2. Vệ sinh phòng
bệnh


Số câu 2 1 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 0,5 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


3. An toàn trong
cuộc sống


Số câu 1 <b>1</b>


Số điểm 0,5 <b>0,5</b>


4. Đặc điểm và
công dụng của một
số vật liệu thường
dùng


Số câu 1 2 1 <b>3</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 2,0 1,0 <b>3,0</b> <b>1,0</b>



Tổng Số câu <b>5</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>9</b> <b>3</b>


Số điểm <b>4,0</b> <b>1,5</b> <b>3,0</b> <b>1,5</b> <b>7,0</b> <b>3,0</b>


<b>Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 5</b>


Mạch kiến thức,
kĩ năng


Số câu và
số điểm


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Sự biến đổi của
chất


Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2. Sử dụng năng
lượng


Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>1,0</b> <b>1,0</b>


3. Sự sinh sản của


thực vật


Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,0 0,5 <b>1,5</b>


4. Sự sinh sản của
động vật


Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,0 0,5 <b>1,5</b>


5. Môi trường và tài
nguyên


Số câu 1 1 1 <b>2</b> <b>1</b>


Số điểm 1,0 0,5 0,5 <b>1,5</b> <b>0,5</b>


6. Mối quan hệ giữa
môi trường và con
người


Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 0,5 0,5 <b>1,0</b>


Tổng Số câu 6 4 1 2 <b>10</b> <b>3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>II. Đề minh họa</b></i>


<b>Đề kiểm tra cuối năm học: Môn Khoa học lớp 4</b>


(Thời gian làm bài 40 phút)


<b>1. (1 đ) </b>Hãy viết chữ N vào <sub></sub> trước những việc nên làm, chữ K vào <sub></sub> trước những việc khơng nên
làm để phịng chống tác hại do bão gây ra.


 Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.


 Ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.


 Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.


 Cắt điện ở những nơi cần thiết.


<b>2. (1 đ)</b> Viết chữ Đ vào <sub></sub> trước ý kiến đúng, chữ S vào <sub></sub> trước ý kiến sai.


 Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.


 Càng đứng xa nguồn âm thì nghe thấy âm thanh càng nhỏ.


 Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, khơng thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.


 Âm thanh có thể truyền qua nước biển.


<b>3. (0,5 đ)</b> Viết chữ Đ vào <sub></sub> trước ý kiến đúng, chữ S vào <sub></sub> trước ý kiến sai.


 Sử dụng các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn.



 Xây dựng các nhà máy mới ở xa các khu nhà ở có thể hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn.


<b>4. (0,5 đ)</b> Quan sát các đồ vật trong các hình dưới đây.






</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

……….……….
………
………
………..


<b>5. (1 đ)</b> Trình bày 2 cách khác nhau để có thể xác định được các vật như quyển sách, tấm kính
trong, túi nhựa, .., vật nào cho ánh sáng truyền qua hầu như hoàn toàn, vật nào cho ánh sáng
truyền qua một phần hoặc không cho ánh sáng truyền qua.


………
………
………
……….


<b>6. (0,5 đ)</b> Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng.


Viết chữ Đ vào <sub></sub> trước ý kiến đúng, chữ S vào <sub></sub> trước ý kiến sai.


 Cốc nước sẽ tỏa nhiệt cịn bình sữa thu nhiệt.


 Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước.



<b>7. (1 đ)</b> Viết chữ Đ vào <sub></sub> trước ý kiến đúng, chữ S vào <sub></sub> trước ý kiến sai.


 Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.


 Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho
vật mau khô hơn.


 Các nguồn năng lượng như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà
khơng cần phải tiết kiệm.


 Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng đối với cuộc sống con người.


<b>8. (1 đ)</b> Điền từ thích hợp vào chỗ …………. cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>9. (0,5 ) </b>Trong hình bên, người nơng dân đang sử dụng
tấm ni lơng để chống rét cho cây.


Vì sao không dùng loại ni lông tối màu để che cho cây?
………
………
………
………...
...


<b>10. (1 đ)</b> Đánh mũi tên và điền tên các chất cịn thiếu vào chỗ ... để hồn thành sơ đồ trao đổi chất
ở động vật.


<b> Hấp thụ</b> <b>Thải ra</b>



<b>11. (0,5 đ)</b> Đánh mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Lá ngô Châu chấu Ếch


<b>12. (1,5 đ)</b> Hãy điền vào chỗ … trong các sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây cho phù hợp.
a)


b)


c)


… <sub> Con người</sub>


Cỏ


Sâu Gà




Cá Con người




Khí…...


Khí Ơ xi


Động vật <sub>...</sub>


...



Các chất thải


</div>

<!--links-->

×