Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BAI 11 SU TIEN HOA CUA HE VAN DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NĂM HỌC 2014- 2015</b>


<b>GV: THÂN THỊ DIỆP NGA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: Cơng cơ là gì? Cơng do cơ sinh ra


thường được sử dụng làm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ </b>


<b>xương thú</b>



<b>III. Vệ sinh hệ vận động</b>



<b>NỘI DUNG:</b>


<b>NỘI DUNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I – Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ </b>


<b>xương thú</b>



? Dựa vào hệ thống


tranh vẽ ở sgk để



phát hiện kiến thức


cơ bản theo yêu



cầu



Bộ xương người tiến hoá
hơn bộ xương thú ở các



điểm sau


Bộ xương người tiến hoá
hơn bộ xương thú ở các


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

QUAN SÁT CÁC HÌNH 11.1 – 3, HỒN THÀNH BÀI TẬP
BẢNG 1 SGK


-

<b> So sánh tỉ lệ sọ/ mặt </b>


<b>giữa người và thú?</b>



-

<b> Nhận xét lồi cằm ở </b>


<b>xương mặt?</b>



Từ đó sẻ kéo theo khác


biệt về bộ nảo => Trí tuệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>So sánh:</b>



• - Cột sống?



Người có tư thế


thẳng đứng



trong không



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>So sánh:</b>
<b>- Lồng ngực?</b>
<b> - Xương chậu?</b>



<b>- Xương đùi?</b>


Nâng đỡ được
được toàn bộ
sức nặng của
cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> HÃY SO SÁNH: </b>



<b>- XƯƠNG BÀN CHÂN? </b>


<b>- XƯƠNG GÓT?</b>



Sự cân bằng giữa xương


ống chân và xương bàn


chân ở người tạo tư thế



đứng thẳng =>đơi tay được


giải phóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Các phần so sánh</b>

<b>Người</b>

<b>Thú</b>



- Tỉ lệ sọ não/mặt


- Lồi cằm ở x.mặt


-Cột sống



-Lồng ngực


- Xương chậu


- Xương đùi



-Xương bàn chân



-Xương gót



<b>Bảng sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương </b>
<b>thú</b>


- Cong hình cung
- Phát triển theo
hướng lưng bụng.


-Nhỏ


- Khơng có
- Cong ở 4 chổ


-Mở rộng sang
hai bên.


- Lớn


- Phát triển


- Nở rộng


- Phát triển, khoẻ


- Xương ngón ngắn,
x.bàn hình vịm


- Lớn, phát triển về
phía sau



- Hẹp


- Bình thường


- Xương ngón dài,
bàn chân phẳng
- Nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng
thẳng và đi bằng 2 chân là:


Cột sống cong 4 chỗ


Lồng ngực nở sang 2 bên
Xương chậu nở rộng


Xương đùi phát triển (khỏe)
Xương ngón chân ngắn


Xương bàn chân hình vịm


Xương gót lớn và phát triển về phía sau


<b>I. TIẾN HĨA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI THÚ:</b>


Những đặc điểm của


bộ xương người


thích nghi với tư thế




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II- </b>

<b>Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú.</b>



<i>?-Sự tiến hoá của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú thể hiện </i>
<i>như thế nào</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>?</i>

<i>-</i>

<i>Sự tiến hoá của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú </i>


<i>thể hiện như thế nào? </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ </b>


<b>CƠ THÚ</b>



Cơ chi
trên và cơ chi


dưới ở người
phân hóa như thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Cơ chi trên:</b>


cơ vận động cánh tay


cơ vận động cánh tay


cơ vận động cẳng tay


cơ vận động cẳng tay


cơ vận động bàn tay


cơ vận động bàn tay



II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ


CƠ THÚ



có nhiều cơ
có nhiều cơ
phân hóa
phân hóa
thành các
thành các
nhóm nhỏ
nhóm nhỏ
phụ trách
phụ trách
các phần
các phần
khác
khác
nhau


nhautay tay


cử động linh
cử động linh
hoạt hơn


hoạt hơn
chân.


chân.



cơ vận động ngón tay


cơ vận động ngón tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cơ chi trên: Phân hố thành nhiều nhóm nhỏ phức


tạp

thực hiện đước các động tác tinh vi.



- Cơ chi dưới: cơ đùi, cơ bắp chân lớn, khỏe, cử


động chủ yếu là gấp, duỗi

giúp cho người đứng



thẳng và đi bằng hai chân.


- Ngoài ra, ở người :



+ Cơ vận động lưỡi phát triển



+ Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG</b>



Để cơ và xương phát triển cần:
-Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
-Tắm nắng


-Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
-Lao động vừa sức


Để xương và cơ


phát triển chúng




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Em thử xem mình có bị vẹo cột sống
khơng? Vì sao?


+ Ở trường học thì đây là một bệnh thường
xảy ra do ý thức giữ gìn của HS cịn chưa
cao. Riêng em, cần làm gì để tránh bệnh
này?


+ Em thử xem mình có bị vẹo cột sống
khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG</b>



Hình 11-5. Tư thế ngồi ảnh hưởng tới phát
triển của cột sống


Để chống cong
vẹo cột sống,
trong lao động


và học tập cần
chú ý những


điểm gì?


Để chống cong vẹo cột sống các


em cần chú ý:



- Không mang vác q sức hoặc


bố trí




khơng đều giữa 2 bên của cơ thể


- Khi ngồi vào bàn học (làm



việc) cần ngồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CỦNG CỐ:</b>


• - Hãy chọn đúng cho các đặc điểm chỉ có ở người khơng có ở
động vật


<b>Đặc điểm</b> <b>Đáp án</b>
- Xương sọ lớn hơn xương mặt


- Cột sống cong hình cung.


- Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng.
- Cơ nét mặt phân hóa.


-Cơ nhai phát triển.


- Khớp cổ tay kém linh động.


- Khớp chậu- đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu.
- Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng.


- Ngón chân cái đối diện với các ngón kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích


nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2



chân là:



A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu


nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.



B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón


cái đối diện với 4 ngón khác.



C. Xương chân lớn, bàn chân hình vịm,


xương gót phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 2: Đặc điểm của hệ cơ người thể hiện sự


tiến hóa so với động vật là:



A. Cơ nét mặt phân hóa nhiều, cơ vận động


lưỡi phát triển



B. Cơ tay phát triển và phân hóa thành các



nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau, đặc


biệt là cơ vận động ngón cái .



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>DẶN DỊ</b>



• - Học bài theo câu hỏi SGK.



• -

<b>CHUẨN BỊ bài thực hành: Mỗi nhóm có </b>


<b>+ 2 thanh nẹp dài 50 – 60cm, rộng 3 – 4</b>



<b>cm. Nẹp bằng gỗ bào nhẵn; </b>



<b>+ 4 cuộn băng y tế, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Những đặc điểm thích nghi:</b>
<b>Những đặc điểm thích nghi:</b>


<b>Cột sống cong ở 4 chỗ, lồng ngực nở sang 2 bên</b>


<b>Cột sống cong ở 4 chỗ, lồng ngực nở sang 2 bên</b>



<b> Xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn chân hình </b>


<b>vịm.</b>



<b> Xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn chân hình </b>


<b>vịm.</b>



</div>

<!--links-->

×