Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tiet 30.điều chế kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.37 KB, 13 trang )

Ngày dạy Lớp Tiết Só số Học sinh vắng mặt
12C1
12C2
12C3
12C4
Tiết:31
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức :
-Nắm được nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại đối với mỗi phương pháp
cần biết b/c là phản ứng oxi hóa khữ và nêu được chất nào là chất [o] chất nào là
chất khử.
-Những kl nào thường được điều chế bằng phương pháp gì
-Dẫn ra được những phản ứng hh và đk của phản ứng để minh họa
2. Kó năng:
-Kỹ năng tính toán lượng kl đ/c theo pp hoặc các đại lượng có liên quan
-Hs có thể làm được 1 số bài toán đp đơn giản
3. Thái độ:
-Giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, liên hệ thực tế phương pháp điều chế
kim loại
II. Chuẩn bò:
1. GV - Hóa chất : dd CuSO
4
, đinh sắt
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm
2. HS: - Đọc bài kó từ nhà
III. Tiến trình các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại tính chất hóa học chung của kim loại ? Lấy VD minh họa
2. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
- GV dẫn dắt hs xây dưng nguyên
tắc chung dể điều chế kim loại
Hoạt động 2
Phương pháp này áp dụng trong
công nghiệp
I. Nguyên tắc điều chế kim loại
Khử các ion kim loại thành kim loại tự do
M
n+
+ ne M
0
II. Phương pháp điều chế kim loại
1. Phương pháp nhiệt luyện:
Dùng chất khử CO, H
2
, C hoặc Al khử ion kl trong oxit
Chất khử rắn C, Kl
Khí CO, H
2
Đk có phản ứng là nhiệt độ cao
Có thể khử kim loại trong quặng
sunfua. Phải chuyển quặng sunfua
thành oxit
2ZnS + C = 2ZnO + 2 SO
2
- Nêu dãy điện hóa
- Cho biết chất khử chất oxi hóa
viết phương trình ion rút gọn

-Phương pháp điện phân là phương
pháp hiện đại của ngành luyện
kim

- Cho biết các quá trình oxi hóa
khử xảy ra trên các điện cực
- Cho biết vai trò của nước trong
dung dòch điện li và sự biến thiên
nồng độ dung dòch chất điện li
trong quá trình điện phân?
ở nhiệt độï cao ( đ/c kl có tính khử yếu và tb)
CuO + H
2
Cu + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3CO 2Fe + 3CO
2
Fe
2
O
3
+ 2Al 2Fe + Al
2
O
3


2. Phương pháp thủy luyện :
Dùng kl tự do có tính khử mạnh để khử các ion kl
khác dung dòch muối ( đ/c các kl có tính khử yếu )
Zn Khử Cu
2+
thành Cu
Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu
Zn + Cu
2+

Zn
2+
+ Cu
Cu khử ion Ag
+
thành Ag
Cu + 2 AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Cu + 2Ag
+

Cu
2+
+ 2Ag
3. Phương pháp điện phân :
Phương pháp điện phân:
Dùng dòng điện 1 chiều trên catôt ( Cực âm) để khử
ion kl trong h/c (đ/c hầu hết kl)
a. Điện phân hợp chất nóng chảy: Đ/c kl có tính khử
mạnh ( Li – Al): đ/phân n/c h/c của chúng ( muối,
kiềm, oxit)
* Đ/p NaCl n/c: sự đ/p
K(-) NaCl (+) A
Catôt nc âanot
Na
+
Cl
-

Na
+
+ 1e Na
0
2Cl Cl
2
+2e
Thu được Na ở cực âm của bình điện phân
đpnc
Ptđp: 2NaCl 2 Na + Cl
2
b. Điện phân dung dòch: đ/c kim loại có tính khử yếu,

tb người ta điện phân dd muối của chúng
VD: đp muối CuCl
2
bằng điện cực trơ thu được Cu
sơ đồ: K CuCl
2
A
Cu
2+
, H
2
O Cl
-
, H
2
O
Cu + 2e Cu 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
đpdd
Ptđp: CuCl
2
Cu + Cl
2
c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực:
Dựa vào đònh luật farây

AIt

m=
nF
- kl chất thu ở điện cực
- A kl mol nguyên tử của chất thu ở điện cực
- n số e mà nguyên tử hoặc ion đã nhận hoặc cho
- I cường độ dòng điện
- thời gian điện phân
- hằng số =96500
3.Củng cố:
GV hệ thống bài
a. So sánh các phương pháp đ/c kim loại. Đặc điểm chung khi dùng chất khử để khử
ion kl * h/c kl tự do riêng mỗi phương pháp chỉ thích hợp với sự đ/c kl
b. Hs làm bài tập 2
4. Hướng dẫn về nhàø:
Bài tập về nhà: 3,4,5,6
- Học sinh ôn tập giờ sau luyện tập
Ngày dạy Lớp Tiết Só số Học sinh vắng mặt
12C1
12C2
12C3
12C4
Tiết: 32
LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
-Hệ thống lại các kiến thức về nguyên tắc, phương pháp đ/c kl
2. Kó năng:
- Giải thích được vì sao kl có tính khử mạnh. Viết thành thạo các ptpứ
-Tính toán lượng kim loại tạo thành
3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức học tập nâng cao kiến thức, liên hệ thực tế phương pháp điều chế
kim loại
II. Chuẩn bò:
1. GV: Hệ thống kiến thức
2. HS: Học và làm bài tập từ nhà
III. Tiến trình các bước lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nguyên tắc và các phương pháp điều chế kl. Viết ptminh họa?
? Đ/c kl từ các chất Cu(OH)
2
, MgO, FeS
2
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
-GV yêu cầu học sinh nhắc lại
nguyên tắc và phương pháp điều chế
kim loại
Hoạt đôïng 2
- GV cho học sinh làm các bài tập
SGK
A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1. Nguyên tắc điều chế kim loại
Khử ion kim loại thành kim loại tự do
M
n+
+ ne M
2. Các phương pháp điều chế kim loại
Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân
B. Bài tập

Bài 1 trang 103
* Từ AgNO
3
có 3 cách điều chế kim loại Ag
+ Khử bằng kl có tính khử mạnh
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Ag
- Điện phân dung dòch
Củng cố kiến thức về điều chế kl
-GV yêu cầu học sinh đọc, phan tích
đầu bài, gọi 1 em lên bảng làm bài
tập, gọi hs nhận xét, gv nhận xét và
hoàn thiện
- Củng cố bài tập về xác đònh kim
loại
-GV yêu cầu học sinh đọc, phan tích
đầu bài, gọi 1 em lên bảng làm bài
tập, gọi hs nhận xét, gv nhận xét và
hoàn thiện
4AgNO
3
+ 2H
2
O 4Ag + O
2

+ 4HNO
3
- Cô cạn dd rồi nhiệt phân
2AgNO
3
2Ag + 2NO
2
+ O
2
* Từ dd MgCl
2
điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô
cạn dd sau đó điện phân nóngchảy
đpnc
MgCl
2
Mg + Cl
2

Bài 5 trang 103
2MCl
n
2M + nCl
2

2.0,15
n 0,15(mol)
n(Cl
2
)= 3,36/22,4=0,15(mol)

Theo pt n(M)= 2.0,15/n=0,3/n
Ta có 0,3/n=6Vậy n=1 M=20(loại)
n=2 M=40 đó là Ca
Bài 2 trang 103
Khối lượng AgNO
3
trong 250 ml dd là
250.4/100=10g
- Số mol AgNO
3
tham gia phản ứng là
10.17/100.170=0,1(mol)
Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
0,005 0,01 0,01
Khối lượng của vật sau phản ứng là
10+ ( 108.0,01) -( 64.0,005)=10,76g
3. Củng cố: -GV hệ thống bài
Viết pt dãy chuyển hóa:
NaCl  Na  NaOH --. NaCl  NaNO
3
 NaNO
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×