Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

tiét 26.vị trí của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.55 KB, 6 trang )


Ngµy d¹y Líp TiÕt SÜ sè Häc sinh v¾ng mỈt
12C1
12C2
12C3
12C4
TiÕt 28
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử
-
- Hiểu nguyên nhân gây tính chất hóá học chung của kim loại
2. Kó năng:
- Biết vận dụng cấu tạo giải thích tính chất hóa học chung của kim loại.
- Dẫn ra những phản ứng hoá học, viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá
- khử và thí nghiệm hoá học chứng minh cho những tính chất hoá học.
- Biết cách giải các bài tập tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
3. Thái dộ:
- Rèn luyện ý thức học tập tốt . Gây hứng thú học tập với bộ môn
II.Chuẩn bò:
1. GV: * Câu hỏi về tính chất của kim loại, một số dụng cụ và hóa chất có liên quan
đến tính chất của kim loại
* Chuẩn bò một số thí nghiệm chứng minh cho tính khử của kim loại:
+ Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn.
+ Hoá chất: các kim loại Al, Cu, Fe ( đinh sắt sạch), Na, Mg, các phi kim:
khí O
2
, Cl
2
; các axit: ddH


2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc, dung dòch HNO
3
2. HS: * Đọc bài trước từ nhà
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
-Nêu tính chất vật lí chung của kim loại? Nguyên nhân dẫn đến tính chất vật lí chung
của kim loại? Các tính chất vật lí riêng của kim loại là những tính chất nào?
2. Vào bài mới:
Cho biết vò trí của kim loại trong BTH? Tại sao kim loại dễ nhường e?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CHUNG CỦA KIM LOẠI:
? Từ đặc điểm cấu tạo hãy cho biết kl
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM
LOẠI:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử
có khả năng thể hiện tính chất hoá học
gì?
-GV gợi ý để học sinh dự đoán được pư
sắt cháy trong Cl
2
, tạo ra muối sắt (III)
clorua(khói nâu)

-GV mô tả thí nghiệm
-GV gợi ý để học sinh viết được
phương trình của Fe với Clo, Al với O
2

và các kl với S.
- GV làm thí nghiệm biểu diễn
Fe + H
2
SO
4
loãng
-Yêu cầu học sinh nhận xét khi kim
loại tác dụng với axit thông thường, sau
đó viết ptpư?
- Phần này giáo viên yêu cầu học sinh
cho biết sản phẩm tạo thành khi kim
loại tác dụng từng loại axit này.
- GV biểu diễn thí nghiệm Fe + H
2
SO
4

đ,nguội .Sau đó với H
2
SO
4
đ, nóng
- Giáo viên lưu ý cho học sinh
mạnh.( Tính dễ bò oxi hóa) Kim loại dễ

nhường e
M - ne = M
n+

Tác dụng với chất oxi hóa (PK, dd axit, dd muối,
nước)
1- Tác dụng với PK: (O
2
, Cl, S, P ...)
a. Với Clo

Cu
0
+ Cl
2
0
= CuCl
2

2Fe
0
+ 3Cl
2
0
= 2FeCl
3
b- Với oxi

ôxit KL
4M

0
+ nO
2
0
→ 2M
2
O
n
VD: 2Al
0
+ 3/2 O
2
0
Al
2
O
3
c. Với lưu huỳnh
Fe
0
+ S
0
FeS
2- Tác dụng với axit:
a.Axit thông thường: HCl, H
2
SO
4 loãng
KL + HCl muối + H
2

H
2
SO
4
ĐK: KL đứng trước Hidrô
- Trong muối KL có mức oxi hóa thấp
VD: Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2
Fe + H
2
SO
4
l = FeSO
4
+ H
2
b- Với axit có tính OXH mạnh HNO
3
, H
2
SO
4
đ
- Hầu hết kl (Trừ Au, pt) khử N
+5
, S
+6
xuống số oxi

hoá thấp hơn.
M + H
2
SO
4
đ → M
2
(SO
4
)n + SO
2
+ H
2
O
H
2
S
NO
2
M + HNO
3
→ M(NO
3
)n + NO + H
2
O
N
2
O
N

2
NH
4
NO
3
- Kim loại trong muối có mức OXH cao nhất
- Fe, Al, Cu không tác dụng HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nguội
- HNO
3
đặc → NO
2,
Nếu

loãng tạo NO, N
2
O, N
2
hoặc NH
4
NO
3
Vậy để chuyên chở axit đặc từ nhà
máy sản xuất đến nơi tiêu thụ người ta
dùng bình gì để đựng.

VD: Fe + 4HNO
3 loãng
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
3. Tác dụng với nước:
- KL mạnh khử nước ở nhiệt độ thường ( klk, kiềm
thổ)
- Kl yếu hơn phải có nhiệt độ
2 K
0
+ 2 H
2
O 2KOH + H
2
0
3. Củng cố:
- GV hệ thống bài
- Cho học sinh làm bài tập 3,4,5 SGK trang 88,89
4.Hướng dẫn về nhà
- Học sinh học và làm bài tập , đọc tiếp bài giờ sau học tiếp.

Ngµy d¹y Líp TiÕt SÜ sè Häc sinh v¾ng mỈt
12C1
12C2
12C3

12C4
TiÕt 29
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Biết được
HS biÕt qui lt s¾p xÕp trong d·y ®iƯn ho¸ cđa KL
HS hiĨu d¹ng oxi ho¸ vµ d¹ng khư cđa cïng mét kim lo¹i t¹o nªn cỈp oxi Ho¸ -khư, hiĨu
ý nghÜa d·y ®iƯn ho¸ theo qui t¾c anpha
2. Kó năng:
RÌn cho HS c¸c kü n¨ng so s¸nh møc ®é ho¹t ®éng cđa c¸c cỈp oxi ho¸ khư
3. Thái dộ:
Cã ý thøc vËn dơng c¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ kim lo¹i
II.Chuẩn bò:
1 . GV: + Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt.
+ Hoá chất: các kim loại Cu, Fe ( đinh sắt sạch, dd muối CuSO
4
.AgNO
3
Chn bÞ b¶ng phơ ( d·y ®iƯn ho¸ cđa kim lo¹i )
2. HS : «n kiÕn thøc bµi cò chn bÞ kiÕn thøc míi
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất hố học chung của kim loại? Cho ví dụ ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Giáo viên biểu diễn TN: Fe + dd
CuSO

4
cho học sinh quan sát và nhận
xét hiện tượng
- Viết phương trình phản ứng và giải
thích.
4. - Tác dụng với dung dòch muối:
a- TN: Cho Fe + dd CuSO
4
Hiện tượng: + Cu có màu đỏ bám vào Fe
+ Dung dòch có màu xanh lục
PTPU: Fe + CuSO
4
= FeSO
4
+ Cu
Fe
0
+ Cu
2+
= Fe
2+
+ Cu
0
b- TN: Cu + dd AgNO
3

Hiện tượng: + Ag tạo thành bám vào Cu
+ DD có màu xanh thẩm
PTPU: 2AgNO
3

+ Cu = Cu(NO
3
)
2

+ 2Ag
2Ag
+
+ Cu = Cu
2+
+ 2Ag
Nhận xét:
Hoạt động 2
-GV thơng báo về cặp oxi hố khử của
kim lo ại
-Gv so sánh mức độ hoạt động của 1
số cặp oxi hố khử kim loại
- GV u cầu học sinh viết phương trình
ion thu gọn của 2 phản ứng trên phần
tác dụng với muối. Xác định chất khử,
chất oxi hố và dẫn dắt đến cặp oxi hố
khử.
Fe
0
+ Cu
2+
= Fe
2+
+ Cu
0

2Ag
+
+ Cu = Cu
2+
+ 2Ag
- Từ 2 phương trình ion thu gọn trên GV
u cầu học sinh cho biết những kim
loại nào khử được ion nào, những ion
nào oxi hố được kim loại nào, để từ đó
rút ra vị trí của các cặp oxi hố -khử.
Gv so s¸nh tÝnh khư cđa Fe, Cu ?
So s¸nh tÝnh oxi ho¸ cđa
++
22
,CuFe
GV Cu t/d víi dd
+
Ag
. ViÕt PT ion
Rót gän ?
Gv so s¸nh tÝnh khư Cu , Ag, TÝnh oxi
ho¸ cđa
+
2
Cu

+
Ag
rót ra kÕt ln
GV tõ kÕt ln (1) (2) rót ra nhËn xÐt

chung
GV yªu cÇu HS n/cøu SGK vµ nªu ®Þnh
nghÜa d·y ®iƯn ho¸ cđa KL lµ g×
Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại đứng
sau ra khỏi dung dòch muối của nó.
Lưu ý: Trừ kim loại tác dụng được với nước
như: Na; K; Ca...
III. DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hố khử của kim loại
VD:
Ag
+
+ 1e Ag
0
Cu
2+
+2e Cu
0
Fe
0
+2e Fe
2+

Ch ất oxi ho á Ch ất kh ử
-Dạng oxi hố và dạng khử của cùng 1 ngun tố
kim loại tạo nên cặp oxi hố khử của kim
loại.
VD: Fe
2+
/Fe, Cu

2+
/Cu, Ag
+
/Ag...
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hố khử
a. So sánh tính chất của 2 cặp oxi hố khử
Fe
2+
/Fe và Cu
2+
/Cu
Từ phương trình ion thu gọn
Fe
0
+ Cu
2+
Fe
2+
+ Cu
0

Ta thấy: ion Fe
2+
có tính oxi hố yếu hơn Cu
2+
và kim loại Fe có tính khử mạnh hơn Cu
b. So sánh tính chất của 2 cặp oxi hố khử
Cu
2+
/Cu và Ag+/Ag

Từ pt ion thu gọn
Cu + 2Ag
+
Cu
2+
+2 Ag
Ta thấy: ion Cu
2+
có tính oxi hố yếu hơn Ag
+

kim loại Cu có tính khử mạnh hơn Ag
* Vậy: Fe
2+
/Fe>Cu
2+
/Cu>Ag
+
/Ag
3.Dãy điện hố của kim loại
- Sắp xếp tính oxi hố tăng dần và tính khử

×