Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ngữ văn 6 t1316 ngữ văn 6 trần đình trung thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.99 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08


Tiết 13: sự tích hồ gơm
<i>(truyền thuyết)</i>
A. Mục tiêu cần đạt:


1.Giúp HS :- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Sự tích Hồ Gơm”; vẻ đẹp
của một số hình ảnh chính trong truyện.


2. Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc, tóm tắt, kể, phân tích truyện dõn gian.


3. Giáo dục HS biết quý trọng gìn giữ các tác phẩm VHGD, tự hào về truyền thống
yêu nớc của nhân dân ta.


B. Chuẩn bị:


1. Giỏo viờn: - soạn bài, soạn bài tập, tranh ảnh về vùng lam sơn, đền thờ vua
lê, ảnh hồ gơm


2. Học sinh: - Nắm đợc nội dung bài cũ. Soạn bài mới.
c. Tiến trình lên lớp:


I. <b>ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Nªu ý nghÜa cđa truyện Sơn tinh Thuỷ tinh? Hai nhân vật này gắn với thực
tế gì?


- Cảm nhận của em về hai nhân vật Sơn tinh - Thuỷ tinh?
III. Triển khai bµi: (32 phót)



1. <i><b>Đặt vấn đề</b></i>: (1 phút) Cho học sinh xem tranh ảnh hồ gơm, đền thờ vua Lê, ảnh về
vùng Lam Sơn. “Hà nội có hồ gơm


Níc xanh nh pha mùc
Bªn hå, ngän th¸p bót


Viết thơ lên trời cao” (Trần Đăng Khoa)
Giữa thủ đô Thăng Long, Đông Đô Hà Nội Hồ Gơm đẹp nh một lẵng hoa lộng
lẩy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là: hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng,
Thuỷ Quân. Đến thế kĩ 15, hồ mới mang tên hồ Gơm, hay hồ Hồn kiếm, gắn với sự
tích nhận gơm và trả gơm của ngời anh hùng đất Lam Sơn Lê Lợi


2. <i><b>TriĨn khai bµi</b></i>: ( )


<b>Hoạt động của thầy và trò:</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: ( ) Đọc – tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu bố cục , giới thiệu thể loại.


GV hớng dẫn đọc: - chậm rãi, gợi khơng khí
cổ tích.


3 – 4 học sinh nối nhau đọc câu chuyện
GV nhận xét cách đọc của học sinh.
Học sinh đã chuẩn bị ở nhà


? Em hÃy nhắc lại truyền thuyết là gì?


S tớch hồ gơm là truyền thuyết về thời hậu


Lê ít yếu tố hoang đờng và theo sát lịch sử
hơn.


? Truyện có thể chia làm mấy phần?
Nội dung của mỉi phÇn?


<i><b>Hoạt động 2: ( ) Tìm hiểu văn bản</b></i>


? Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân
Lam Sơn mợn gơm thần?


- Giặc minh đô hộ nớc ta, làm điều bạo
ng-ợc, nhân dân ta căm giận đến tận xơng tuỷ.
- Nghĩa quân nổi dậy nhng buổi đầu thế lực
còn yếu, bị thua  Đức Long Quân quyết
định cho mợn gơm thần giết giặc.


? Lê lợi đã nhận đợc gơn thần nh thế nào?
Học sinh kể tóm tắt đoạn này


? Sau khi nhận c li gm thỡ Lờ Thn cú


<b>I. Đọc và tìm hiểu chú thích.</b>


<i><b>1) Đọc</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu chú thích.</b></i>
<i><b>3. Thể loại</b></i>


<i><b>4. Bố cục:</b></i> 2 phần.



- Phần 1: Từ đầu §Êt níc


Long quân cho nghĩa quân mợn gơm
thần để đánh giặc


- Phần 2: Đoạn còn lại: Long qn
địi gơm sau khi đất nớc hết giặc.
<b>II. Tìm hiu vn bn:</b>


- Lê lợi nhận gơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhng ý ngh v hnh ng gỡ?


Lê thận nâng gơm lên đầu nói Lê lợi.
- Đây là ý trời phó thác cho ... báo


n t quc


? Cách Long Quân cho nghĩa quân lam Sơn
mợn gơm có ý nghĩa gì?


(Học sinh thảo luận nhóm 2 phút)


? Lờ Li nhn đợc chuôi gơm,. Lê Thận
dâng gơm cho Lê Lợi, chi tiết này có ý
nghĩa gì?


- §Ị cao vai trß minh chđ – chđ
t-íng



GV: Chi tiết: yếu tố hoang đờng để nói lên ý
mn dân, trời tức là dân tộc, nhân dân đã
giao phó cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn
trách nhiệm đánh giặc.


G¬m chän ngêi, chờ ngời mà dâng ...


? Hy ch ra sc mnh của gơm thần đối với
nghĩa quân Lam Sơn? và


Học sinh đọc phần đọc thêm “ấn, kiếm Tây
Sơn”


? Em h·y cho biÕt ý nghÜa cđa c¸c chi tiÕt
trao ấn, cho Nguyễn Huệ của hai ông có
giống gì với chi tiết Long Quân cho nghĩa
quân và Lê Lợi mợn gơm?


Tớnh lp li v ý ngha ca trao gơm thần,
ấn, kiếm trong các truyền thuyết Việt Nam.
? Lúc nào Long Quân cho đòi gơm thần?
Cảnh đòi, trả gơm đã diễn ra nh thế nào? kể
tóm tắt.


? Tranh ở SGK minh hoạ chi tiết nào?
- Long qn cho địi gơm thần và


chđ tíng Lª Lợi trả gơm.



? Vic Long Quõn cho rựa vng ũi lại gơm
thần và vua Lê lợi trả gơm đã để lại cho hồ
Tả Vọng cái tên có ý nghĩa gỡ?


Hồ hoàn Kiếm Hồ trả kiếm
? ý nghĩa của sù tÝch hå g¬m?


Học sinh thảo luận  GV nhận xét chốt lại.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK


<i><b>Hoạt động 3 ( ) Hớng dẫn luyện tập</b></i>


? Vì sao tác giả dân gian khơng để Lê Lợi
trực tiếp nhận cả chuôi gơm và lởi gơm
cùng mt lỳc


<i><b>câu hỏi 3</b></i>.


? Nếu Lê Lợi trả gơm ở thanh hoá thì ý
nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi nh thế
nào?


nạm ngọc trên rừng




lởi và chuôi tra vµo “võa nh in”


 Khả năng cứu nớc có ở mọi nơi, từu
miền sông nớc tới miền rùng núi, từ


miền ngợc  xuôi cùng đánh giặc.
Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí
trên dới một lịng.


- Sức mạnh của gơm thần
+ Gơm thần tung hồnh
+ Gơm thần mở đờng.


2. Lª Lợi trả gơm


- Khi t nc, nhõn dõn ó ui đợc
giặc minh.


- Chủ tớng Lê Lợi lên ngôi vua dời đơ
về Thăng Long


- ý nghÜa cđa trun thut Hå G¬m
- Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân
và chính nghĩa.


- Đề cao, suy tôn lê lợi và nhà lê
- Giai thÝch nguån gốc tên gọi hồ
Hoàn Kiếm.


+ phản ánh t tởng, tình cảm yêu hoà
bình ...


<i><b>* Ghi nhí: SGK</b></i>


<b>III. Lun tËp:</b>



<i><b>Bµi tËp 2</b></i><b>:</b>


- Tác phẩm sẽ khơng thể hiện đợc tính
chất tồn dân, trên dới một lòng.
Thanh gơm Lê Lợi nhận đợc là thanh
gơm thống nhất và hội tụ t tởng, tình
cảm, sức mạnh của tồn dân trên mọi
miền đất nớc.


<i><b>Bµi tËp 3.</b></i>


- ý nghĩa của truyền thuyết sẽ bị giới
hạn bởi lúc này Lê Lợi đã về Thăng
Long (Thủ Đô) tợng trng cho cả nớc




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d©n.
IV. Cịng cè: (3 phót)


- Nghệ thuật sử dụng trong văn bản này là gì?
- ý nghÜa cđa trun sù tÝch “Hå G¬m”?


- Theo em hình ảnh rùa vàng tợng trng cho ai?
V. Dặn dò: (3 phút)


- Tập kể lại câu chuyện, nắm nội dung bµi häc, chäc thc ghi nhí.
- lµm bµi tËp: BT4 SGK, BT 1 sách bài tập



- Son bi mi: Ch đề và dàn bài của bài văn tự sự. trả lời các câu hỏi ở sgk.
D. Phần bổ sung:


...
...
...
...


---
---Ngày soạn: / /08


Ngày giảng: / / 08


Tiết 14: chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạT:


- Giúp học sinh nhân ra đợc chủ đề của bài văn tự sự, có khi đợc nói ra, có khi
khơng trực tiếp nói ra; chủ đề là vấn đề chủ yếu, ý chính. Nắm vững dàn bài của bài
văn tự sự.


- Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề
- Tập viết mở bài cho văn tự sự.
B. chuẩn bị


1. Giáo Viên: Nắm NDcủa bài học, GA. Chuẩn bị bài tập kĩ để luyện tập cho học sinh
2. Học Sinh: - Học bài cũ, nắm nội dung bài mới (trả lời câu hỏi SGK)


c. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)



- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào?
- nhân vật trong văn tự sự là ai? Và đợc kể nh thế nào?
III. Bài mới:(32 phút )


1. <i><b>Đặt vấn đề</b></i>: (1 phút)


Muốn hiểu một bài văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của nó.
Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn. vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn bài
không? Vậy làm thế nào để xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự?
2. <i><b>Triển khai bài</b></i>: ( 30 phút )


<b>Hoạt động của thầy và trò:</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: ( ) Tìm hiểu chủ đề của bài văn</b></i>
<i><b>tự sự</b></i>


GV chép bài văn lên bảng phụ.
Gọi HS đọc


? Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa trị trớc cho chú bé
con nhà nông dân nói lên phẩm chất gì cđa ngêi
thÇy thc?


? vậy chủ đề của câu chuyện trên là gì? thể hiện
trực tiếp trên những câu văn nào? Hãy gạch
chân dới câu văn đó?


- Chủ đề nằm ở hai câu đầu của bài văn.
? vì sao em biết đó là chủ đề của bài văn?


- bởi vì nó nói lên ý chính, vấn đề chính, chủ
yếu của bài văn.


<b>I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài </b>
<b>của văn tự sự.</b>


<i><b>1) Chủ đề của bài văn tự sự.</b></i>


- vÝ dô: sgk.
- nhËn xÐt:


- Từ chối chữa bệnh cho ngời nhà
giàu trớc Tuệ Tĩnh có bản lĩnh
- u tiên chữa trị trớc cho chú bé
con ngời nông dânthể hiện phẩm
chất tốt đẹp, thái độ hết lịng cứu
giúp ngời bệnh, khơng màng
danh lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Cho các nhan đề sau:


- Tuª TÜnh và hai ngời bệnh nhắc tới ba nhân
vật chính của truyện.


- Tấm lòng thơng ngời của thầy tuệ TÜnhkh¸i
qu¸t phÈm chÊt cđa T TÜnh


- Y đức của Tuệ Tĩnh giống nhan đề hai nhng
lại dùng từ hán việt trang trọng hơn.



Em hãy chọn nhan đề nào cho phụ hợp và nêu lí
do vì sao chọn?


? Em có thể đặt tên khác cho bài văn c
khụng?


- Một lòng vì ngời bệnh.


- Ai cú bnh nguy hiểm hơn thì chữa bệnh
trớc cho ngời đó


? Qua việc tìm hiểu vừa rồi em có thể rút ra chủ
đề là gì khơng?


chủ đề có thể gọi là ý chủ đạo, ý chính của bài
+ Về vị trí bài văn, chủ đề có thể nằm ở trong
phần đầu – thậm chí câu mở đầu


trong phÇn ci - thậm chí câu cuối
trong phần giữa bài.


Toát lên từ toàn bộ truyện mà không hẳn là câu
nào.


Ch đề thấm nhuần trong sự việc. Chọn sự việc
không phù hợp với chủ đề sẽ làm cho bài văn
lệch lạc, rời rạc.


<i><b>Hoạt động 2: ( ) tìm hiểu dàn bài của bài </b></i>
<i><b>văn tự sự.</b></i>



? bài văn trên gồm có mấy phần? Mỗi phần
mang tên gọi gì? nhiệm vụ của mỗi phần?


- ba phn đó là dàn bài nói chung cũng là bố cục
chung của bài văn tự sự.


Trớc khi viết bài, để cho bài đầy đủ, mạch lạc,
cần phải xây dựng dàn bài


Gồm ba phần với những ý lớn rồi dựa và đó mà
triển khai làm bài chi tiết.


Gọi HS đọc ghi nhớ: Dàn bài


<i><b>Hoạt động 3: ( ) Hớng dẫn luyện tập.</b></i>


Gọi HS đọc truyện phần thởng


? chủ đề của câu chuyện này nhằm biểu dơng và
chế giểu điều gì? sự việc nào tập trung cho chủ
đề? Hãy gạch chân dới những câu văn đó.
- chủ đề tốt lên từ tồn bộ nội dung của câu
chuyện.


- sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề:
câu nói của ngời nơng dân.


? h·y chØ ra ba phần: mở bài, thân bài, kết bài
của câu chuyện.



Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi c bài tập 1 tr
46. Đại diện nhóm trình bày GV chốt.


Giống nhau:


- Bố cục: ba phần rỏ rệt.
+ kể theo trật tự thời gian.
+ ít hành động, nhiều đối thoại
Khác nhau:


- Nhân vật trong phần thởng ít hơn.


- Ch : Tu Tĩnh: nói ngay ở chủ đề, phần


th-yêu giúp đở ngời bệnh.


Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà
ngời viết muốn đặt ra trong văn
bản.


<i><b>2. dµn bµi cđa bài văn tự sự.</b></i>


Mở bài: giới thiệu chung về nhân
vật và sự việc


Thân bài: phát triển, diễn biến sự
việc, câu chuyện.


Kết bài: Kết cụ sự việc.



<b>III. Luyện tập.</b>
Bài tËp 1:


Trun: PhÇn thëng


- Chủ đề: ca ngợi trí thơng minh
và lịng trung thành với vua của
ngời nơng dân.


+ ChÕ giĨu tÝnh tham lam, cËy
qun thÕ cđa viên quan.


- Dàn bài:
+ Mở bài: câu đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ởng: toát lên ở toàn bài.


- Kt thỳc Phn thởng” bất ngờ, thú vị hơn.
- sự việc ở hai truyện đều có kịch tính, bất ngờ
(thân bài).


IV. Cịng cè: (3 phót)


- Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự.


- Nêu dàn bài của bài văn tự sự? Nhiệm vụ của từng phần
- Chủ đề có thể nm v trớ no ca bi vn?


V. Dặn dò Hớng dẫn về nhà.: (3 phút)



- Nắm nội dung bài häc, häc thuéc ghi nhí


- Đọc phần đọc thêm ”những cách mở bài trong văn kể chuyện”
- làm bài tập: 3,4 ở sách bài tập và bài tập 2 ở sách giáo khoa
- Tập viết mở bài (chủ đề tự chọn)


- Xem trớc bài mới: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
D. Phần bổ sung:


...
...
...


--- 
---Ngày soạn: / /08


Ngày giảng: / / 08


Tiết 15: tìm hiểu đề


<b> và cách làm bài văn tự sự</b>
A. Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh nắm vững các kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự;
các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.


- Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên một đề văn cụ thể.


- Rèn luyện cho HS kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn tự sự.


B. Chuẩn bị


1. Giáo viên: - soạn giáo án, kiến thức liên quan đến bài học đề bài làm văn số
1 (viết ở nhà)


2. Häc sinh: - häc bµi cị, xem tríc bµi míi
c. TiÕn trình lên lớp:


I. n nh t chc: (1 phút )
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự


- Nêu dàn bài của bài văn tự sự? Nhiệm vụ của từng phần
- Chủ đề có thể nằm ở vị trí nào trong bài?


III. Bài mới: (32 phút)
1. <i><b>Đặt vấn đề:</b></i> (1 phút )


Muốn làm tốt một bài văn tự sự, rất cần nhiều những thao tác .... trong đó việc
cần tìm hiểu đề bài khơng kém phần quan trọng. Giờ học hơm nay cơ sẽ giúp các em
tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm một bài văn tự sự.


2. <i><b>TriĨn khai bµi</b></i>: (30 phót)


<b>Hoạt động của thầy và trò:</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: ( ) Tìm hiểu đề của bài văn</b></i>
<i><b>tự sự </b></i>



HS đọc bài tập SGK tr47
GV treo bảng phụ 6 đề văn


? Lời văn đề một nêu ra những yêu cầu gì?


<i><b>I. Tìm hiểu đề và cách làm bài</b></i>
<i><b>văn tự sự</b></i>.


1) Đề văn tự sự.
Đọc các đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những chử nào trong đề cho em biết điều đó?
- yêu cầu: kể chuyện


câu chuyên em thích
bằng lời văn của em


? cỏc 3,4,5,6 khụng có từ kể có phải là tự
sự khơng?


- là đề tự sự vì vẫn u cầu có việc, có chuyện
về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật quê em
đổi mới, em đã lớn nh thế nào?


? từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào?
hãy gạch dới và cho biết đề yêu cầu làm nỗi
bật điều gì?


HS thảo luận 1phút và lên bảng gạch chân
những từ trọng tâm và nói ra đề yêu cầu làm


nỗi bật những điều gì


? Trong các đề trên đề nào nghiêng về kể việc,
đề nào nghiêng về kể ngời, đề nào nghiêng về
tờng thuật?


? vậy khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gì?


<i><b>Hoạt động 2: ( ) Tìm hiểu cách thức để</b></i>
<i><b>làm một bài văn tự sự.</b></i>


Hãy tìm hiểu đề và lập ý, lập dàn bài theo các
bớc sau:


? đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em
phải thực hiện?


Lập dàn ý? – là xác định nội dung sẽ viết
trong bài làm theo yêu cầu của đề.


Em sÏ chän chun nµo?


Thích nhân vật nào? sự việc nào? thể hiện chủ
đề gì?


Chia líp thµnh bèn nhãm thảo luận 3phút
Đại diện nhóm trình bày.


học sinh nhận xétgiáo viên chốt lại



v chn chuyn c cho hc sinh nêu một
số truyện GV chọn một truyện để hoạt động


b»ng lời văn của em. (Tờng thuật)
(2) Kể chuyện về một ngời bạn tốt
(kể ngời)


(3) Kĩ niệm ngày thơ ấu (kể viƯc)
(4) Ngµy sinh nhËt cđa em (kĨ
viƯc)


(5) Q em đổi mới (kể việc)
(6) Em đã lớn rồi (kể ngời)


Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải
tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm
vững yêu cầu của bi.


<i><b>2. Cách làm bài văn tự sự.</b></i>


Cho đề văn: Kể một câu chuyện
em thích bằng lời văn ca em.


- Tỡm hiu :


- Yêu cầu: + KĨ l¹i một
câu chuyện em thích.
+ Bằng chính lời văn của mình.
b. Lập ý:



- Chọn chuyện: Thánh Gióng
- Nhân vật: Thánh Gióng


- Sự Việc: + Sự ra đời kì lạ của
Gióng


+ Gióng địi đánh giặc
+ Gióng bay về trời.


- Chủ đề: Ca ngợi ngời anh hùng
cứu nớc chống giặc ngoại xâm.


IV. Còng cè: (3 phút)


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài häc
V. Híng dÉn vỊ nhµ: (4 phót)


- Nắm u cầu ca vn t s


- về nhà tiếp tục tìm hiểu phần lập dàn ý và làm trớc phần luyện tập.
D. Phần bổ sung:


...
...
...


---
---Ngày soạn: / /08


Ngày giảng: / / 08



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh nắm vững các kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự; các bớc
và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.


- Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên một đề văn cụ thể.
B. Chuẩn bị


1. Giáo viên: - soạn giáo án, kiến thức liên quan đến bài học đề bài làm văn số
1 (viết ở nhà)


2. Häc sinh: - häc bµi cị, xem tríc bµi míi
c. TiÕn trình lên lớp:


1. n nh t chc:(1 phỳt )


2. KiĨm tra bµi cị: (15 phót) kiĨm tra 15phót.


Đề bài: - Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta cần phải làm gì?


- Cho đề văn: “em hảy kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn
của em”. Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý?


III. Bµi míi:(32 phót)


<i><b>Hoạt động 2: </b>( )<b> Tìm hiểu cách thức để làm</b></i>
<i><b>một bài văn tự sự. (tiếp)</b></i>


? Em dự định mở đầu nh thế nào? kể chuyện


nh thế nào? kết thúc ra sao?


Yªu mcầu HS nhắc lại dàn bài của bài văn tự
sự và nhiệm vụ của mỗi phần.


- Nờn bt u từ chổ đứa bé nghe sứ giả rao
tìm ngời đánh giặc...


? Vì sao lại nên bắt đầu từ đó?




bắt đầu từ đó để khơng phải kể việc ngời mẹ
thụ thai nh thế nào?


? Vì sao lại phải giới thiệu “đời hùng vơng
thứ sáu, ở làng Gióng...” vì nếu khơng giới
thiệu nhân vật thì truyện sẽ khơng có nhân
vật và khơng kể đợc


? Em sÏ kĨ chun nh thÕ nµo?


KĨ chun quan träng nhÊt lµ chổ bắt đầu và
chổ kết thúc.


? Em d nh sẽ kết thúc truyện ở chổ nào? và
kết thúc ra sao?


? Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn cđa
em?



- Khơng sao chép ngơn bản mà dùng
từ ng ca mỡnh din t.


? Từ các câu hỏi trên, em có thể rút ra cách
làm bài văn tù sù nh thÕ nµo?


HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3: ( ) </b><i><b>Hớng dẫn luyện tập.</b></i>


GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
Lập dàn ý theo yêu cầu của đề trên , chọn câu


<b>2. Cách làm bài văn tự sự.</b>


<i><b>Đề bài</b></i>: Kể một câu chuyện mà em
thích bằng lời văn của em


a. Tỡm hiểu đề
b. Lập ý:
c. Lập dàn ý:


Më bµi: giíi thiƯu chung về nhân vật
và sự việc.


- Giới thiệu nhân vật: Đời Hùng
V-ơng thứ 6, ở làng Gióng... Một hôm
có sứ giả ...



Thân bài: Diễn biến của sự việc
- KĨ vỊ Th¸nh Giãng: Giãng


lớn nhanh, Gióng đánh
giặc, Gióng bay về trời
khơng màng danh lợi


KÕt bµi: KÕt cơc sù viƯc:


Vua nhớ cơng ơn, phong là Phù
Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ
ngay ở quê nhà.


d. viÕt thành văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chuyện khác ; Sơn Tinh, Thủy Tinh
Đại diện nhóm trình bàyGV bổ sung


(Bổ sung phần tiếp theo sau phần viết bằng lời
văn của em


Giỏo viờn c cho học sinh một số ví dụ về
cách mở bài khác nhau)


? qua các cách diễn đạt cô vừa đọc em cho
biết các cách trên diễn đạt khác nhau nh thế
nào?


- cách a: giới thiệu ngời anh hùng
- cách b: Nói đến chú bé lạ



- cách c: Nói tới sự biến đổi


- cách d: nói tới một nhân vật mà ai cũng biết
Ra đề cho HS viết bi tp lm vn nh.


Đề bài: Em hÃy kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng lời văn của em.
Hớng dẫn: các em lập dàn bài theo các bíc:


- Tìm hiểu đề
- Tìm ý


- LËp dµn ý
- ViÕt bài.


- sữa chữa, chép sạch


Độ dài của bài không quá 400 chử
IV. Cũng cố:( 3phút)


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung toàn bộ hai tiết học.
V. Dặn dò: (3 phót)


- VỊ nhµ häc thc ghi nhí.


- Lập dàn bài và viết thành văn đề 6.
- Thứ 6 ngày 30/9 nộp bài tập làm văn
D. Phần bổ sung:


...


...
...


--- 


</div>

<!--links-->

×