Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG 9 TỈNH LONG AN 14-15 MÔN LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>LONG AN </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH</b>
<b>MÔN THI: LỊCH SỬ</b>


<b>NGÀY THI: 17/4/2015</b>


<b>THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề)</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<i>(Giám khảo lưu ý: Tùy theo từng nội dung câu hỏi thí sinh có thể trình bày khơng </i>
<i>giống với hướng dẫn chấm nhưng có nội dung khơng sai về khoa học giáo dục lịch sử, </i>
<i>không sai về quan điểm, tư tưởng chính trị, ... có thể xem là ý tương đương và chấm </i>
<i>điểm)</i>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản:
- Giống nhau:


+ Đều thu được lợi trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. (0,5đ)


+ Kinh tế đều phát triển (0,25đ) theo con đường tư bản chủ nghĩa. (0,25đ)
- Khác nhau:


+ Mĩ phát triển nhanh. (0,5đ)



+ Nhật Bản phát triển trong vài năm đầu (0,25đ), phát triển chậm, chưa vững chắc.
<b>(0,25đ)</b>


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


- Tháng 3/1952, Mĩ thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu Ba do Ba-ti-xta đứng đầu
<b>(0,25đ). Nhân dân Cu Ba đã tiến hành đấu tranh để giành chính quyền (0,25đ). Mở đầu là</b>
cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa của 135 thanh niên yêu nước vào ngày 26/7/1953 do
Phi-đen Ca-xtơ-rô lãnh đạo (0,25đ).


- Sau hai năm bị giam cầm, năm 1955, Phi-đen Ca-xtơ-rô sang Mê-hicô tiếp tục cuộc đấu
tranh (0,25đ), thành lập một tổ chức cách mạng lấy tên là “Phong trào 26/7” (0,25đ) tập
hợp các chiến sĩ yêu nước, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới (0,25đ). Cuối tháng 11/1956,
Phi-đen trở về nước và tiếp tục cuộc chiến đấu ở vùng rừng núi Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra
<b>(0,25đ). Được sự giúp đỡ của nhân dân, lực lượng cách mạng ngày càng lớn mạnh và</b>
phong trào đấu tranh lan rộng ra cả nước (0,25đ). Từ cuối 1958, các binh đoàn cách mạng
do Phi-đen làm Tổng chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc tiến công (0,25đ). Ngày
01/01/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, cách mạng Cu Ba thắng lợi (0,25đ).


- Sau đó, Cu Ba tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để (0,25đ): cải cách ruộng đất, quốc
hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngồi (0,25đ), xây dựng chính quyền cách mạng
các cấp, thanh toán nạn mù chữ,… (0,25đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: (3 điểm)</b>


<b>* Cải cách của Hồ Quý Ly: </b>


- Về chính trị: cải tổ hàng ngũ võ quan (0,25đ<i><b>), </b></i>đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn
và qui định rõ cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp (0,25đ).



- Về kinh tế - tài chính: cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng <b>(0,25đ), ban hành</b>
chính sách “hạn điền”, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng (0,25đ).


- Về xã hội: ban hành chính sách “hạn nơ” (0,25đ).


- Về văn hóa, giáo dục: bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục (0,25đ), dịch sách
chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua và phi tần, cung nữ (0,25đ), sửa đổi chế độ thi cử,
học tập… (0,25đ).


- Về quân sự: tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng (0,25đ).
<b>* Tiến bộ:</b>


Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ, tăng nguồn thu nhập của
nhà nước…(0,25đ).


<b>* Hạn chế:</b>


- Gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận (0,25đ)


- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân
<b>(0,25đ).</b>


<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


- Lãnh đạo: phần lớn là văn thân, sĩ phu yêu nước. (0,25đ)
- Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân nghèo. (0,25đ)


- Những hạn chế: về khẩu hiệu chiến đấu, phương thức hoạt động thiếu thống nhất liên hệ
với nhau (0,25đ), bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, khơng phát triển thành cuộc kháng
chiến tồn dân, toàn quốc. (0,25đ)



- So sánh lực lượng ta và địch chênh lệch (0,25đ), vì vậy đã thất bại. (0,25đ)


- Thể hiện tinh thần bất khuất (0,25đ) trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
<b>(0,25đ)</b>


<b>Câu 5: (3 điểm)</b>


- Các bậc tiền bối chọn con đường sang phương Đông (Nhật Bản) <b>(0,5đ)</b>


- Nguyễn Ái Quốc chọn con đường sang phương Tây (sang Pháp) <b>(0,5đ)</b>


- Bắt gặp chân lí cứu nước là chủ nghĩa Mác – Lê-nin (đọc Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin) <b>(0,5đ)</b>


- Xác định con đường cứu nước đúng đắn duy nhất đối với dân tộc là: <b>(0,5đ)</b>


+ Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. <b>(0,5đ)</b>


+ Kết hợp tinh thần yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản. <b>(0,5đ)</b>


<b>Câu 6: (3 điểm)</b>


* Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945:


- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước sâu sắc <b>(0,5đ)</b>, khi có Đảng Cộng sản Đơng Dương
và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước <b>(0,25đ) </b>thì được mọi người hưởng
ứng. <b>(0,25đ)</b>


- Có khối liên minh công nông vững chắc <b>(0,5đ)</b>, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Điều kiện quốc tế thuận lợi <b>(0,25đ)</b>, Liên Xô và các nước Đồng minh đánh bại phát xít
Đức-Nhật. <b>(0,25đ)</b>


<b>* Hằng năm Nhà nước ta lấy ngày 19/8 để kỉ niệm cách mạng tháng Tám. (0,25đ)</b> Vì đó
là ngày cách mạng tháng Tám thắng lợi ở thủ đô Hà Nội. <b>(0,25đ)</b>


<b>Câu 7: (3 điểm)</b>


<b> * Ta chọn Điện Biên Phủ làm trận quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp và can</b>
<b>thiệp Mĩ vì:</b>


- Điện Biên Phủ là trung tâm của kế hoạch Na-va (0,25 đ).


- Đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ sẽ quyết định số phận của kế hoạch Na-va <b>(0,25đ),</b>
mở ra cục diện mới của cuộc kháng chiến (0,25đ).


<b> * Chiến thắng Điện Biên Phủ “đã ghi vào….chủ nghĩa đế quốc” vì:</b>


<b> - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đập tan hồn tồn kế hoạch Na-va (0,25đ), giáng một</b>
địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp (0,25đ), làm xoay chuyển cục diện
chiến tranh ở Đông Dương (0,25đ), tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao (0,25đ),
buộc Pháp và Mĩ phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ (0,25đ), lập lại hịa bình ở Đơng Dương
<b>(0,25đ).</b>


- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc (0,25đ), tác động mạnh
đến tình hình thế giới, làm “chấn động địa cầu” (0,25đ).


- Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa (0,25đ).



</div>

<!--links-->

×