Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi học kì II 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LONG AN


<b>TRƯỜNG THCS & THPT MỸ QUÝ</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC:2013-2014</b>
<b> CHÍNH THỨC</b>

Mơn: HĨA HỌC – Khối: 11



Chương trình: PHỔ THƠNG



<b> </b>

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIÊM </b>

(3 điểm):

<i>Hãy chọn đáp án đúng nhất.</i>



<b>Câu 1. </b>

Ancol no, mạch hở, đơn chức có cơng thức tổng qt là



<b>A. </b>

C

n

H

2n+1

OH (n≥1).

<b>B</b>

.C

n

H

2n-1

OH(n≥1).

<b>C</b>

. C

n

H

2n+1

CHO(n≥1).

<b>D</b>

.C

n

H

2n-1

CHO(n≥1).



<b>Câu 2: </b>

Cho sơ đồ phản ứng sau: CH

3

-C≡CH + AgNO

3

+ NH

3 

<b>X</b>

+ NH

4

NO

3

. X có



cơng thức cấu tạo là



<b>A.</b>

CH

3

-CAg≡CAg.

<b>B.</b>

CH

3

-C≡CAg.

<b>C.</b>

Ag-CH

2

-C≡CAg.

<b>D.</b>

Ag-CH

2



-CAg≡CAg.



<b>Câu 3: </b>

Cho phản ứng sau (H=100%). CH

2

=CH-C≡CH + H

2


0
3


Pd/PbCO t C



    

<sub>X</sub>



X có cơng thức cấu tạo nào sau đây:



<b>A</b>

. CH

3

-CH

2

-CH

2

-CH

3

<b>B</b>

. CH

2

=CH-CH=CH

2



<b>C</b>

. CH

3

-CH=CH-CH

3

<b>D</b>

. CH

3

-CH

2

-CH=CH

2


<b>Câu 4:</b>

Ancol nào sau đây

<b>không</b>

bị oxi hóa bởi CuO



<b>A</b>

. 3-metyl butan-1-ol.

<b>B</b>

. 3-metyl butan-2-ol.



<b>C.</b>

2-metyl butan-1-ol.

<b>D</b>

. 2-metyl butan-2-ol.



<b>Câu 5</b>

: Phenol lỏng, ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được với:



<b>A. </b>

dung dịch NaOH.

<b>B.</b>

dung dịch Na

2

CO

3

.



<b>C.</b>

Na kim loại.

<b>D.</b>

dung dịch Br

2

.



<b>Câu 6</b>

: Cho Na tác dụng vừa đủ với 0,1 mol ancol C

2

H

5

OH, ta thu được V ml khí H

2


(đktc). Hãy xác định V.



<b>A. </b>

2240 ml.

<b>B. </b>

4480 ml.

<b>C. </b>

3360 ml.

<b>D. </b>

1120 ml.



<b>Câu 7</b>

: Để phân biệt anđehit axetic (CH

3

CHO) với ancol etylic (C

2

H

5

OH) có thể dùng



<b>A.</b>

Dung dịch NaOH.

<b>B.</b>

Giấy q tím.




<b>C.</b>

AgNO

3

trong dd NH

3

, đun nóng.

<b>D.</b>

Dung dịch NaCl.



<b>Câu 8</b>

: Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là:



<b>A.</b>

C

n

H

2n+1

COOH (n≥0).

<b>B.</b>

C

n

H

2n-1

COOH (n≥2).



<b>C.</b>

C

n

H

2n

COOH (n≥1).

<b>D.</b>

C

n

H

2n

(COOH)

2

(n≥0).



<b>Câu 9. </b>

Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C

5

H

12


<b>A.</b>

2 đồng phân.

<b>B.</b>

3 đồng phân.



<b>C.</b>

4 đồng phân.



<b>D.</b>

5 đồng phân



<b>Câu 10. </b>

Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là



<b>A. </b>

C

n

H

2n+6

; n

6.

<b>B.</b>

C

n

H

2n-6

; n

3.

<b>C. </b>

C

n

H

2n-6

; n

5.

<b>D.</b>



C

n

H

2n-6

; n

6.



<b>Câu 11:</b>

Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:



<b>A.</b>

Na, dung dịch brom

<b>B</b>

. Dung dịch brom, Cu(OH)

2


<b>C.</b>

Cu(OH)

2

, dung dịch NaOH

<b>D.</b>

Dung dịch brom, q tím



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CH

4  

C

2

H

2  

CH

3

CHO

 

CH

3

-CH

2

-OH

 

CH

3

CHO




<sub>(</sub>

<sub>4</sub>

<sub>)</sub>



CH

3

COONH

4


<b>Câu 2</b>

: (2,0 đ) Trình bày cách phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học.


Axetilen, etilen và metan.



<b>Câu 3</b>

: (2,5 đ) Cho 36 gam một axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở tác dụng hết với


natri, ta thu được 6720 ml khí ( đktc).



a. Hãy xác định công thức phân tử và gọi tên axit trên.



b. Để trung hịa 24 gam axit trên, thì cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,0 M



(

<i>H=1; C=12; N=14; O=16 Ag=108)</i>



<b>Bài làm</b>


<b>Họ và tên:... </b>


<b>Lớp:...</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIÊM </b>(3 điểm): Học sinh dùng bút chì tơ kín câu trả lời đúng


<b> 01. </b> <b> </b> <b>04. </b> <b> 07. </b> <b>10. </b>


<b>02. </b> <b> </b> <b>05. </b> <b> 08. </b> <b>11. </b>


<b> 03. </b> <b> </b> <b>06. </b> <b> 09. </b> <b>12. </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN:</b>

(7 Điểm)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...
...
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LONG AN


<b> TRƯỜNG THCS & THPT MỸ QUÝ</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC:2013-2014</b>
<b> CHÍNH THỨC </b>

Mơn: HĨA HỌC – Khối: 11



Chương trình: PHỔ THƠNG



<b> </b>

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIÊM </b>

(3 điểm):

<i>Hãy chọn đáp án đúng nhất.</i>



<b>Câu 1</b>

: Để phân biệt anđehit axetic (CH

3

CHO) với ancol etylic (C

2

H

5

OH) có thể dùng



<b>A.</b>

Dung dịch NaOH.

<b>B.</b>

Giấy q tím.



<b>C.</b>

AgNO

3

trong dd NH

3

, đun nóng.

<b>D.</b>

Dung dịch NaCl.



<b>Câu 2</b>

: Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt là:



<b>A.</b>

C

n

H

2n+1

COOH (n≥0).

<b>B.</b>

C

n

H

2n-1

COOH (n≥2).



<b>C.</b>

C

n

H

2n

COOH (n≥1).

<b>D.</b>

C

n

H

2n

(COOH)

2

(n≥0).



<b>Câu 3</b>

: Phenol lỏng, ancol etylic và axit axetic đều phản ứng được với:




<b>A. </b>

dung dịch NaOH.

<b>B.</b>

dung dịch Na

2

CO

3

.



<b>C.</b>

Na kim loại.

<b>D.</b>

dung dịch Br

2

.



<b>Câu 4</b>

: Cho Na tác dụng vừa đủ với 0,1 mol ancol C

2

H

5

OH, ta thu được V ml khí H

2


(đktc). Hãy xác định V.



<b>A. </b>

2240 ml.

<b>B. </b>

4480 ml.

<b>C. </b>

3360 ml.

<b>D. </b>

1120 ml.



<b>Câu 5:</b>

Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:



A. Na, dung dịch brom B. Dung dịch brom, Cu(OH)

2


C. Cu(OH)

2

, dung dịch NaOH D. Dung dịch brom, q tím



<b>Câu 6. </b>

Cho 0,2 mol andehit axetic tác dụng hết với dung dịch AgNO

3

trong NH

3

đun nóng,



ta thu được m gam kết tủa. Giá trị m là



A. 10,8 gam

B. 21,6 gam

C. 32,4 gam

D. 43,2 gam



<b>Câu 7. </b>

Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C

5

H

12


<b>A.</b>

2 đồng phân.

<b>B.</b>

3 đồng phân.



<b>C.</b>

4 đồng phân.



<b>D.</b>

5 đồng phân




<b>Câu 8. </b>

Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là



<b>A. </b>

C

n

H

2n+6

; n

6.

<b>B.</b>

C

n

H

2n-6

; n

3.

<b>C. </b>

C

n

H

2n-6

; n

5.

<b>D.</b>



C

n

H

2n-6

; n

6.



<b>Câu 9. </b>

Ancol no, mạch hở, đơn chức có cơng thức tổng qt là



<b>A. </b>

C

n

H

2n+1

OH (n≥1).

<b>B</b>

.C

n

H

2n-1

OH(n≥1).

<b>C</b>

. C

n

H

2n+1

CHO(n≥1).

<b>D</b>

.C

n

H

2n-1

CHO(n≥1).



<b>Câu 10: </b>

Cho sơ đồ phản ứng sau: CH

3

-C≡CH + AgNO

3

+ NH

3 

<b>X</b>

+ NH

4

NO

3

. X có



cơng thức cấu tạo là



<b>A.</b>

CH

3

-CAg≡CAg.

<b>B.</b>

CH

3

-C≡CAg.

<b>C.</b>

Ag-CH

2

-C≡CAg.

<b>D.</b>

Ag-CH

2



-CAg≡CAg.



0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A</b>

. 3-metyl butan-1-ol.

<b>B</b>

. 3-metyl butan-2-ol.



<b>C.</b>

2-metyl butan-1-ol.

<b>D</b>

. 2-metyl butan-2-ol.



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN:</b>

(7 Điểm)



<b>Câu 1</b>

: (2,5 đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có).


CH

4


(1)



 

<sub>C</sub>

<sub>2</sub>

<sub>H</sub>

<sub>2</sub>  (2)

<sub>CH</sub>

<sub>3</sub>

<sub>CHO </sub>

 (3)

<sub>CH</sub>

<sub>3</sub>

<sub>-CH</sub>

<sub>2</sub>

<sub>-OH</sub>

 (5)

<sub> CH</sub>

<sub>3</sub>

<sub>CHO</sub>


 <sub>(4)</sub>


CH

3

COONH

4


<b>Câu 2</b>

: (2,0 đ) Trình bày cách phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học.


Axetilen, etilen và metan.



<b>Câu 3</b>

: (2,5 đ) Cho 36 gam một axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở tác dụng hết với


atri, ta thu được 6720 ml khí ( đktc).



a. Hãy xác định công thức phân tử và gọi tên axit trên.



b. Để trung hịa 24 gam axit trên, thì cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,0 M



(

<i>H=1; C=12; N=14; O=16 Ag=108)</i>



<b>Bài làm</b>


<b>Họ và tên:... </b>


<b>Lớp:...</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIÊM </b>(3 điểm): Học sinh dùng bút chì tơ kín câu trả lời đúng


<b> 01. </b> <b> </b> <b>04. </b> <b> 07. </b> <b>10. </b>


<b>02. </b> <b> </b> <b>05. </b> <b> 08. </b> <b>11. </b>


<b> 03. </b> <b> </b> <b>06. </b> <b> 09. </b> <b>12. </b>



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN:</b>

(7 Điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN



<b>TRƯỜNG THCS &THPT MỸ QUÝ</b>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014 </b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



Mơn: Hóa học - Khối:11


Chương trình: (PHƠ THƠNG)



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


Đề A


<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10</b>

<b>11</b>

<b>12</b>



<b>A</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>A</b>

<b>C</b>

<b>D</b>

<b>C</b>

<b>A</b>

<b>C</b>

<b>D</b>

<b>C</b>

<b>C</b>




<b>Đề B</b>



<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10</b>

<b>11</b>

<b>12</b>



<b>A</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>B</b>

<b>C</b>

<b>A</b>

<b>B</b>

<b>C</b>

<b>A</b>

<b>C</b>

<b>A</b>

<b>D</b>



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN:</b>



<b>STT</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1: </b>
<b>(2,5 đ) </b>


<b>CaC2 + 2 H2O </b><b>C2H2 + Ca(OH)2</b>


<b>CH≡CH + H2O</b>
<i>xt</i>


  <b><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>CHO</sub></b>


<b>CH3CHO + H2</b>
o


Ni,t


   <b><sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH</sub></b>


<b>CH3CHO +2 AgNO3 +3NH3+H2O</b>
0


<i>t C</i>


  <b><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>COONH</sub><sub>4</sub><sub> +2NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub><sub> +2 Ag</sub></b>


<b>CH3CH2OH + CuO</b>
o


t


  <b><sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>3</sub><sub>CHO + Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></b>


<b>0, 5 đ</b>

<b>0,5 đ</b>


<b>0,5 đ</b>


<b>0,5 đ</b>


<b>0,5 đ</b>



<b>Câu 2: </b>
<b>(2,0 đ) </b>


<b>- Dẫn lần lượt ba khí trên vào dd AgNO3/NH3. Mẩu kết tủa vàng là C2H2</b>


<b>HC≡CH +2AgNO3+2 NH3→AgC≡CAg + 2NH4NO3</b>


<b>- Hai khí cịn lại lần lượt vào nước brom. Mẩu làm mất màu brom là </b>
<b>C2H4</b>


<b>CH2=CH2 +Br2→CH2Br-CH2Br</b>


<b>- Mẩu còn lại là metan.</b>



<b>0,25 đ</b>
<b>0,75 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,5 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>Câu 3</b>:


<b>(2,5 đ)</b> nH2<b>=3,36:22,4=0,3 (mol)</b>


<b>2 CnH2n+1COOH +2 Na →2 CnH2n+1COOH Na + H2</b>


<b>0,6 (mol)</b> <b>←</b> <b> 0,3mol</b>


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>0,4 mol→ 0,4 mol</b> <b> </b>


ddNaOH


V <b><sub>=0,4:1,0=0,4(l)= 400 (ml)</sub></b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN HĨA KHỐI 11 (THPT)</b>


<b>Năm học: 2013 - 2014</b>



Nội dung


kiến thức



<b>Mức độ nhận thức</b>




<b>Cộng</b>


<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>

<b>Vận dụng ở </b>



<b>mức cao hơn</b>



TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL



<b>1. </b>


<b>Ankan</b>



Viết CTCT và gọi


tên.



<b>Số câu hỏi</b>

1

0,5

1,5



<b>Số điểm</b>

0,25

1

1,25



<b>2.</b>


<b>Hiđrocacbon</b>



<b>khơng no</b>



Phương trình


phản ứng.


CTPT



Phương trình


phản ứng.



Nhận biết




<b>Số câu hỏi</b>

2

0,5

1

3,5



<b>Số điểm</b>

0,5

1

2,0

3,5



<b>3. An col, </b>


<b>phenol</b>



CTPT, bậc ancol


Độ rượu.



- Phương trình


phản ứng.


- CTCT


- Nhận biết



CTPT



<b>Số câu hỏi</b>

1

2

1

3,75



<b>Số điểm</b>

0,25

0,5

0,25

1,0



<b>4. Anđehit, </b>


<b>axit.</b>



CTPT

Nhận biết

-Phản ứng trung



hịa.



-Phương trình



phản ứng.



Xác định CTPT.


Tính khối lượng


Ag từ phản ứng


tráng gương.



<b>Số câu hỏi</b>

1

2

1

0,25

1

1

5,25



<b>Số điểm</b>

0,25

0,5

0,25

0,5

0,25

2,5

4



<b>Tổng số câu </b>


<b>Tổng số </b>


<b>điểm </b>



6


1,5



3

1



0,75

2,0



2

1



0,5

2,0



2

1



0,5

2,5




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×