Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Degoi y HSG Hoa 9 Q2 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hướng dẫn

:

Nguyễn hoàng Sơn

(

)



Phịng giáo dục và đào tạo Q2


ĐỀ THI HSG HĨA HỌC 9 NĂM HỌC 2012 -2013
Thời gian làm bài: 120 phút


( không kể thời gian phát đề )
A. LÝ THUYẾT ( 8.0 điểm )


<b>Câu 1: Xác định các chất A, B, C, D, E và thực hiện chuỗi biến hóa sau:</b>
CaCO3 ← E ←D ← CaCO3 →A → B → CaCO3


Biết A, B, D, E là những hợp chất khác nhau của kim loại Canxi.
CaCO3 ⃗<i>t</i>0 CaO ( A) + CO2↑


CaO + H2O → Ca(OH)2 ( B )


Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O


CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 ( D)


Ca(HCO3)2 + 2NaCl → CaCl2 ( E ) + Na2CO3 + H2O + CO2↑


CaCl2 + K2CO3 → 2KCl + CaCO3↓


<b>Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch:</b>


a) NaCl, BaCl2, H2SO4 và Na2SO4 ( Chỉ sử dụng quỳ tím và các hóa chất đã cho )


- Qùy tím: H2SO4 ( đỏ), cịn lại khơng có màu.



- H2SO4 tác dụng với các chất cịn lại, có kết tủa trắng là: BaCl2


BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl


- BaCl2 vào 2 dung dịch còn lại ( NaCl; Na2SO4 ), dung dịch nào tạo kết tủa là N2SO4


Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl


→ còn lại NaCl


b) BaCl2, HCl, KCl và KNO3 ( chỉ sử dụng hai muối tùy chọn )


- K2CO3 vào 4 dung dịch trên, dung dịch nào tạo kết tủa là BaCl2, dung dịch nào tạo bọt


khí và có khí bay lên là HCl:


BaCl2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KCl


HCl + K2CO3 → H2O + CO2↑ + 2KCl


- AgNO3 vào 2 dung dịch còn lại KCl và KNO3, dung dịch nào tạo kết tủa là KCl


KCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3


<b>Câu 3:</b>


3.1 Mơ tả hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình ( nếu có):


a/ Giai đoạn 1: Cho vài giọt dung dịch CuSO4 và ống nghiệm chứa sẵn 1ml dung dịch



NaOH.


CuSO4 ( xanh lam ) khi cho NaOH dung dịch từ xanh lam → xanh da trời


CuSO4 +2NaOH → Cu( OH)2↓ ( xanh da trời ) + Na2SO4


Giai đoạn 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl vào sản phẩm của giai đoạn 1 và lắc
nhẹ.


Cu( OH)2 ( xanh da trời ) khi cho HCl vào từ từ vào dd mất màu và sau đó chuyển


sang màu xanh lá cây.


Cu( OH)2 ( xanh da trời ) +2HCl → CuCl2 xanh lá cây + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cu + H2SO4 lỗng → khơng xảy ra phản ứng vì Cu đứng sau H


- Ống 2: nhỏ 1ml dung dịch H2SO4 đặc


Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2↑ + H2O (dd màu xanh ) ( 1)


Đun nóng nhẹ cả hai ống nghiệm.


→ Đun nóng nhẹ cả hai ống nghiệm thì ống 1 xảy ra phản ứng như (1), ống 2 phản ứng
xảy ra nhanh hơn.


3.2 Từ các chất Al, S, HCl, Fe2O3 và các chất vô cơ cần thiết khác.Viết các phương trình


điều chế


a/ FeSO4


Fe2O3 + HCl →2FeCl3 + 3H2O


Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe


S + O2 ⃗<i>t</i>0 SO2


SO2 +1/2 O2 ⃗<i>V</i>2<i>O</i>5 SO3


SO3 + H2O → H2SO4


H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 ↑


b/ Fe2(SO4)3


Fe2O3 +3 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O


<b>B. BÀI TOÁN ( 12.0 Điểm )</b>
<b>Câu 4:</b>


4.1 Nguyên tử X có tổng số hạt là 36. Trong đó, số hạt khơng mang điện bằng một nửa
hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện âm. Xác định số lượng của mỗi hạt có trong
nguyên tử X.


Ta có: 2p + n = 36 ( p = e) 2p + ( 36 – e ):2 = 36 p = e = 12
↔ ↔


n = (2<i>p+n)− e</i>



2 =


36<i>− e</i>


2 n =


36<i>−e</i>


2 n = 14


4.2 Nung m1 gam KClO3 và m2 gam KMnO4 thì thu được cùng một lượng khí oxi. Tính tỉ


lệ m1 : m2 .


KClO3 ⃗<i>t</i>0 KCl + 3


2<i>O</i>2 ↑


a 3a/2


2KMnO4 ⃗<i>t</i>0 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑


b b/2


Vì khí oxi thu được ở cả hai phương trình bằng nhau nên:
Ta có:


3<sub>2</sub><i>a</i>=¿ <i>b</i>


2 ↔ 3a = b



Do đó: <i>m</i>KClO3=(39+35<i>,</i>5+48).<i>a</i>=122<i>,</i>5<i>a</i>


<i>m</i>KMnO<sub>4</sub>=(39+55+64)=158 .<i>b=</i>158 . 3<i>a=</i>474<i>a</i>
Nên: m1 : m2 = 122,5a : 474a = 0,26


<b>Câu 5: </b>


5.1 Hòa tan 8g oxit của kim loại R ( hóa trị III ) vào 150 ml dung dịch H2SO4 2M. Để


trung hòa lượng axit còn dư, cần dùng 150g dung dịch NaOH 8% . Xác định công thức
hóa học oxit của kim loại R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
0,05 0,15


H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O


1 2
0,15 0,3


<i>nH</i>2SO4=2 . 0<i>,</i>15=0,3(mol)


<i>n</i><sub>NaOH</sub>=150 .8


100 . 40=0,3(mol)


<i>n<sub>R</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub>=0<i>,</i>15. 1


2 =0<i>,</i>05(mol)



Vậy <i>M<sub>R</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub>= 8


0<i>,</i>05=160<i>↔ R=</i>


160<i>−</i>48


2 =56(đvC)


→ R: Fe


5.2 Có một dung dịch chứa 10,6g hỗn hợp NaCl và MgCl2


+ Lấy ½ dung dịch trên cho phản ứng với dung dịch Na2CO3 thì thu được 2,1g chất kết


tủa trắng.


+ Lấy ½ dung dịch trên cho phản ứng với dung dịch AgNO3 thì thu được m gam chất kết


tủa trắng.


a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối NaCl và MgCl2 có trong hỗn hợp.


b. Tính m ?


Phần 1: phản ứng với dung dịch Na2CO3


MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl


1 1


0,025


<i>n</i><sub>MgCO3</sub>=2,1


8,4=0<i>,</i>025(mol) → <i>n</i>MgCl2=


0<i>,</i>025 .1


1 =0<i>,</i>025(mol) = b


Ta có: mhh = <i>m</i>MgCl2+<i>m</i>NaCl = 58,5a + 95.0,025.2 = 10,6 ↔ a = 0,1 mol ( với a là số mol
của NaCl trong hỗn hợp )


Phần 2:


NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3


0,05 0,05


MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓ + Mg(NO3)2


0,025 0,05


→ <i>n</i>AgCl=0<i>,</i>05+0<i>,</i>05=0,1(mol)


Vậy: <i>m</i>AgCl=0,1.(108+35<i>,</i>5)=14<i>,</i>35(g)
<b>Câu 6: </b>


6.1 Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dung dịch AgNO3 bão hòa ở 600 C



xuống 100<sub>C. Cho biết độ tan của AgNO</sub>


3 ở 600C là 525g và ở 100C là 170g.


6.2 Có một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol. Hòa tan


hỗn hợp vào 102g nước thì thu được dung dịch A.


Cho 1664g dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa.Lọc bỏ kết tủa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BaCl2 còn dư + H2SO4 → BaSO4 ↓


Biết K = 39; Al =27; Fe =56; Mg = 24; Na =23; Mn =55; Ag = 108; Ba = 137
S = 32; Cl =35,5 ; N =14; C =12; H =1; O =16


HẾT


Chúc các thiên thần học giỏi.


</div>

<!--links-->
Đề HSG Hoa 9
  • 72
  • 713
  • 0
  • HSG hóa 9 HSG hóa 9
    • 5
    • 322
    • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×