Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề thi thử hay và khó có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LÊ DUY CHIẾN


TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV <b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI A – B NĂM HỌC<sub>2008 – 20009</sub></b>
<b>MÔN : HOÁ HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 245</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
<i><b>A. Phần chung cho mọi thí sinh </b></i>


<b>Câu 1: Cho các ion : O</b>2-<sub> (1) , F</sub>-<sub> (2) , Mg</sub>2+<sub>(3), Al</sub>3+<sub>(4) , Na</sub>+<sub>(5). Bán kính các ion sắp xếp theo chiều tăng dần là :</sub>


<b>A. 1 , 2 , 3 , 4 , 5</b> <b>B. 4 , 3 , 5 , 2 ,1</b> <b>C. 5, 4, 3, 2, 1</b> <b>D. 2, 1, 5, 3 , 4</b>


<b>Câu 2: Khi đun nóng một ancol A với H</b>2SO4 đặc ở 170 0C thu được ba anken có cơng thức C6H12 . Khi hiđro hố


các anken đều thu được 2-metylpentan . Cơng thức cấu tạo của A là:


<b>A. CH</b>3CH(CH3)CH(OH)CH2CH3 <b>B. CH</b>3C(OH)(CH3)CH2CH2CH3


<b>C. CH</b>3CH(CH3)CH2CH2CH2OH <b>D. CH</b>3CH2CH2CH2CH2CH2OH


<b>Câu 3: Cho hợp chất X có khả năng phản ứng : </b>


1 mol X + AgNO3/NH3 dư à 2 mol Ag ; X + Ag2O à muối + H2O


Công thức cấu tạo của X là :



<b>A. CH</b> C-COOH <b>B. HCHO</b> <b>C. CH</b>3COOH <b>D. HCOOH</b>


<b>Câu 4: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với 280 ml dung dịch AgNO</b>3 x M thu được dung dịch A gồm 2 muối và 12,096


gam kết tủa . Giá trị của x là:


<b>A. 0,6 M</b> <b>B. 0,3 M</b> <b>C. 0,2 M</b> <b>D. 0,4 M</b>


<b>Câu 5: Nguyên tố R có n nguyên tử có tổng số hạt proton , nơtron và electron bằng 18 hạt . R không thuộc nguyên</b>
tố :


<b>A. </b>4<sub>He</sub> <b>B. </b>12<sub>C</sub> <b>C. </b>1<sub>H</sub> <b>D. </b>7<sub>Li</sub>


<b>Câu 6: Không khí trong phịng thí nghiệm bị nhiễm độc khí clo , để loại bỏ khí clo người ta dùng :</b>


<b>A. NH</b>3 <b>B. Fe</b> <b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. SO</b>2


<b>Câu 7: Cho 6,8 gam hợp chất hữu cơ X (C, H , O ) tác dụng đủ với 300 ml dung dịch AgNO</b>3 1M trong NH3 thu


được 21,6 gam Ag . X có tỷ khối so với oxi là 2,125 . Công thức cấu tạo của X là :


<b>A. CH</b> C-CHO <b>B. CH</b>2=CH-CH2-CHO


<b>C. CH</b>3CH2CHO <b>D. CH</b> C-CH2-CHO


<b>Câu 8: Thuỷ phân este C</b>4H6O2 trong môi trường axit thu được một hỗn hợp các chất đều phản ứng tráng gương .


Công thức cấu tạo của este có thể có là:


<b>A. CH</b>2=CHCOOCH3 <b>B. HCOOCH</b>2-CH=CH2



<b>C. HCOOCH=CHCH</b>3 <b>D. CH</b>3COOCH=CH2


<b>Câu 9: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O trong đó hiđro chiếm 2,439% khối lượng . Đố cháy X thu được số mol</b>
nước bằng số mol X . Biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 3 mol AgNO3/NH3.Công thức cấu tạo của X là:


<b>A. CH</b> C-CH2-CH2-CHO <b>B. OHC-C</b> C-CHO


<b>C. CH</b>3CH2CHO <b>D. CH</b> C-C(O)-CHO


<b>Câu 10: X là hợp kim của 2 kim loại gồm kim loại kiềm M và kiềm thổ R . Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn tồn vào</b>
dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2(đktc) . Luyện thêm 2,8 gam Li vào 28,8 gam X thì phần trăm khối lượng của Li


trong hỗn hợp vừa luyện là 13,29%. Kim loại R là :


<b>A. Mg</b> <b>B. Sr</b> <b>C. Ca</b> <b>D. Ba</b>


<b>Câu 11: Cho dung dịch chứa 22,6 gam NaNO</b>3 , NaCl , Na2SO4 tác dụng với 200 ml dung dịch BaCl2 1M sinh ra


dung dịch A và 23,3 gam kết tủa B . Lọc kết tủa cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75


gam kết tủa C . Khối lượng của NaNO3 là:


<b>A. 2,55 gam</b> <b>B. 4,15 gam</b> <b>C. 1,75 gam</b> <b>D. 3,45 gam</b>


<b>Câu 12: Thuỷ phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở có xúc tác axit đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2 chất</b>
hữu cơ Y và Z . Cho Y và Z phản ứng với AgNO3 / NH3 dư thu được 21,6 gam kim loại . Công thức cấu tạo của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. HCOOCH</b>2CH=CH2 <b>B. CH</b>3COOCH=CH2



<b>C. HCOOCH=CHCH</b>3 <b>D. HCOOC(CH</b>3)=CH2


<b>Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO</b>3 dư kếtthúc thí nghiệm thu được


6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lương 12,2 gam và dung dịch Z không chứa muối NH4NO3 .


Khối lượng của muối nitrat thu được là :


<b>A. 39,9 gam</b> <b>B. 55,4 gam</b> <b>C. 43 gam</b> <b>D. 30,6 gam</b>


<b>Câu 14: Sau khi cân bằng phản ứng : Fe</b>xOy + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O theo tỷ lệ số nguyên đơn giản nhất thì


tổng hệ số của HNO3 và NO là:


<b>A. 18x – 5y</b> <b>B. 9x – 3y</b> <b>C. 15x- 4y</b> <b>D. 12x -3y</b>


<b>Câu 15: Khi da người bị bỏng do H</b>2SO4 đặc cần rửa ngay bằng :


<b>A. Dung dịch NaHCO</b>3 <b>B. Dung dịch giấm ăn</b>


<b>C. ancol etylic</b> <b>D. Ca(OH)</b>2


<b>Câu 16: Hoà tan 7,33 gam hỗn hợp M và MO có tỷ lệ mol 2:3 vào nước được 1 lít dung dịch X có pH = 13 . Kim</b>
loại M là :


<b>A. Ca</b> <b>B. Sr</b> <b>C. Ba</b> <b>D. Mg</b>


<b>Câu 17: Cho 1,86 gam etilenglycol tác dụng với 3 gam axit axetic có H</b>2SO4 đặc làm xúc tác (H=100%) . khối lượng


este tạo thành là:



<b>A. 3,96 gam</b> <b>B. 2,19 gam</b> <b>C. 3,72 gam</b> <b>D. 4,38 gam</b>


<b>Câu 18: Hợp chất hữu cơ A có dạng C</b>xHyO2 trong đó oxi chiếm 29,0909% khối lượng . A tác dụng với NaOH theo


tỷ lệ mol nA: nNaOH = 1:2 và tác dụng với dung dịch Brom theo tỷ lệ nA: nBr2 = 1: 3 . Vậy công thức cấu tạo của A là :


<b>A. HO-C</b>6H4-CH2OH <b>B. o-HO-C</b>6H4-OH


<b>C. m-HO-C</b>6H4-OH <b>D. p-HO-C</b>6H4-OH


<b>Câu 19: Để tách một hỗn hợp gồm : benzen , phenol ; Anilin có thể dùng các thuốc thử trong các chất : 1. Dung </b>
dịch NaOH ; 2 . Dung dịch H2SO4 ; 3. Dung dịch NH3 ; 4. Dung dịch Brom là:


<b>A. 3,4</b> <b>B. 1,4</b> <b>C. 2, 3</b> <b>D. 1 ,2</b>


<b>Câu 20: Nilon-6,6 là một loại :</b>


<b>A. Tơ axetat</b> <b>B. Polieste</b> <b>C. tơ poliamit</b> <b>D. tơ visco</b>


<b>Câu 21: Hoà tan m gam oxit kim loại trong dung dịch HNO</b>3 dư thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc) . Cơng


thức của oxit trên là :


<b>A. FeO</b> <b>B. CuO</b> <b>C. ZnO</b> <b>D. CaO</b>


<b>Câu 22: Đốt cháy các đồng đẳng metylamin , tỷ lệ số mol a = n</b>CO2/ nH2O biến đổi trong khoảng là:


<b>A. 0,8 < a < 2,5</b> <b>B. 0,75 < a < 1</b> <b>C. 0,4 < a < 1,2</b> <b>D. 0,4 < a < 1</b>



<b>Câu 23: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeCO</b>3 và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được 3,36


lít hỗn hợp A gồm 2 khí (đktc) có tỷ khối so với hiđro bằng 22,6 . Giá trị của m là :


<b>A. 15,32 gam</b> <b>B. 27,84 gam</b> <b>C. 13,92 gam</b> <b>D. 29,62 gam</b>


<b>Câu 24: Hợp chất X có cơng thức phân tử C</b>4H8O . X tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 sinh ra Ag kết tủa . Khi X


tác dụng với H2 tạo thành Y . Đun Y với H2SO4 đặc sinh ra anken có mạch khơng phân nhánh . Tên của X là :


<b>A. Anđehitisobutilic</b> <b>B. Butanal</b> <b>C. Butan-2-on</b> <b>D. 2-metylpropanal</b>


<b>Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 11,5 gam Na vào 400 ml dung dịch HCl 0,5 M được dung dịch X . Dung dịch X hoà tan</b>
được 8,1 gam Al được dung dịch Y . Cho quỳ tím vào dung dịch Y thì quỳ tím đổi màu :


<b>A. Xanh</b> <b>B. Khơng đổi màu</b>


<b>C. Không xác định được</b> <b>D. Đỏ</b>


<b>Câu 26: Một hỗn hợp khí X gồm ankin A và H</b>2 cótỷ khối so với CH4 là 0,6 . Nung nóng hỗn hợp X với Ni để phản


ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với CH4 là 1 . Cho Y qua dung dịch Brom dư thì khối lượng


bình chứa brom tăng là :


<b>A. 0 gam</b> <b>B. 2,8 gam</b> <b>C. 16 gam</b> <b>D. 8,8 gam</b>


<b>Câu 27: Cho các chất : SO</b>2(1) , dung dịch FeSO4 (2) , dung dịch CuSO4 (3) , nước clo (4) , dung dịch KOH (5) ,


dung dịch ZnCl2(6) , Mg(OH)2 (7) . Khí H2S phản ứng đượcvới :



<b>A. 3, 4 , 6 , 7</b> <b>B. 2, 4 , 5 ,6</b> <b>C. 1 , 3 , 5 , 7</b> <b>D. 1 , 3 , 4 , 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phản ứng thì khối lượng dung dịch lớn hơn khối lượng dung dịch HCl ban đầu là 10 gam . khối lượng Al trong m
gam A là:


<b>A. 8,1 gam</b> <b>B. 5,4 gam</b> <b>C. 2,7 gam</b> <b>D. 6,3 gam</b>


<b>Câu 29: Khi điện phân dung dịch muối trong nước trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên thì dung dịch</b>
muối đem điện phân là :


<b>A. K</b>2SO4 <b>B. KCl</b> <b>C. CuSO</b>4 <b>D. AgNO</b>3


<b>Câu 30: Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp 3 ancol no mạch hở thu được 6,72 lít khí CO</b>2 (đktc) và m gam H2O . Giá trị của


m là:


<b>A. 9,0 gam</b> <b>B. 0,9 gam</b> <b>C. 5,4 gam</b> <b>D. 1,8 gam</b>


<b>Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm : C</b>4H8 , C4H6 , C4H4 , C4H10 có tỷ khối so với H2 là 28,5 . Khối


lượng nước thu được là:


<b>A. Không xác dịnh được</b> <b>B. 10,8 gam</b>


<b>C. 8,1 gam</b> <b>D. 1,8 gam</b>


<b>Câu 32: Hợp chất mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hoá trị là:</b>


<b>A. CaO</b> <b>B. KNO</b>3 <b>C. H</b>2SO4 <b>D. NH</b>4Cl và H2SO4



<b>Câu 33: Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic với hiệu suất 85% thì khối lượng ancol</b>
etylic thu được là:


<b>A. 0,838 tấn</b> <b>B. 0,833 tấn</b> <b>C. 0,668 tấn</b> <b>D. 0,338 tấn</b>


<b>Câu 34: Bình A có dung tích 5,6 lít khí chứa oxi (đktc) , chiếu tia lửa điện để thực hiện phản ứng tạo ozon thu được</b>
hỗn hợp X gồm oxi và ozon . Thể tích H2 (đktc) cần dùng để phản ứng đủ với hỗn hợp X là:


<b>A. 16,8 lit</b> <b>B. không xác định được</b>


<b>C. 5,6 lit</b> <b>D. 11,2 lit</b>


<b>Câu 35: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H , O . Đốt cháy hoàn toàn 3 gam X thu được 4,4 gam CO</b>2 và 1,8 gam H2O .


Mặt khác 0,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 112 ml H2 đktc và 0,6 gam X tác dụng vừa đủ với 224 ml H2


(đktc) có Ni làm xúc tác . Công thức cấu tạo của X là:


<b>A. HCOOCH</b>3 <b>B. CH</b>2=CH-COOH <b>C. CH</b>3COOH <b>D. HO-CH</b>2-CHO


<b>Câu 36: Nung 27,3 gam hỗn hợp NaNO</b>3 và Cu(NO2)2 đến khối lượng không đổi cho tồn bộ sản phẩm khí thốt ra


tác dụng hồn tồn với 89,2 gam nước thì 1,12 lít khí khơng bị hấp thụ .Khối lượng NaNO3 và Cu(NO3)2 là :


<b>A. 8,5 gam và 18,8 gam</b> <b>B. 17 gam và 10,3 gam</b>


<b>C. 16,3 gam và 11 gam</b> <b>D. 10 gam và 17,3 gam</b>


<b>Câu 37: Cho khí NH</b>3 dư lội chậm cho đến dư vào dung dịch chứa các muối gồm : FeCl3 , AlCl3 , MgCl2 , CuCl2 thu



được kết tủa X . Nung X trong khơng khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Y . Cho luồng H2 dư điqua Y


nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn z . Z gồm :


<b>A. Fe , Al</b>2O3 , MgO <b>B. Fe , MgO , Al</b>


<b>C. Fe , Cu , MgO , Al</b> <b>D. Fe , Al</b>2O3 , Cu , MgO


<b>Câu 38: Khối lượng sacarozơ thu được từ một tấn mía chứa 13% sacarozơ với hiệu suất 80% là:</b>


<b>A. 140 kg</b> <b>B. 106 kg</b> <b>C. 105 kg</b> <b>D. 104 kg</b>


<b>Câu 39: Thuốc thử dùng để nhận biết lòng trắng trứng , xà phòng , glixerol , hồ tinh bột là :</b>
<b>A. I</b>2 , Cu(OH)2 , NaOH <b>B. AgNO</b>3/NH3 , Cu(OH)2 , I2


<b>C. I</b>2 , Cu(OH)2 , HCl <b>D. HNO</b>3 . Cu(OH)2 , I2


<b>Câu 40: Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C</b>3H9O2N . Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư , đun


nhẹ thu được muối Y , khí Z làm xanh quỳ tím ẩm . Cho Y tác dụng với NaOH rắn đun nóng thu được CH4 . X có


cơng thức cấu tạo là:


<b>A. HCOONH</b>4 <b>B. C</b>2H5COONH4 <b>C. CH</b>3COONH3CH3 <b>D. CH</b>3COONH4


<i><b>II.Thí sinh chọn một trong hai phần </b></i>
<i><b>A. Phần dành cho chương trình chuẩn </b></i>


<b>Câu 41: Cho m hỗn hợp A gồm Al và Fe</b>xOy đem phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp B . Chia hỗn hợp B thành



hai phần :


Phần 1 có khối lượng 14,49 gam cho phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,696 lít khí NO(đktc) là sản


phẩm khử duy nhất . Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,336 lít khí đktc và còn lại 2,52 gam
chất rắn . Giá trị của m là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 42:Hỗn hợp A gồm 1 axit đơn chức và axit đa chức . Khi đốt cháy a gam A thu được x mol CO</b>2 . Mặt khác


trung hoà a gam A cần x mol NaOH . Công thức của 2 axit là :


<b>A. HCOOH , CH</b>2(COOH)2 <b>B. HCOOH , HOOCCOOH</b>


<b>C. Không xác định được</b> <b>D. CH</b>3COOH , HOOCCOH


<b>Câu 43:Cho các kim loại riêng biệt : Mg , Al , Ba , Fe , Cu . Để nhận biết các kim loại trên ta dùng :</b>
<b>A. Dung dịch Ba(OH)</b>2 <b>B. Dung dịch H</b>2SO4 lỗng


<b>C. Khơng nhận biết được</b> <b>D. Dung dịch HCl</b>


<b>Câu 44: Để phân biệt ba chất : hồ tinh bột , saccarozo , glucozơ đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn , ta dùng :</b>
<b>A. dung dịch AgNO</b>3 <b>B. Cu(OH)</b>2/NH3 <b>C. Cu(OH)</b>2 <b>D. Dung dịch Iót</b>


<b>Câu 45:Cho dãy chất : C</b>2H2 ; HCOOH ; HCOOCH3 ; (HCOO)2Mg ; CH3COOH ; glucozơ; mantozơ ; Saccarozơ .


Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là :


<b>A. 6</b> <b>B. 7</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>



<b>Câu 46:Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hoà tan hoàn toàn trong nước tạo ra dung dịch C</b>
và 1,344 lít H2 ở 27,3 0C và 1,1 atm . Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch C là:


<b>A. 120 ml</b> <b>B. 30 ml</b> <b>C. 100 ml</b> <b>D. 60 ml</b>


<b>Câu 47:Cho 13,7 gam Ba vào 200 ml dung dịch FeSO</b>4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được kết tủa có


khối lượng là:


<b>A. 9,86 gam</b> B. 5,6 gam C. 23,3 gam D. 32,3 gam


<i><b>Câu 48: Cho 45 gam Fe , Fe</b></i>3O4 vào V lít dung dịch HCl 1M khuấy đều để phản ứng xảy ra hồn tồn thấy thốt ra


4,48 lít khí và 5 gam kim loại không tan . Giá trị của V là :
A. 1,4 lít B. 0,6 lít C. 1,2 lít D. 0,4 lit


<b>Câu 49:Cho các chất : HCOOH (1) ; C</b>6H5COOH(2) ; C6H5OH(3) ; C2H5OH(4) ; CH3COOCH3(5) lực axit của các


chất trong dãy sắp xếp theo chiều tăng dần là:


<b>A. 5 ; 4 ; 3 ; 1 ; 2</b> <b>B. 5 , 4 , 3 , 2 , 1</b> <b>C. 3 , 4 , 5 , 1 , 2</b> <b>D. 2 , 1 , 3 , 4 , 5</b>


<b>Câu 50:trong 3 chất : propanal (1), propanol-1 (2), axit propionic (3). Chất có nhiệt độ sơi cao nhất và chất có nhiệt</b>
độ sôi thấp nhất là:


<b>A. 1 , 3</b> <b>B. 3 , 1</b> <b>C. 2 , 1</b> <b>D. 3 , 2</b>


<b>B. Phần dành cho chương trình nâng cao </b>


<b>Câu 41:Cho 12,8 gam dung dịch ancol A có nồmh độ phần trăm là 71,875% tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí</b>


đktc , biết tỷ khối của A so với NO2 là 2 . Công thức cấu tạo của A là :


<b>A. C</b>2H4(OH)2 <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>4H10(OH)2 <b>D. C</b>3H5(OH)3


<b>Câu 42:Hoà tan hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp gồm Al , Fe và Mg vào dung dịch HCl đủ thu được dung dịch B và</b>
2,24 lít khí (đktc) . Chia B thành hai phần :


Phần một cho phản ứng với 100 ml dung NaOH 0,5M thì thu được kết tủa tối đa , lọc kết tủa nung trong khơng
khí đến khối lượng không đổi thu được 1,255 gam chất rắn .


Phần hai cho phản ứng dung dịch NaOH dư và làm tương tự phần một thu được b gam chất rắn . Giá trị của b là:


<b>A. 3,00 gam</b> <b>B. 3,765 gam</b> <b>C. 3,56 gam</b> <b>D. 5,18 gam</b>


<b>Câu 43:Chất thơm P thuộc loại este có cơng thức phân tử là C</b>8H8O2 . P không được điều chế từ phản ứng axit và


ancol tương ứng đồng thời khơng có khả năng phản ứng tráng gương . Công thức cấu tạo của P là :
<b>A. HCOOCH</b>2C6H5 <b>B. CH</b>3COOC6H5 <b>C. C</b>6H5COOCH3 <b>D. HCOOC</b>6H4CH3


<b>Câu 44:Cho 2,56 gam Cu tác dụng với HNO</b>3 dư thu được dung dịch A , để trung hoà dung dịch A người ta cần


dùng 40 ml dung dịch KOH 0,5 M thu được dung dịch B . Cô cạn dung dịch B rồi nung chất rắn khan đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn . Giá trị của m là:


<b>A. 12,8 gam</b> <b>B. 4,90 gam</b> <b>C. 11,1 gam</b> <b>D. 5,42 gam</b>


<b>Câu 45:Để nhận biết các kim loại riêng biệt:Ag , Na , Mg , Al ta dùng :</b>


<b>A. HCl loãng</b> <b>B. NaOH</b> <b>C. NH</b>3 <b>D. H</b>2O



<b>Câu 46:Cho 2 gam Fe vào dung dịch HNO</b>3 kết thúc thí nghiệm thu được 0,448 lít khí NO(đktc) là sản phẩm khử


duy nhất và dung dịch X . Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan . Giá trị của m là :


<b>A. 5,4 gam</b> <b>B. 4,84 gam</b> <b>C. 3,6 gam</b> <b>D. 7,26 gam</b>


<b>Câu 47:Hợp chất C</b>3H7O2N tác dụng với dung dịch NaOH , dung dịch HCl , không tác dụng với dung dịch brom .


Công thức cấu tạo của X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. CH</b>3CH2COONH4 <b>D. H</b>2N-CH2NH3+CO-CHO


<b>Câu 48: Công thức đơn giản của 1 axit hữu cơ X có mạch cacbon khơng phân nhánh là (CHO)</b>n . Khi đố cháy hết 1


mol X thu được dưới 6 mol CO2 . Công thức cấu tạo của X là:


<b>A. CH</b>2=CH-COOH <b>B. HOOC-COOH</b>


<b>C. HOOC-CH=CH-COOH</b> <b>D. CH</b>3COOH


<b>Câu 49:Để khử 6,08 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít H</b>2 đktc . Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung


dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 đktc . Kim loại trong oxit trên là :


<b>A. Cr</b> <b>B. Fe</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Al</b>


<b>Câu 50:Cứ 5,60 gam cáou buna-Sphản ứng hết với 3,642 gam Br</b>2 trong CCl4 . Tỷ lệ mắt xích của butađien và stiren


trong cáoubuna-S là:



<b>A. 3/5</b> <b>B. 2/3</b> <b>C. 1/3</b> <b>D. 1/2</b>




</div>

<!--links-->

×