Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

dao duc lop 1 đạo đức nguyễn huong liên phòng giáo dục và đào tạo trần văn thời bkav

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mụn: o c


<b>Tên bài dạy: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (t.1)</b>


<b>A. Mục tiêu: Giúp HS hiĨu:</b>


Thầy, cơ giáo là những ngời đã khơng quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em.
Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo.


HS biÕt lƠ phép, vâng lời thầy, cô giáo.
<b>B. chuẩn bị: </b>


<b>- V BT đạo đức 1, bút chì màu, tranh BT2 phóng to. Điều 12 Công ớc quốc</b>
tế về quyền trẻ em.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
I. n nh lp:


II. Bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhËn xÐt.
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Đóng vai (BT1)


a. GV chia nhóm và yêu cầu
mỗi nhóm HS đóng vai theo 1 tình
huống của BT1


b. GV KL: Khi gặp thầy, cô
giáo cần chào hỏi lễ phép.


Khi đa hoặc nhận vật gì từ


thầy, cô giáo cần nhận, đa bằng 2
tay.


Lời nói khi đa: Tha cô, tha thầy
đây ạ.


Lời nói khi nhận lại: Em cảm ơn
thầy (cô)


2. Hot ng 2:


GV KL: Thy giỏo, cơ giáo đã
khơng quản khó nhọc chăm sóc dạy
dỗ các em. Để tỏ lịng biết ơn thầy,
cơ giáo, các em cần lễ phép, lắng
nghe và làm theo lời thầy, cơ giáo
dạy bảo.


3. Hoạt động nối tiếp:


Các nhóm chuẩn bị đóng vai


Một số nhóm lên đóng vai trớc lớp. Cả
lớp thảo luận, nhận xét.


Nhóm nào thể hiện đợc lễ phép
và vâng lời thầy, cô giáo ? Nhúm no
cha ?


Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo?


Cần làm gì khi đa hoặc nhận sách
vở từ tay thầy, cô giáo ?


HS nhắc lại.
HS làm BT2


HS chuẩn bị kể về 1 bạn lễ phép
và vâng lời thầy, cô giáo.


3. Củng cố - dặn dò:


- Khi gặp thầy, cô giáo các em phải nh thế nào ?


- Cần làm gì khi đa hoặc nhận sách vở từ tay thầy, cô giáo ?


- Về thực hiện chào hỏi lễ phép với ngời trên, chuẩn bị tiết sau häc tiÕp.


Mơn: Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS hiĨu:</b>


Thầy, cơ giáo là những ngời đã khơng quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em.
Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.


HS biÕt lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo.
<b>B. chuẩn bị: </b>


<b>- BT3, BT4</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


I. n nh lp:


II. Bài cũ: Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo ? nhận xét bµi cị.
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: HS làm BT3


GV kÓ 1, 2 tấm gơng của các
bạn trong lớp, trong trờng.


2. Hoạt động 2: Thảo lun
nhúm theo BT4


GV chia nhóm và nêu yêu cầu
Em sẽ làm gì nếu bạn em cha
lễ phép, cha v©ng lêi thầy, cô
giáo ?


GV KL: Khi b¹n em cha lễ
phép, cha vâng lời thầy cô giáo em
nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên
bạn không nên nh vậy.


3. Hoạt động 3:


Một số HS kể trớc lớp
Cả lớp trao đổi


Cả lớp nhận xét. Bạn nào trong câu


chuyện đã lễ phộp v võng li thy,
cụ giỏo ?


Các nhóm thảo luận


i diện từng nhóm trình bày
Cả lớp trao đổi, nhận xét.


HS vui múa hát về chủ đề: Lễ
phép, vâng lời thầy, cô giáo.


HS đọc 2 câu thơ cui bi


3. Củng cố - dặn dò:


- Mt số HS đọc 2 câu thơ cuối bài, cả lớp đọc lại
- Về ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau: Em v cỏc bn.


Mụn: o c


<b>Tên bài dạy: Em và các bạn</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1. Giúp HS hiểu:


- Tr em có quyền đợc học tập, có quyền đợc vui chơi, cú quyn c kt
giao bn bố.


- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
2. Hình thành cho HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chơi với bạn.


- Hnh vi c xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


<b>- Mỗi HS chuẩn bị cắt 3 bơng hoa bằng giấy màu để chơi trị chơi “Tặng</b>
hoa”


- Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi


- PhÇn thëng cho 3 em HS biÕt c xư tèt víi bạn nhất
- Bút màu, giấy vẽ


- Bài hát Lớp chúng ta kÕt b¹n”.


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu : </b>
I. ổn định lớp:


II. Bµi cũ: Em sẽ làm gì nếu bạn em cha lễ phÐp ? NhËn xÐt.
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: HS chơi trị


ch¬i “TỈng hoa”.


GV căn cứ vào tên đã ghi trên
hoa chuyển hoa tới những em đợc
các bạn chọn.



GV chọ ra 3 bạn đợc tặng
nhiều hoa nhất khen và tặng quà
cho các bạn.


2. Hoạt động 2: Đàm thoại
GV hỏi, HS trả lời.


GV KL: 3 bạn đợc tặng nhiều
hoa vì đã biết c xử đúng với các bạn
khi học, khi chơi.


3. Hoạt động 3:


GV KL: Trẻ em có quyền đợc
học tập, đợc vui chơi, đợc tự do kết
bạn.


Cã bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui
vẻ hơn khi chỉ cã 1 m×nh.


Mn cã nhiỊu bạn cùng học,
cùng chơi phải biết c xử tốt với bạn
khi học, khi chơi.


4. Hoạt động 4: HS thảo luận
BT3


KL: Tranh 1, 3, 5, 6 là những
hành vi nên làm khi cùng học, cùng


chơi với bạn.


Tranh 2, 4 là những hành vi
không nên làm khi cïng häc, cïng
ch¬i víi b¹n.


Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà
mình thích đợc cùng học, cùng chơi
nhất và viết tên bạn lên bông hoa bằng
giấy màu tng cho bn.


HS lần lợt bỏ hoa vào lẵng.


HS trả lời theo gợi ý của GV


HS quan sỏt tranh ca BT2 v m
thoi.


Các nhóm HS thảo luận làm BT3
Đại diện từng nhóm trình bày, cả lớp
nhận xét, bổ sung.


3. Củng cố - dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mụn: o c


<b>Tên bài dạy: Em và các bạn (T2)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
1. Giúp HS hiểu:



- Cng c cho HS kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và ngời
khác khi học, khi chơi với bạn.


- Hành vi c xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
<b>B. chuẩn bị: </b>


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu : </b>
I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Trẻ em có những quyền gì ? NhËn xÐt bµi cị.
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:


2. Hoạt động 1: Đóng vai


GV chia nhóm và yêu cầu mỗi
nhóm HS chuẩn bị đóng vai 1 tình
huống cùng học, cùng chơi với bạn.


GV nhận xét, chốt lại cách ứng
xử phù hợp trong tình huèng.


KL: C xử tốt với bạn bè là đem
lại niềm vui cho bạn và cho chính
mình. Em sẽ đợc các bạn yêu quý và
có thêm nhiều bạn.



3. Hoạt động 2: GV nêu u cầu
vẽ tranh.


GV khen ngỵi tranh vÏ cđa c¸c
nhãm.


KL chung:


Trẻ em có quyền đợc học tập,
đợc vui chơi, có quyền đợc tự do
kết giao với bạn bè.


Mn cã nhiỊu b¹n, phải biết
c xử tốt với bạn khi học, khi chơi.


HS hát tập thể bài: Lớp chúng ta
đoàn kết.


HS thảo luận nhóm chuẩn bị
đóng vai.


Các nhóm khác lên đóng vai trớc
lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.


HS vẽ tranh về chủ đề “Bạn
em”


HS vÏ tranh theo nhãm hc cá
nhân.



HS trng bày tranh lên bảng hoặc
trên tờng xung quanh lớp học.


Cả lớp cùng đi xem và nhận xét.


3. Củng cố - dặn dò:


- V ụn li bi, chuẩn bị bài tiết sau: Đi bộ đúng quy định.
Môn: Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS hiĨu:</b>


- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đờng khơng có vỉa hè phải đi sát lề đờng. Qua
đờng ở ngã ba, ngã t phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định.


- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi ngời. HS
thực hiện đi bộ đúng quy định.


<b>B. chuÈn bÞ: </b>


Vở BT đạo đức 1. Ba chiếc đèn hiệu màu đỏ, vàng, xanh làm bằng bìa cứng
hình trịn, đờng kính 15 - 20 cm.


Các Điều 3, 6, 18, 26 Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


I. ổn định lớp:


II. Bµi cị: Muốn có nhiều bạn, phải biết c xử với bạn nh thÕ nµo ?
III. Bµi míi:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:


2. Hoạt động 1: Làm BT1


GV treo tranh và hỏi: ở thành
phố đi bộ phải đi ở phần đờng
nào ? ở nông thôn khi đi bộ phải đi
ở phần đờng nào ? Tại sao ?


KL: ở nông thôn cần đi sát lề
đờng, ở thành phố cần đi trên vỉa
hè. Khi đi qua đờng, cần đi theo
chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi
vào vạch quy định.


3. Hoạt động 2: HS làm BT 2
Mời 1 số HS lên trình bày kết
quả.


KL:


Tranh 1: Đi bộ đúng quy định
Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang
qua đờng là sai quy định.


Tranh 3: 2 bạn sang đơng đi
đúng quy định.



4. Hoạt động 3: Trò chơi: qua
đờng


GV vẽ sơ đồ ngã t có vạch quy
định cho ngời đi bộ và chọn HS
vào các nhóm. GV phổ biến luật
chơi. Khen những bạn đi đúng quy
định.


HS lµm BT


HS trình bày ý kiến của mình.


HS làm bài


Lớp nhận xét, bỉ sung.


HS đeo biển vẽ hình ơ tơ trên ngực
hoặc đầu. Mỗi nhóm chia thành 4
nhóm nhỏ đứng ở phần đờng tiến hành
chơi trò chơi. Cả lớp nhận xột.


3. Củng cố - dặn dò:


- Thnh phố phải đi ở phần đờng nào ? ở nông thôn phải đi theo phần
đ-ờng nào ?


- Chuẩn bị bài tiết sau: Học tiếp tiết 2.
Môn: Đạo đức



<b>Tên bài dạy: Đi bộ đúng quy định (T2)</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phải đi sát lề đờng.


- Qua đờng ở ngã ba, ngã t phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định.
HS thực hiện đi bộ đúng quy định.


<b>B. chuÈn bÞ: BT3, BT4</b>


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Làm BT3


Các bạn nhỏ trong tranh có đi b
ỳng quy nh khụng ?


Điều gì cã thĨ x¶y ra ? v×
sao ?


Em sÏ làm gì khi thấy bạn
mình nh thế ?


Mi 1 s đơi lên trình bày kết
quả thảo luận.



KL: Đi dới lịng đờng là sai quy
định, có thể gây nguy hiểm cho
bản thân và cho ngời khác.


2. Hoạt động 2: làm BT 4
GV giải thích yêu cầu BT
GV KL:


Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đúng quy
định.


Tranh 5, 7, 8 sai quy định.
Đi bộ đúng quy định là tự bảo
vệ mình và bảo vệ ngời khác.


3. Hoạt động 3: HS chơi trò
chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”


Những ngời chơi phải thực hiện
các động tác theo hiệu lệnh.


HS xem tranh và trả lời câu hỏi
HS thảo luận theo từng đôi


Từng đơi lên bảng trình bày


HS xem tranh và tô màu vào
những tranh đảm bảo đi bộ an toàn



HS nối các tranh đã tô màu với bộ
mặt tơi cời.


HS đứng thành hàng ngang, đôi
nọ đối diện đôi kia, cách nhau khoảng
2 - 5 bớc. Ngời điều khiển cầm đèn
hiệu đứng ở giữa cách đều 2 hàng
ngang.


Ngời điều khiển thay đổi nhịp
độ nhanh dần.


Cả lớp đọc đồng thanh các câu thơ
ở cuối bài.


3. Cñng cè - dặn dò:


- Thc hin i b ỳng quy nh.


- Chuẩn bị bài tiết sau: Cảm ơn và xin lỗi.


Th sỏu ngy 13 thỏng 3 nm 2009
Mụn: o c


<b>Tên bài dạy: Cảm ơn và xin lỗi ( T.1)</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


HS hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cảm ơn, xin lỗi.



- Tr em có quyền đợc tơn trọng, đợc đối xử bình đẳng


HS biết: Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
HS có thái độ:


- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp


- Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
<b>B. chuẩn bị: </b>


Vở BT đạo đức 1, đồ dùng để hóa trang khi chơi
Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai


Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi: Ghép hoa
<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Đi bộ đúng quy định ?
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:


2. Hoạt động 1: Quan sát tranh
BT1


KL: Tranh 1: Cảm ơn khi đợc
tặng quà



Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi
đến lớp muộn.


3. Hoạt động 2: Chia nhóm và
giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.


KL:


Tranh 1: Cần co lời cảm ơn
Tranh 2: Cần nói lơi xin lỗi
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
4. Hoạt động 3: Đóng vai (BT4)
GV chốt lại: Cần nói lời cảm ơn
khi đợc ngời khác quan tâm, giúp
đỡ. Cần nói xin lỗi khi lm phin
ngi khỏc.


HS quan sát tranh và trả lời câu hái


HS th¶o ln nhãm BT2


Đại diện các nhóm lên trình bày
Cả lớp trao đổi, bổ sung.


HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng
vai. Các nhóm HS lên sắm vai.


Th¶o ln.



3. Cđng cố - dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mụn: o c


<b>Tên bài dạy: Cảm ơn và xin lỗi (TT)</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


HS hiểu:


- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói lời
cảm ơn, xin lỗi.


- Bit núi li cm n, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
HS cú thỏi :


- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp


- Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
<b>B. chuẩn bị: BT3, BT5, BT6.</b>


<b>C. Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bµi cũ: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi ?
III. Bài mới:


Hot ng ca GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:



2. Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu
BT3


GV KL:


T×nh huèng 1: Cách ứng xử (c)
là phù hợp


Tình huống 2: Cách ứng xử (b)
là phù hợp


3. Hot ng 2: Chơi Ghép
hoa.


Chia nhãm, ph¸t cho mỗi nhóm
2 nhị hoa ghi từ Cảm ơn, Xin lỗi
yêu cÇu HS ghÐp hoa.


GV nhËn xÐt và chốt lại các
tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.


4. Hoạt động 3: GV giải thích
yêu cầu BT6.


KL chung: Cần nói cảm ơn khi
đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ
việc gì dù nhỏ. Cần nói xin lỗi khi
làm phin ngi khỏc.


HS thảo luận nhóm.


Đại diện nhóm báo cáo.
Cả líp nhËn xÐt, bỉ sung.


HS làm việc theo nhóm, lựa chọn
những cánh hoa có ghi tình huống cần
nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi
từ “cảm ơn” để làm thành “bông hoa
cảm ơn”. Các nhóm trình bày sản
phẩm, cả lớp nhận xét.


HS lµm BT


Một số HS đọc các từ đã chọn, cả
lớp đọc đồng thanh 2 câu đã đóng
khung trong vở BT.


3. Củng cố - dặn dò:


- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Mụn: o c


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Mục tiêu: </b>
HS hiểu:


- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hái, t¹m
biƯt.


- Quyền đợc tơn trọng, khơng bị phân biệt đối xử của trẻ em.
HS có thái độ:



- Tơn trọng, lễ phép với mọi ngời; quý trọng những bạn biết cho hi, tm
bit ỳng.


HS có kĩ năng, hành vi:


- Bit phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với cho hi, tm bit ch a
ỳng.


- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
<b>B. chuẩn bÞ: </b>


Tài liệu và phơng tiện: Vở BT Đạo đức 1; Điều 2 trong công ớc quốc tế về
quyền trẻ em.


Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai. Bài hát: “Con chim vành
khuyên”


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bµi cị: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi ?
III. Bài mới:


Hot ng ca GV Hot động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:


2. Hoạt động 1:


Chơi trò chơi Vòng tròn chào


hỏi (BT4)


3. Hot động 2: Em cảm thấy
thế nào khi:


- Đợc ngời khác chào hỏi ?
- Em chào họ và đợc đáp lại ?
- Em gặp 1 ngời bạn, em chào
nhng bạn cố tình khơng đáp lại ?


4. GV KL: Cần chào hỏi khi
gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.


Chào hỏi, tạm biƯt thĨ hiƯn sù
t«n träng lÉn nhau.


HS đứng thành vòng tròn đồng
tâm có số ngời bằng nhau, quay mặt
vào nhau làm thành từng đôi một. Ngời
điều khiển đứng ở tâm 2 vịng trịn và
nêu các tình huống để HS đóng vai.


C¶ lớp thảo luận theo các câu hỏi.


HS c cõu tc ngữ: “Lời chào cao
hơn mâm cỗ”


3. Cđng cè - dỈn dò:


- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.



Mụn: o c


<b>Tên bài dạy: Chào hỏi và tạm biệt (TT)</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>
HS hiểu:


- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm
biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bi hỏt: Con chim vnh khuyên”; BT2, BT3
<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Em cảm thấy thế nào khi đợc ngời khác chào hỏi ?
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:


2. Hoạt động 1: GV chốt lại
Tranh 1: Các bn cn hi thy
giỏo, cụ giỏo.


Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào hỏi,
tạm biệt khách.


3. Hot ng 2: GV chia nhóm
và yêu cầu HS thảo luận BT3.



GV KL: Không nên chào hỏi
một cách ồn ào khi gặp ngời quen
trong bƯnh viƯn, trong r¹p hát, rạp
chiếu bóng lóc ®ang giê biĨu
diƠn...


4. Hoạt động 3: Các nhóm đóng
vai. GV chốt lại cách ứng xử trong
mỗi tình huống.


5. Hoạt động 4: GV nêu yêu cầu
liên hệ. GV khen những HS đã thực
hiện tốt bài học và nhắc nhở những
em còn cha thực hiện tốt.


HS h¸t tËp thể bài hát: Con chim
vành khuyên.


HS làm BT2
Chữa bài


Cả lớp nhËn xÐt, bỉ sung.


Th¶o ln nhãm


Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao
đổi, bổ sung.


§ãng vai theo BT1



HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng
vai.


Các nhóm lên đóng vai


HS thảo luận, rút kinh nghiệm về
cách đóng vai của các nhóm.


HS tù liên hệ.


3. Củng cố - dặn dò:


- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Mụn: o c


<b>An toàn giao thông</b>

<b> </b>


<b>Bài1- 2 :An toàn vµ nguy hiĨm</b>


<b> Tìm hiểu đờng phố</b>


<b>A.Mục tiêu: - HS nhận biết những hành động tình huống an tồn, nguy</b>
hiểm: ở nhà, ở trơng. Khi đi trên đờng


Nhớ và phân biệt tình huống an tồn, khơng an tồn.
- Nhớ tên đờng phố nơi em ở, nơi trờng em


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài hát: Từ một ngã t đờng phố



<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bµi cị:
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:


2. Hoạt động 1: Giới thiệu tình
huống an tồn và khơng an tồn


3. Hoạt động 2: Tìm hiểu
đ-ờng phố


GV treo tranh đờng phố
4. Hoạt động 3:


Vẽ tranh đờng phố


5. Hoạt động 4: Liên hệ thc tế


HS hát tập thể bài hát: Từ một ngã
t đờng phố


- QS tranh 1+2: - Chơi búp


bê( AT)


- Cầm kéo doạ nhau( không AT)


- Các tranh còn lại (Tơng tù)


- Tù rót ra kÕt ln: AT; kh«ng


AT


- Hs liªn hƯ thùc tÕ


HS quan sát đờng phố,kể: có nhà, cửa
hàng, cây xanh, vỉa hè , lòng đờng, Đèn
điện, ngơi, xe


3. Củng cố - dặn dò:


- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Mụn: o c


<b>An tồn giao thơng</b>

<b> </b>


<b>Bài 3- 4 :Đèn tín hiệu giao thơng</b>
<b> Đi bộ an toàn trên đờng </b>


<b>A.Mục tiêu: - HS nhận biết tác dụng , ý nghĩa, hiệu lệnh của các đèn tín</b>
hiệu GT


- Đi bộđúng quy định, có phản ứng đúng với đèn tín hiệu GT
- Đi theo đúng tín hiệu. Chọn cách đi AT


<b>B. chuÈn bÞ: </b>



Bài hát: Chúng em chơi GT, Sa bàn ATGT
<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Kể tên đừng phố nơi em ở, nơi em học ?
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Hoạt động 1:<b> Gi</b>ới thiệu đèn tín
hiệu GT


- Nhìn thấy đèn GT đặt ở
đâu?


- Có mấy loại đèn?


* Tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy
GT, điều khiển các loại xe và ngời
đi lại trên đờng. Đảm bảo ATGT


3. Hoạt động 2: i b an ton
trờn ng


Thực hành trên sa bàn


4. Hoạt động 3: Trò chơi : đèn
xanh đèn đỏ


5. Hoạt động 4: Liên hệ thc tế



- QS tranh, đèn, sa bn
- Ngó ba, ngó t


- 2 loại:+ dành cho các loại xe
+ Dành cho ngêi ®i bé


- Tõng nhãm thùc hµnh: + đi bộ trên
vỉa hè


+ Qua đờng cần nắm tay ngời lớn


3. Cđng cè - dỈn dò: Thực hành bài học thừơng xuyên
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Mụn: o c


<b>An tồn giao thơng</b>

<b> </b>


<b>Bài 5- 6 :Đi bộ và qua đờng an toàn</b>


<b> Ngồi an tòan trên xe đạp, xe máy </b>


<b>A.Mục tiêu: - HS nhận biết tác dụng , ý nghĩa, hiệu lệnh của các đèn tín</b>
hiệu GT; vạch đi bộ trên đờng


- Đi bộđúng quy định, có phản ứng đúng với đèn tín hiệu GT
- Đi theo đúng tín hiệu. Chọn cách đi AT


- Thực hiện đúng trình tự an tồnkhi lên , xuống khi đi xe đạp , xe máy; có
thói quen đội mũ bảo hiểm



<b>B. chuÈn bÞ: </b>


Bài hát: Chúng em chơi GT, Sa bàn ATGT
<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Có mấy loại đèn GT ? Đèn GT có tác dụng gì ?
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động:


2. Hoạt động 1:<b> Gi</b>ới thiệu đèn tín
hiệu GT


- Nhìn thấy đèn GT đặt ở
đâu?


- Có mấy loại đèn?


HS h¸t tËp thĨ bài hát: Chúng em
chơi GT


- QS tranh, ốn, sa bn
- Ngã ba, ngã t


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy
GT, điều khiển các loại xe và ngời
đi lại trên đờng. Đảm bảo ATGT



3. Hoạt động 2: i b an ton
trờn ng


Thực hành trên sa bµn


4. Hoạt động 3: Trị chơi : đèn
xanh đèn đỏ


5. Hoạt động 4: Liên hệ thc tế


- Tõng nhãm thùc hành: + đi bộ trªn
vØa hÌ


+ Qua đờng cần nắm tay ngời lớn
+ Lên, xuống xe máy; Đội mũ bảo hiểm
+ Ngồi ngay ngắn, ôm ngời đèo; Không
đùa nghịch khi ngồi sau xe


3. Củng cố - dặn dò: Thực hành bài học thừơng xuyên
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Mụn: o c


<b>Tên bài dạy: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T.1)</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


HS hiểu:


- Lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với cuộc sống con ngời


- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng


- Quyền đợc sống trong môi trờng trong lành của trẻ em
- HS biết bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng


<b>B. chn bÞ: </b>


Vở BT Đạo c 1


Bài hát Ra chơi vờn hoa


Các Điều 19, 27, 26, 32, 39 công ớc quốc tế về quyền trẻ em.


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


I. ổn nh lp:


II. Bài cũ: Cần phải làm gì khi gặp gỡ, khi chia tay ? Nhận xét bài cũ
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài, ghi đề:


2. Hoạt động 1: Quan sát cây và
hoa ở sân trờng, vờn trờng, vờn hoa
cơng viên.


a. HS quan s¸t:



b. Đàm thoại theo các câu hỏi:
KL: Cây hoa làm cho cuộc sống
thêm đẹp, khơng khí trong lành, mát
mẻ. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây
và hoa. Các em có quyền đợc sống
trong mơi trờng trong lành, an tồn.
Các em cầnchăm sóc bảo vệ cây và
hoa nơi công cộng.


3. Hoạt động 2: HS làm BT 11
Các bạn nhỏ đang làm gì ?


Những việc làm đó có tác dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

gì ? Em có thể làm nh các bạn đó
khơng ?


GV KL


4. Hoạt ng 3: Quan sỏt v tho
lun theo BT2.


Các bạn đang làm gì ? Em tán
thành những việc làm nào ? T¹i sao?


Mời một số HS lên trình bày.
GV KL: Biết nhắc nhở, khuyên
ngăn bạn không phá hại cây là hành
động đúng. Bẻ cành, đu cây là hành
động sai.



Mét sè HS lên trình bày ý kiến, cả lớp
nhận xét, bổ sung.


HS quan sát và thảo luận từng đôi
một.


HS tô màu vào quần áo bạn tô màu
đúng trong tranh.


HS lên trình bày


Cả lớp nhận xét, bổ sung.


5. Củng cố - dặn dò:


- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau học tiết 2.


<i>Ôn Tự nhiên và XÃ hội</i>


<b>Tên bài dạy: Trời nóng- trời rét</b>


<b>A. Mục tiªu: Gióp HS cđng cè:</b>


- Quan sát, phân biệt và nói tên các hiện tợng khi trời nóng, trời rét.
- Nói những điều cần làm vào thời điểm đó.


- Liªn hệ thực tế.
<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


- Cỏc hỡnh trong bài SGK.QS thực tế.


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học : </b>
I. ổn định lp:


II. Bài cũ:
III. Bài ôn tập:


Hot ng ca GV Hoạt động của HS
1. GV giới thiệu bài, ghi


bài:


2.HD học sinh ôn tập


3.Tổ chức chơi trò chơi


Từng nhóm quan sát thật hoặc hình
ảnh SGKvà trả lời câu hỏi.


Mỗi cặp chỉ hỏi và trả lời 1 câu.


HS thảo luận nhóm


Đại diện của nhóm 1 và 2 lên trình bày
với cả lớp .


Các nhóm khác bổ sung


Đại diện của nhóm 3, 4 lên trình bày
Các nhóm khác bổ sung.



Đại diện nhóm 5, 6 tr×nh bµy kinh
nghiƯm thùc tÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Mơn: Đạo c


<b>Tên bài dạy: Bảo vệ hoa và cây nơi công céng (T.2)</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


HS hiĨu:


- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng


- Quyền đợc sống trong môi trờng trong lành của trẻ em
- HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng


<b>B. chuÈn bÞ: </b>
BT 3, BT 4


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bµi cũ: Nêu lợi ích của cây và hoa nơi công céng. NhËn xÐt bµi cị.
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:


2. Hoạt động 1: Làm BT3
GV giải thích yêu cầu BT3


KL: Những tramh chỉ việc
làm góp phần tạo môi trờng trong
lành là tranh 1, 2, 4


3. Hoạt động 2: Thảo luận và
đóng vai.


KL: Nên khuyên ngăn bạn hoặc
mách ngời lớn khi không cản đợc bạn.


Làm nh vậy là góp phần bảo
vệ mơi trờng trong lành, là thực
hiện quyền đợc sống trong môi
tr-ờng trong lành.


4. Hoạt động 3: Thực hành xây
dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.


KL: Môi trờng trong lành giúp
các em khoẻ mạnh và phát triển. Các
em cần có các hoạt động bảo vệ
chăm sóc cây và hoa.


5. Hoạt dộng 4: HS cùng GV
đọc bài Thỏ trong vở BT.


Cây xanh cho bóng mát; hoa
cho sắc cho hơng; xanh, sạch, đẹp
mơi trờng. Ta cùng nhau giữ gìn.



HS lµm BT


Một số HS lên trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai


Cả lớp nhận xét và bổ sung


Từng tổ HS thảo luận


Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và
hoa ở đâu ? Vào thời gian nào ?


Bằng những viƯc lµm cơ thĨ
nµo?


Ai phơ tr¸ch tõng viƯc ?


Đại diện các tổ lên đăng ký và
trình bày kế hoạch hành động của
mình.


Cả lớp trao i b sung


HS hát bài Ra chơi vờn hoa.


5. Củng cố - dặn dò:


- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.



Mụn: o c


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mụn: o c


<b>Tên bài dạy: Thực hành kĩ năng cuối kì II và cuối năm</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


HS biết:


- H thống lại những kiến thức đã học về đạo đức


- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật
phù hợp với lứa tuổi trong mối quan hệ của các em.


- Từng bớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. chuÈn bÞ: </b>


Tất cả những tranh, ảnh, truyện, tấm gơng, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ,
về chủ đề bài học.


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bµi cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài, ghi đề:


2. Hệ thống lại những kiến
thức đã học: GV gii thiu tờn ca
bi.


GV chia lớp thành các nhãm vµ
giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm.


NÕu HS hiĨu bµi và trình bày
bài tốt, GV không cần tóm tắt lại.


Mt số HS nhắc lại tên các chủ
đề đã học.


Lần lợt những bạn đợc phân
cơng của các nhóm lên trình bày trớc
lớp phần việc nhóm mình phụ trách.


C¸c HS kh¸c trong nhóm có thể
bổ sung.


5. Củng cố - dặn dò:


</div>

<!--links-->

×