Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.43 KB, 17 trang )

thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh
NHNo&PTNT Thành Phố TháI Bình
2. Đặc điểm của chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình
2.1- Sơ l ợc sự ra đời và mô hình tổ chức của Ngân hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình:
Chi nhỏnh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố
Thái Bình c thnh lp nm 2000, c tỏch ra bi Ngõn hng Ngân hàng
Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Thái Bình. Ban Giỏm c Ngân hàng Nụng
nghip v Phỏt trin nụng thụn Th xó Thái Bình ó bit phỏt huy tim lc sn cú
ca mỡnh, t chc hot ng kinh doanh tt, vi phng chõm i vay cho
vay chi nhỏnh ó huy ng c tin gi ca cỏc t chc kinh t v ca dõn
c, ỏp ng nhu cu vay vn cho sn xut kinh doanh, m rng v a dng hoỏ
dch v ngõn hng. Chớnh vỡ th nhng nm qua chi nhỏnh luụn luụn hon thnh
tt k hoch c giao.
Mụ hỡnh t chc ca chi nhỏnh Ngân hàng Nụng nghip v Phỏt trin nụng
thụn Th xó Thái Bình c b trớ gm:
- Ban Giỏm c gm 3 ng chớ
+ 1 Phú Giỏm c ph trỏch khi kinh doanh
+ 1 Phú Giỏm c ph trỏch phũng K toỏn-Ngõn qu, phũng T chc hnh
chớnh.
- 1 phũng Tớn dng
- 1 phũng K toỏn-Ngõn qu
- 1 phũng T chc hnh chớnh.
- 6 ngân h ng c p 4
Về nhân sự tính đến 31 tháng 12 năm 2005, chi nhánh Ngân hàng Nông
nghip v Phát tri n nông thôn Thành Phố Thái Bình có 70 CBCNV, trong đó
trình độ đại học và cao đẳng l : 35 ng ời chiếm 50%/ Tổng số CBCNV; trung cấp,
sơ cấp là: 35 ngời chiếm 50%/tổng số CBCNV, đây cũng là thế mạnh để Ngân
hàng đạt đợc mục tiêu của mình.
2.2. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình (Từ năm 2003 - 2005)


2.2.1 Đặc tr ng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình:
-NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình là một trong những Ngân hàng thơng
mại nhà nớc trên điạ bàn thành phố. Cũng giống nh các Ngân hàng khác nó cũng
là một trung gian tài chính hoạt động trên thị trờng với phơng châm đi vay để cho
vay và đối tợng kinh doanh của nó là tiền tệ.
- Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng gồm hai nguồn chủ yếu: Vốn tự có và
vốn huy động. Mỗi loại có nội dung kinh tế và đặc điểm khác nhau. Nguồn vốn
tự có là nhỏ bé, nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn vay
mợn (Bằng huy động tiền gửi từ các TCKT, dân c. Vay Ngân hàng nhà nớc, vay
các TCTD khác). Vì vậy rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng là rất cao.
- Sử dụng vốn: Ngân hàng sử dụng vốn chủ yếu là để cho vay các tổ chức và
cá nhân, đây là nghiệp vụ tạo ra nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng.
- Khách hàng của Ngân hàng: Có khoảng 10-15 ngàn khách hàng đến với
Ngân hàng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Thành Phố Thái bình. Trong đó
khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc có khoảng 10 khách hàng, khách hàng là
doanh nghiệp ngoài quốc doanh khoảng 15 - 20 khách hàng, còn lại chủ yếu là
khách hàng thuộc hộ gia đình, t nhân, cá thể. Đây là những khách hàng gắn bó
mật thiết với Ngân hàng, gắn bó lâu dài, thờng xuyên.
- Mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng: Trên một địa bàn nhỏ bé, chi
nhánh Ngân hàng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Th xó Thái Bình phải đ-
ơng đầu với 3 Ngân hàng thơng mại quốc doanh: Ngân hàng công thơng, Ngân
hàng ngoại thơng, Ngân hàng u t. Ngoài ra còn có Ngân hàng Chớnh sỏch xó
hi và 78 quỹ tín dụng khu vực cùng thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay. Bên
cạnh đó chi nhánh còn phải cạnh tranh với các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng
khác nh: Công ty bảo hiểm nhân thọ, Bu điện, Kho bạc Thái Bình ... trong công
tác huy động vốn.
2.2.2 Một số thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi:
+ Kinh tế Thái Bình đang phát triển mạnh mẽ về số lợng và quy mô. Tốc độ

phát triển của Thái Bình trong vài năm trở lại đây rất cao và đang dợc sự quan tâm
chỉ đạo của Đảng và nhà nớc. Đây là điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động
kinh doanh với số lợng khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng và quy mô mỗi
giao dịch không ngừng tăng.
+ Cơ sở h tng trong tnh ang từng bc phỏt trin gúp phn tng cng
giao lu, du lch hp tỏc kinh t, to iu kin cho phỏt trin kinh t.
+ Cỏc chng trỡnh phỏt trin kinh t khu cụng nghip, cm cụng nghip,
phỏt trin ngh, lng ngh, phỏt trin kinh t bin, xõy dng cỏnh ng 50 triu
ng/ha/nm ca tnh l c s to iu kin thun li cho kinh doanh ca ngõn
hng.
+ Hot ộng ngõn hng luụn luụn nhn c s quan tõm ch o sỏt sao
ca Tnh u, UBND tnh, ca Ngõn hng Nh nc tnh, Ngõn hng nụng
nghip v phỏt trin nụng thụn Vit Nam. S phi kt hp gia cỏc ngnh, cỏc
cp chớnh quyn ó giỳp ngõn hng trong vic u t tớn dng v x lý n
tn ng.
+ Tp th CBCNV trong chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin
nụng thụn Thành Phố Thỏi Bỡnh có trình độ chuyên môn cao và thờng xuyên đợc
đào tạo nâng cao về nghiệp vụ, on kt quyt tõm, nng ng , sỏng to, phn
u vỡ s nghip chi nhỏnh.
+ Ban lãnh đạo của NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình luôn quản lý chặt chẽ
và đề ra phơng hớng đờng lối kinh doanh đúng đắn góp phần xây dựng chi nhánh
thành phố ngày càng vững mạnh.
- Khó khăn:
+ Chi nhánh Ngân hàng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn Thành Phố
Thái Bình hoạt động kinh doanh trên địa bàn có diện tích chật hẹp, là tỉnh thuần
nông, dân số đông, thu nhập bình quân đầu ngời rất còn thấp, thu ngân sách của
tỉnh không đủ chi gần 50% chi ngân sách của tỉnh là do Trung ơng hỗ trợ. Các
doanh nghiệp làm ăn có lãi chỉ chiếm khoảng 50% trong tổng số 97 doanh nghiệp
nhà nớc, số còn lại đang trong tình trạng thua lỗ; trong khi ú vic thc hin sp
xp i mi li doanh nghip trong tnh cũn rt chm, do ú gõy khụng ớt khú

khn cho ngõn hng.
+ Tình hình lạm phát gia tăng nhanh chóng làm cho đồng tiền mất giá khiến
hoạt động của ngân hàng cũng bị ảnh hởng.
2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thành Phố
Thái Bình
Trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng Nụng nghip v Phỏt trin nụng
thụn Thành Phố Thái Bình đã đa ra các giải pháp để đạt đợc các mục tiêu cơ bản
trong những năm qua nh sau:
- Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng, phục vụ
đầu t phát triển, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu chính sách tiền tệ, thúc đẩy
kinh tế địa phơng phát triển bền vững theo chơng trình phát triển kinh tế hàng
năm của tỉnh.
- Mở rộng địa bàn hoạt động, đẩy mạnh công tác tiếp thị nhằm thu hút khách
hàng, thờng xuyên theo dõi những diễn biến trên thị trờng và tình hình biến động
của lãi suất để đảm bảo đợc chỉ tiêu tăng trởng nguồn vốn.
- Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng: Đổi mới và đa dạng hoá các
hình thức huy động vốn, tìm mọi biện pháp để huy động vốn tại chỗ đảm bảo đủ
vốn cho hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu câù vốn vay của khách hàng.
- Từng bớc đổi mới công nghệ Ngân hàng, nâng cao chất lợng dịch vụ, mở
rộng các dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong khâu
thanh toán.
- Xây dựng một chính sách khách hàng, chính sách lãi suất hợp lý phù hợp với
tình hình thực tế tại địa phơng.
- Khuyến khích từng cán bộ công nhân viên trong chi nhánh thờng xuyên học
tập, nghiên cứu nâng cao trình độ năng lực về mọi mặt.
Những kết quả cụ thể:
a. Công tác huy động vốn:
Nhận thức đợc tầm quan trọng của Vốn đối với hoạt động kinh doanh
Ngân hàng, để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho nền kinh
tế. Ngân hàng Nụng nghip v phỏt trin nong thụn Thành Phố Thái Bình coi

trọng nghiệp vụ nguồn vốn mà chủ yếu là công tác huy động vốn. Kết quả
công tác huy động vốn từ năm 2003 trở lại đây đợc thể hiện qua Bảng I nh sau:
Bảng I: Kết quả công tác huy động vốn
từ năm 2003 - 2005
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2003
Năm 2004 Năm 2005
T l tng
2005/04
Tổng NV huy động 113.073 117.760 155.652 32,2%
Huy động từ TCKT 59.904 48.412 45.123 -6,8%
Huy động từ dân c 53.169 69.348 110.520 58,3%
( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2003, 2004, 2005 )
Qua số liệu tại biểu trên ta nhận thấy đợc, sau 3 năm hoạt động kinh
doanh của chi nhánh, công tác huy động vốn tại chi nhánh đã có sự tăng trởng
một cách tích cực thể hiện: Tổng nguồn vốn tăng 2005 tăng so với 2004 là
32,2% đây là sự cố gắng lỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh,
tiền gửi huy động đợc từ dân c tang mạnh so sánh 2005 và 2004 về số tuyệt đối
tăng gần 40.000 triệu ( đồng ), tức là tăng 58,3% so với 2004. Tuy vốn huy
động từ các tổ chức kinh tế có giảm nhng kết quả huy động vốn của Ngân
hàng vẫn rất đáng biểu dơng.
b/ Công tác tín dụng:
Tín dụng không chỉ là chức năng cơ bản của các Ngân hàng thơng mại, mà
còn là chức năng của hầu hết các định chế tài chính. Tín dụng là khoản mục sử
dụng vốn lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất của các Ngân
hàng. Vì vậy sự thành công hay thất bại của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào hoạt
động tín dụng. Trong những năm qua hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nụng
nghip v Phỏt trin nụng thụn Thành Phố Thái Bình đã không ngừng đợc phát

triển. Kết quả cụ thể đợc thể hiện trong bảng dới đây:
Bảng II: Kết quả công tác cho vaycủa Ngân hàng
(Từ năm 2001- 2003)
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2003
Năm 2004
Năm
2005
T l tăng
2005/200
4
Tổng d nợ 109.309 168.775 213.654 27%
Ngắn hạn 69.309 126.259 169.253 34%
Trung 40.000 42.516 44.401 5%
( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2003, 2004, 2005 )
Qua số liệu biểu trên ta thấy đợc, việc tăng trởng tín dụng tại chi nhánh
NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình đợc phát triển không ngừng qua các năm.
Có đợc kết quả trong những năm qua. Tổng doanh số cho vay 2005 so với 2004
tăng 27% đặc biệt cho vay ngắn hạn tăng tới 34%. Đạt đuợc kết quả cao nh vậy là
do NHNo&PTNT Thành Phố Thái Bình đã phát huy và giữ vững vai trò chủ lực
trong đầu t phát triển, chủ động nắm bắt những dự án đợc đầu t để đáp ứng nhu
cầu vốn đầu t phát triển đối với các dự án chuyển tiếp theo kế hoạch nhà nớc.
Trên cơ sở định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, chi nhánh đã chủ
động thẩm định, lựa chọn tìm kiếm những dự án tốt, có hiệu quả, có khả năng vay
trả để đầu t. Bên cạnh việc tìm kiếm các dự án lớn có tính khả thi để cho vay,
trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn
Th xó Thái bình còn thực hiện cho vay đối với hộ gia đình, hộ sản xuất kinh
doanh, t nhân cá thể thông qua các tổ chức đoàn thể nh Hội nông dân, Hội phụ nữ

×