Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De de xuat HK I Ly8 so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.5 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
Mơn: Vật lý 8 (Thời gian: 45 phút)


<b>Đề A</b>
<b>A. PHẦN I. (3 điểm)</b>


<b>Câu 1. (1 điểm): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:</b>


<b>a. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, ... (1) ... và các vật ở ... (2) ...</b>
<b>b. Tại các điểm có cùng độ sâu trong lịng chất lỏng, áp suất của chất lỏng ln ... (3) ...</b>


<b>c. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thống của chất lỏng ở</b>
hai nhánh khác nhau đều có ... (4) ...


<b>Câu 2. (2 điểm): Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài:</b>
<b>1. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:</b>


<b>a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.</b>


<b>b. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.</b>


<b>c. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.</b>
<b>d. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.</b>


<b>2. Lực trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát:</b>
<b>a. Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra.</b>


<b>b. Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại.</b>
<b>c. Lực hút các vật rơi xuống đất.</b>


<b>d. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.</b>


<b>3. Cách nào dưới đây làm giảm áp suất?</b>


<b>a. Tăng độ lớn của áp lực.</b> <b>c. Tăng độ lớn của áp lực đồng thời giảm diện tích bị ép.</b>
<b>b. Giảm diện tích bị ép.</b> <b>d. Giảm độ lớn của áp lực đồng thời tăng diện tích bị ép.</b>
<b>4. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Ác-si-mét bằng:</b>


<b>a. Trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.</b>


<b>b. Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của phần vật nổi trên mặt chất lỏng.</b>
<b>c. Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.</b>


<b>d. Trọng lượng của vật.</b>
<b>B PHẦN II. (7 điểm)</b>


<b>Câu 1. (2 điểm): Áp lực của gió tác dụng lên một cánh buồm là 6800N. Khi đó cánh buồm</b>
<b>chịu một áp suất bằng 340N/m2<sub>.</sub></b>


<b>a. Tính diện tích của cánh buồm.</b>


<b>b. Nếu áp lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì cánh buồm phải chịu áp suất bằng</b>
bao nhiêu?


<b>Câu 2. (1 điểm): Hai vật A và B giống nhau về hình dạng và</b>


<b>kích thước nhưng khác chất cùng được thả vào một chất lỏng (hình vẽ).</b>
<b>a. Hãy so sánh độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật.</b>


<b>b. Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn? Tại sao?</b>


<b>Câu 3. (1 điểm): Một chiếc tàu đi từ sơng ra biển. Hỏi nó sẽ chìm thêm xuống hay nổi hơn</b>


<b>lên? Tại sao?</b>


<b>Câu 4. (3 điểm): Một vật có khối lượng 3,2 kg được nhúng chìm vào một thùng đựng đầy</b>
<b>nước và làm tràn ra một lượng nước có khối lượng 800 g. Trọng lượng riêng của nước là</b>
<b>10.000 N/m3<sub>.</sub></b>


<b>a. Tính thể tích của vật.</b>


<b>b. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật.</b>
<b>c. Tính trọng lượng riêng của vật.</b>


<b>d. Lực kế chỉ bao nhiêu nếu vật được nhúng một nửa thể tích trong nước.</b>


<b>A</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×