Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CĐ THế giới động vật. Chủ điểm Côn trùng và chim. Hát Con chuồn chuồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>PTTM: Hát : “Con chuồn chuồn”</b></i>
<i><b> Nghe: Chị ong nâu và em bé</b></i>
<i><b> TCAN: Tai ai tinh</b></i>


<b>I/. Mục đích - yêu cầu</b>


1. Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vỗ tay theo nhịp bài hát.
2. Kỹ năng: Rèn kn hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát cho trẻ.
3. Giáo dục trẻ biết lợi ích các con cơn trùng đối với con người.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Đồ dùng âm nhạc như phách tre, sắc xơ, mũ chóp.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.</b></i>


- Các con đang học chủ đề gì? - Thế giới động vật
- Kể tên những con cơn trùng mà con biết?


- Cho trẻ đốn câu đố:


“ Con gì bay thấp thì mưa
<i>Bay cao thì nắng, bay vừa thì dâm”</i>


GD: Các con ạ! Cơn trùng là một lồi động vật vừa có
ích, vừa có hại đối với con người chúng ta đấy. VD:
Con ong lấy mật ngọt cho con người, con chuồn chuồn


dự báo thời tiết… Cịn con châu chấu thì phá hại mùa
màng của con người, con ruồi, con muỗi gây bệnh cho
con người….Chính vì vậy các con phải biết bảo vệ
những con cơn trùng có ích và phải tiêu diệt những con
cơn trùng có hại đối với chúng ta nhé!


- Trẻ kể


- Con chuồn chuồn


- vâng ạ!
- Cơ có một bài hát rất hay về con côn trùng này, các


con có thích nghe cơ hát khơng? <sub>- Có ạ!</sub>
<i><b>2. Hoạt động 2: Bài mới</b></i>


<i><b>a. Cô hát</b></i>


- Lần 1: Cô hát . Cơ giới thiệu tên bài hát, nhạc sỹ(Vũ
Đình Lê), nd của bài hát.


- Nội dung: Bài hát nói về con chuồn chuồn bay trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nắng sớm, bay khắp sân trường giống như những cái
tàu bay đấy.


- Lần 2: Cô vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp bài hát trên
nền nhạc. Hỏi trẻ tên bài hát, nhạc sỹ.


- Cơ vừa hát cho các con nghe bài hát gì?


- Bài hát do ai sáng tác?


- Trẻ lắng nghe
-Con chuồn chuồn
- Chú Vũ Đình Lê
<i><b>b. Trẻ thực hiện:</b></i>


- Cả lớp cùng hát 2, 3 lần. - Trẻ hát
- Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.


- Cơ tổ chức dưới mọi hình thức
( Cơ sửa sai cho trẻ)


- Trẻ thi đua
<i><b>c. Nghe hát: Chị ong nâu và em bé.</b></i>


- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe. Cô giới thiệu tên bài hát,
nhạc sỹ


- Cô nêu nd bài hát


- Trẻ lắng nghe


- Lần 2: Cô hát k/h cử chỉ điệu bộ. Hỏi trẻ tên b/hát,
nhạc sỹ.


- Lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ hưởng ứng


<i><b>d. Trị chơi: Tai ai tinh</b></i>


- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho 1 trẻ lên chơi thử


- Cho trẻ chơi 2, 3 lần.


- Trẻ chơi trò chơi


<i><b>* Củng cố</b></i>


- Hỏi lại tên bài hát. Cô và trẻ cùng hát và vỗ tay theo
nhịp bài hát một lần nữa.


- Trẻ thực hiện.
<i><b>3. Hoạt động 3: Kết thúc: </b></i>


-Nhận xét, dặn dò -Trẻ lắng nghe


<i>* TCCT: Con muỗi</i>


<b>B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát thời tiết.</b>
<i><b> TCVĐ: Cáo và thỏ</b></i>
<i><b> Chơi tự do</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho trẻ chuẩn bị tư trang gọn gàng chuẩn bị ra sân.
- Cho trẻ xếp hàng đi ra chỗ sân rễ quan sát.


- Cho trẻ quan sát bầu trời trong khoảng 5 - 7 phút.
- Cho trẻ nói lên những gì trẻ quan sát được.



- Cơ hỏi các con có biết thời tiết bây giờ là mùa gì khơng? Cơ giới thiệu cho trẻ
biết bây giờ là thời tiết của mùa đông.


- Mùa đông là mùa như thế nào?


- Giáo dục trẻ mùa đông thời tiết lạnh nên buổi sáng khi đi học các con nhớ phải
mặc áo, đội mũ, đeo khẩu trang cho ấm.


* TCVĐ : Cáo và thỏ.


- Cách chơi : Chọn 1 cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng
thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có 1 trẻ làm chuồng. trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình
và vịng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ
phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trị chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy
vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ :


Trên bãi cỏ
Chú thỏ con
Tìm rau ăn
Rất vui vẻ
Thỏ nhớ nhé


Có cáo gian
Đang rình đấy
Thỏ nhớ nhé
Chạy cho nhanh
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.



Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo ‘gừm, gừm’ đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các
chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài 1 lần
chơi. Sau đó, đổi vai chơi cho nhau.


- Luật chơi : Mỗi chú thỏ (1 bạn chơi) có một cái hang (1 bạn chơi khác đóng). Thỏ phải
lấp


vào đúng hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang
của


mình sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi.


<i><b>Lưu ý : Thời gian cáo xuất hiện ln thay đổi (có khi mới đọc được nửa bài hoặc mấy câu) </b></i>
để trẻ tập phản xạ nhanh


<i><b>3. CTD: Có sự giám sát của cơ.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cô đi từng bàn khơi gợi hướng dẫn trẻ còn lúng túng.
- Nhận xét kết quả trẻ thực hiện.


* Kết thúc:Cô nhận xét chung
<b>* Nhận xét cuối ngày:</b>


</div>

<!--links-->

×