Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

dethithuvong1 sinh học 12 nguyễn văn tuấn thư viện tài nguyên dạy học tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b><sub>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN 1</sub></b>
<b>MÔN :SINH HỌC 12 – BAN: KHTN</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>
<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 209</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b> Cấu trúc khơng gian của ARN có dạng:


<b>A. </b>Mạch thẳng.


<b>B. </b>Xoắn kép bởi 2 mạch polinucleotit.


<b>C. </b>Xoắn đơn bởi 1 mạch poliribonucleotit


<b>D. </b>Mạch thẳng hay xoắn đơn.


<b>Câu 2:</b> Với phép lai AaBbDd x AaBbDd, điều kỳ vọng nào sau đây ở đời con là
KHÔNG hợp lý?


<b>A. </b>aabbdd = 1/64 <b>B. </b>aaB-Dd = 9/64 <b>C. </b>A-bbdd = 3/64 <b>D. </b>A-bbD- = 9/64


<b>Câu 3:</b> . Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có
kiểu gen Aa. Qúa trình giảm phân ở các cây bố mẹ bình thường, các loại giao tử được
tạo ra đều có khả năng thụ tinh.Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là


<b>A. </b>1/6 <b>B. </b>1/12 <b>C. </b>1/2 <b>D. </b>1/36



<b>Câu 4:</b> . Bố mẹ đều có kiểu gen AaBbDdEe, mỗi gen qui định 1 tính trạng, tính trạng


trội là trội hồn tồn. Số lượng các loại kiểu hình ở đời con là:


<b>A. </b>6 <b>B. </b>16 <b>C. </b>8 <b>D. </b>12 .


<b>Câu 5:</b> Trong cấu trúc một nuclêôtit, axitphôtphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon
số (a) và bazơnitric liên kết với đường ở vị trí cacbon số (b) . a và b lần lượt là


<b>A. </b>5’ và 1’ <b>B. </b>1’ và 5’ <b>C. </b>3’và 5’ <b>D. </b>5’và 3’


<b>Câu 6: .</b> Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách


<b>A. </b>nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit.


<b>B. </b>nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của tế bào nhận.


<b>C. </b>nối đoạn ADN của plasmit vào ADN của tế bào nhận.


<b>D. </b>nối đoạn ADN của plasmit vào ADN của vi khuẩn<b>E. </b>Coli


<b>Câu 7:</b> . Dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi vị trí của các gen giữa hai NST của


cặp NST tương đồng gọi là gì ?


A. Chuyển đoạn B. Mất đoạn C. Lặp đoạn <b>D. </b>Đảo đoạn
<b>Câu 8:</b> . Thành phần nào của Nuclêơtit có thể tách ra khỏi mạch mà không làm đứt


mạch Polinuclêôtit



<b>A. </b>đ ư ờng


<b>B. </b>axit photphorich
<b>C. </b>bazơ Nitơ


<b>D. </b>đ ường và bazơ nitơ


<b>Câu 9:</b><i><b> .</b></i>Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn có đặc điểm:


<b>A. </b>có khả năng sinh sản nhanh.


<b>B. </b>có khả năng tự nhân đơi độc lập với ADN nhiễm sắc thể.


<b>C. </b>mang rất nhiều gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10:</b> . Sự phân bố hệ nhóm máu hệ M-N ở một quần thể người như sau: 300 M, 500


MN và 200 N. Tần số tương ứng của các alen M và N trong quần thể này là:


<b>A. </b>0,55 và 0,45 <b>B. </b>0,45 và 0,55 <b>C. </b>0,35 và 0,65 <b>D. </b>0, 65 và 0,35


<b>Câu 11: .</b> Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng loại tế bào đem lai là


<b>A. </b>tế bào hợp tử. <b>B. </b>tế bào sinh dục.


<b> C. </b>tế bào sinh dưỡng. <b>D. </b>tế bào hạt phấn.
<b>Câu 12:</b> Trong kỹ thuật cấy gen, vector là:


<b>A. </b>enzim cắt ADN thành các đoạn ngắn.



<b>B. </b>vi khuẩn E.coli.


<b>C. </b>plasmit, thể thực khuẩn được dùng để đưa gen vào tế bào sống.


<b>D. </b>đoạn ADN cần chuyển.


<b>Câu 13:</b> . Nếu đời lai của phép lai giữa AaBb và cá thể khác cho tỷ lệ kiểu hình 3:3:1:1,


ta chỉ có thể kết luận tính trạng tuân theo quy luật tương tác gen thuộc kiểu:


<b>A. </b>át chế lặn <b>B. </b>bổ trợ hoặc át chế


<b>C. </b>át chế trội <b>D. </b>bổ trợ


<b>Câu 14:</b> Nguyên tắc nào dưới đây KHÔNG thuộc về phương thức tái bản của ADN?


<b>A. </b>Khn mẫu. <b>B. </b>Bảo tồn <b>C. </b>Bán bảo toàn <b>D. </b>Nữa gián đoạn


<b>Câu 15:</b> . Cho biết: A-vàng, a-xanh, B-trơn, và b-nhăn. Hãy tìm kết quả thoả đáng.


<b>A. </b>AaBb x Aabb<sub></sub> 3A-B-:3aabb:1aaBb:1Aabb


<b>B. </b>AaBb x Aabb<sub></sub> 3A-B-:3aaBb:1A-bb:1aabb


<b>C. </b>AaBb x aaBb<sub></sub> 3A-B-:3A-bb:1aaBb:1aabb


<b>D. </b>khơng có trường hợp nào ở trên


<b>Câu 16:</b> Các protein phân biệt với các axit nucleic bởi sự có mặt của nguyên tố đặc



trưng nào?


<b>A. </b>carbon <b>B. </b>hydro <b>C. </b>oxy <b>D. </b>nitơ


<b>Câu 17:</b> . Xét một gen với 2 alen A và Alen a<b>. </b>Ở một quần thể thực vật, tại thế hệ xuất


phát có 100% thể dị hợp về gen Aa. Nếu quần thể tự thụ phấn thì ở thế hệ thứ ba, tỉ lệ
thể dị hợp và thể đồng hợp lần lượt là :


A. 50% : 50% <b>B. </b>25% : 75% <b>C. </b>12,5% : 87,5% <b>D. </b>6,25% : 93,78%
<b>Câu 18:</b> . Alcapton niệu và phenylxeton niệu là hai bệnh lặn đơn gen thuộc các NST


thường (autosome) khác nhau. Nếu một cặp vợ chồng đều dị hợp về cả hai tính trạng,
nguy cơ đứa con đầu của họ mắc một trong hai bệnh là bao nhiêu?


<b>A. </b>1/2 <b>B. </b>1/8 <b>C. </b>1/4 <b>D. </b>1/16


<b>Câu 19:</b> . Thế nào là tính trạng trội hồn tồn ?


<b>A. </b>Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen đồng hợp trội. <b>B. </b>Tính trạng


được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen dị hợp <b>C. </b>Tính trạng được biểu hiện ở cơ


thể mang kiểu gen đồng hợp và dị hợp<b>D. </b>Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu


gen đồng hợp trội và dị hợp.


<b>Câu 20:</b> . Một tế bào người ở kì giữa giảm phân II sẽ có :


<b>A. </b>23 NST đơn. <b>B. </b>46 chomatid. <b>C. </b>46 NST kép. <b>D. </b>23 chomatid.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22:</b> Đột biến đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit của gen sẽ làm cho phân tử prôtêin được


tổng hợp từ gen đó có thể thay đổi tối đa bao nhiêu axitamin ?


<b>A. </b>1 axitamin. <b>B. </b>2 axitamin <b>C. </b>3 axitamin. <b>D. </b>4 axitamin.


<b>Câu 23:</b> . Bố mẹ, ông bà đều bình thường, bố bà ngoại mắc bệnh máu khó đơng. Xác
suất để cặp bố mẹ này sinh con mắc bệnh là:


<b>A. </b>25%. <b>B. </b>12,5%. <b>C. </b>50%. <b>D. </b>5%.


<b>Câu 24:</b> Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa là do:


<b>A. </b>bộ NST của 2 lồi khác nhau gây trở ngại trong q trình phát sinh giao tử.


<b>B. </b>sự khác biệt về chu kỳ sinh sản và cơ quan sinh sản của hai loài khác nhau.


<b>C. </b>chiều dài ống phấn lồi này khơng phù hợp với chiều dài vịi nhụy của lồi kia.


<b>D. </b>hạt phấn của lồi này khơng nảy mầm được trên vịi nhuỵ loài khác hoặc hợp tử


tạo thành nhưng bị chết


<b>Câu 25:</b> . Trong các loại đột biến sau, loại đột biến nào không thể di truyền cho thế hệ


sau qua sinh sản hữu tính ?


<b>A. </b>Đột biến soma . <b>B. </b>Đột biến giao tử .



<b>C. </b>Đột biến tiền phôi. <b>D. </b>Đột biến gen


<b>Câu 26:</b> . Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc


thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I sẽ làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây ?


<b>A. </b>Lặp đoạn NST <b>B. </b>Thay cặp nuclêôtit


<b>C. </b>Đa bội <b>D. </b>Đảo đoạn NST


<b>Câu 27:</b> . Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một


tính trạng, các gen trội là trội hồn tồn) sẽ cho ra<i>:</i>


<b>A. </b>4 loại kiểu hình ; 8 loại kiểu gen <b>B. </b>8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen


<b>C. </b>8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen <b>D. </b>4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen


<b>Câu 28:</b> . Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
<b>A. </b>Ưu thế lai .


<b>B. </b>Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối .


<b>C. </b>Trao đổi chéo giữa các cromatit.


<b>D. </b>Đa dạng của sinh vật


<b>Câu 29:</b> Một phân tử ARN gồm 2 loại ribonucleotit A và U thì số loại bộ ba mã sao trên
mARN có thể là:



<b>A. </b>8 <b>B. </b>6 <b>C. </b>4 <b>D. </b>2


<b>Câu 30:</b> . Điều kiện cần thiết nhất để các gen phân li độc lập là :


<b>A. </b>Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng


<b>B. </b>Khơng có sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân tạo giao tử


<b>C. </b>Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST tương đồng


khác nhau


<b>D. </b>Bố mẹ phải thuần chủng


<b>Câu 31:</b> . Trong phép lai hai cặp gen khơng alen cùng quy định một tính trạng, kiểu


hình ở F2 phân ly theo tỷ lệ: 1:4:6:4:1 thì đó là kiểu tương tác:


<b>A. </b>Át chế trội <b>B. </b>Át chế lặn <b>C. </b>Bổ trợ <b>D. </b>Cộng gộp


<b>Câu 32:</b> Thể đột biến là :


<b>A. </b>Những cá thể mang đột biến biểu hiện trên kiểu hình cơ thể


<b>B. </b>Những biến đổi trong vật chất di truyền của sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. </b>Những dạng đột biến xảy ra ở cơ thể sinh vật.


<b>Câu 33:</b> . Để phân biệt đột biến giao tử, đột biến soma, đột biến tiên phôi, người ta phải



căn cứ vào:


<b>A. </b>Loại tế bào xảy ra đột biến.


<b>B. </b>Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến.


<b>C. </b>Mức độ biến đổi của vật chất di truyền.


<b>D. </b>Mức độ phát sinh đột biến.


<b>Câu 34:</b> . Lai giữa 2 bố mẹ ruồi giấm thuần chủng mình xám, cánh ngắn và mình đen,


cánh dài, với tần số hốn vị là 18% thì kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao sẽ là:


<b>A. </b>25% mình xám, cánh ngắn: 50% mình xám, cánh dài: 25% mình đen, cánh dài.


<b>B. </b>70,5% mình xám, cánh dài : 4,5% mình xám , cánh ngắn : 4,5% mình đen, cánh


dài : 20,5% mình đen , cánh ngắn.


<b>C. </b>41% mình xám, cánh ngắn : 41% mình đen , cánh dài : 9% mình xám, cánh dài :


9% mình đen , cánh ngắn.


<b>D. </b>75% mình xám, cánh dài : 25% mình đen , cánh ngắn.


<b>Câu 35:</b> . Trong một quần thể thực vật gồm 1000 cây, nếu như số cây bạch tạng (<i>aa)</i>


đếm được là 90 thì cấu trúc di truyền của quần thể đó như thế nào (giả sử nó ở trạng
thái cân bằng)?



<b>A. </b>0,01 AA : 0,49 Aa : 0,50aa <b>B. </b>0,50 AA : 0,49 Aa : 0,01 aa


<b>C. </b>0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa <b>D. </b>0,09 AA : 0,42 Aa : 0,49 aa


<b>Câu 36:</b> . Kết quả nào dưới đây KHÔNG phải là do hiện tượng giao phối gần:


<b>A. </b>Hiện tượng thoái hoá


<b>B. </b>Tỉ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm
<b>C. </b>Tạo ra dòng thuần


<b>D. </b>Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp


<b>Câu 37:</b> Nguyên tắc nào dưới đây KHƠNG thuộc về phương thức tái bản của ADN?


<b>A. </b>Khn mẫu. <b>B. </b>Bảo toàn <b>C. </b>Bán bảo toàn <b>D. </b>Nữa gián đoạn


<b>Câu 38:</b> . Kết quả được biểu hiện ở định luật phân tính của Mendel là:
<b>A. </b>Con lai F2 có sự phân tính với tỉ lệ trung bình 1 trội : 1 lặn.
<b>B. </b>Con lai F2 có sự phân tính với tỉ lệ 3 trội : 1 lặn .


<b>C. </b>Con lai F2 xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp .
<b> D. </b>Con lai F2 có sự phân tính với tỉ lệ 1:2:1


<b>Câu 39:</b> . Phát biểu nào sau đây KHÔNG phù hợp với sự hiểu biết về giảm phân?


<b>A. </b>Các chromatid chị em tách nhau ở kỳ sau giảm phân II


<b>B. </b>Các nhiễm sắc thể tương đồng tách nhau ở kỳ sau giảm phân I



<b>C. </b>Các NST tự nhân đôi trước khi bắt đầu giảm phân


<b>D. </b>Sự phân chia NST tương ứng ở giảm phân I và II là nguyên nhiễm và giảm nhiễm


<b>Câu 40:</b> . Nếu sản phẩm giảm phân của một tế bào sinh giao tử gồm ba loại: n1, n1 và


n mà từ đó đã sinh ra người mắc hội chứng siêu nữ; chứng tỏ đã xảy ra sự không phân
tách một cặp NST ở:


<b>A. </b>giảm phân II trong sự tạo tinh trùng.


<b>B. </b>giảm phân I trong sự tạo trứng.


<b>C. </b>giảm phân II trong sự tạo trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 41:</b> . Trong chọn giống vi sinh vật, phương pháp chọn giống nào dưới đây được sử


dụng phổ biến:


<b>A. </b>Nuôi cấy mô
<b>B. </b>Lai giống


<b>C. </b>Gây đột biến nhân tạo
<b>D. </b>Thụ tinh nhân tạo


<b>Câu 42:</b> . Khi lai các cá thể dị hợp tử về n cặp gen trên n cặp NST khác nhau thì số


lượng các loại giao tử và số tổ hợp các giao tử là:



<b>A. </b>3n<sub> và 4</sub>n <b><sub>B. </sub></b><sub>(3:1)</sub>n<sub> và 4</sub>n <b><sub>C. </sub></b><sub>(1:2:1)</sub>n<sub> và 4</sub>n <b><sub>D. </sub></b><sub>2</sub>n<sub> và 4</sub>n


<b>Câu 43:</b> Nếu như tỷ lệ A+G/T+X ở một sợi của ADN là 0,2 thì tỷ lệ đó ở sợi bổ sung là:


A. 0,2. B. 0,3 C. 4 D. 5


<b>Câu 44:</b> . Trong tự nhân đôi AND chiều tổng hợp(chièu kéo dài) của mạch trước là:


<b>A. </b>Chiều 5’ – 3’ cùng chiều tổng hợp các đoạn Okazaky trên mạch sau.


<b>B. </b>Chiều 5’ – 3’ ngược chiều với chiều di chuyển của chẻ ba tự sao.


<b>C. </b>Chiều 5’ – 3’ ngược chiều với chiều di chuyển của đoạn mồi


<b>D. </b>Chiều 5’<sub> – 3</sub>’<sub> cùng chiều với chiều di chuyển của đoạn mồi</sub>


<b>Câu 45:</b> . Ở một số loài thực vật phép lai giữa một cá thể mang thể ba nhiễm AAa với


một cây lưỡng bội aa cho các cây thể ba nhiễm Aaa với tỷ lệ bao nhiêu?


<b>A. </b>1/6 <b>B. </b>1/3 <b>C. </b>2/3 <b>D. </b>1/2


<b>Câu 46:</b> Với 1 gen gồm 2 alen nằm trên NST X, số kiểu gen có thể xuất hiện trong loài


là:


<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>5 <b>D. </b>6


<b>Câu 47:</b> Một quần thể ngẫu phối đã đạt tới tần số tương đối của gen trội A là 70%. Tỉ lệ



% thể đồng hợp lặn aa trong quần thể đó là bao nhiêu?


<b>A. </b>0,03 <b>B. </b>0,09 <b>C. </b>0,27 <b>D. </b>0,3


<b>Câu 48:</b> . Cây có kiểu gen AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ cho đời con có kiểu hình trội về 4


tính trạng là:


<b>A. </b>1/64 <b>B. </b>3/64 <b>C. </b>9/64 <b>D. </b>27/64


<b>Câu 49: .</b> Trường hợp hôn nhân nào dưới đây sẽ cho con cái có đủ 4 loại nhóm máu?
<b>A. </b>IAix IBi <b>B. </b>IAIB x IAIB <b>C. </b>IAix IAIB <b>D. </b>IAIB x IBi


<b>Câu 50:</b> . Enzim được sử dụng để nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN của thể


truyền, để tạo ADN tái tổ hợp là:


<b>A. </b>lipaza. <b>B. </b>pôlimeraza. <b>C. </b>ligaza. <b>D. </b>helicaza.




</div>

<!--links-->

×