Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH. CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 - ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH. Bài dạy Phân loại đồ dùng theo chất liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH</b>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH</b>
<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH</b>


<b>Bài dạy: Phân loại đồ dùng theo chất liệu</b>
<b>I . Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết phân loại 1số đồ dùng trong gia đình theo chất liệu. Biết chơi trị chơi
phân nhóm theo u cầu của cơ.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn cho trẻ sự phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình,
<b>II . Chn bÞ</b>


- Đĩa, bát, ấm, chén bằng sứ
- Bát, cốc, li, bằng thuỷ tinh,
- Bát, cốc, thìa bằng inox


- Mi, thìa, cốc, bát, đĩa bằng nhựa.
- Quần áo, mũ, khẩu trang bằng vải.
<b>III . T ổ ch ứ c ho ạ t độ ng </b>


Hoạt động của cô



<b>1 . Hoạt động 1 : Gõy hứng thỳ</b>


- Các con ơi hôm nay lớp mình rất vinh dự được đón
các cơ giáo trong trường về dự với lớp mình các con
hãy nổ 1 tràng pháo tay chào đón các cơ nào?


- Để cảm ơn các cơ giáo đến dự với lớp mình các bạn
phải học thật là giỏi nhớ chưa.


- Hôm nay siêu thị BigC khai trương đấy các bạn ạ,
trong siêu thị có bán rất nhiều đồ dùng trong gia đình
và được làm bằng các chất liệu khác nhau rất là đẹp
đấy các bạn có muốn đi mua sắm đồ dùng trong siêu thị
này cùng với cơ khơng.


- Khi đi chúng mình phải đi về bên phải đường, đi
thẳng hàng không xô đẩy nhau, đến siêu thị có bác bán
hàng chúng mình phải chào hỏi bác lễ phép, khi mua
hàng các con phải trả tiền cho bác. Bây giờ cơ con
mình cùng lên đường nào vừa đi chúng mình vừa hát
bài cả nhà thương nhau nhé.


- Đến siêu thị rồi các con ơi.
- Trong siêu thị có ai đây các bạn?
- Các con chào bác bán hàng nào.


- Trong siêu thị bầy bán những gì các con ?
- Những đồ dùng này là đồ dùng ở đâu?
- Đồ dùng được làm bằng những chất liệu gì?



<b> Hoạt động của trẻ</b>


- Trẻ vỗ tay


- Có ạ


-Trẻ nghe.


- Trẻ hát


- Bác bán hàng
- Trẻ chào
- Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bây giờ các bạn hãy chọn mua đồ dùng cho nhóm
mình để vào rổ rồi cùng nhau mang về lớp để học nào.
- Cô cũng mua một số đồ dùng cùng các bạn. cô con
mình mua xong rồi chúng ta cùng quay về lớp học thôi.
- Những đồ dùng này rất rễ vỡ các con phải sách cẩn
thận nhé.


<b>2. Hoạt động 2: Quan sát.</b>


- Các con vừa đi mua được rất nhiều các đồ dùng trong
siêu thị. Bây giờ cô sẽ mời đại diện của đội 1 mang rổ
đồ mà các bạn vừa mua được cho cô nào.


<b>* Quan sát nhóm đồ dùng bằng sứ.</b>


- Cơ mời đại diện tổ 2 lên xếp những đồ mà tổ 1 mua


được ra ngoài.


- Tổ bạn vừa mua được những đồ dùng gì ?
- Đồ dùng này được làm bằng chất liệu gì ?


- Con hãy cầm đồ dùng bằng sứ xem nặng hay nhẹ ?
- Nhà con có những loại đồ dùng làm bằng chất liệu
này không ?


- Ngoài những đồ dùng làm bằng sứ này ra có bạn nào
biết đồ dùng khác cũng được làm bằng sứ kể cho cả lớp
cùng nghe.


-> Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng sứ, những đồ
dùng làm bằng sứ cầm rất nặng, chất liệu bằng sứ rất
giịn và rất dễ vỡ vì vậy các bạn phải giữ gìn cẩn thận,
khi sử dụng phải nhẹ nhàng.


<b>* Quan sát nhóm đồ dùng bằng nhựa</b>


- Cơ mời đại diện tổ 2 mang rổ đồ dùng mà các bạn vừa
mua ở siêu thị lên đây nào.


- Cô mời đại diện tổ 3 lên xếp những đồ mà tổ 2 mua
được ra ngoài.


- Tổ bạn vừa mua được những đồ dùng gì ?
- Những đồ dùng này để làm gì ?


- Đồ dùng này được làm bằng chất liệu gì ?



- Con hãy cầm đồ dùng bằng nhựa xem nặng hay nhẹ ?
- Nhà con có những loại đồ dùng làm bằng chất liệu
này khơng ?


- Ngồi những đồ dùng làm bằng nhựa này ra bạn nào
biết đồ dùng khác cũng được làm bằng nhựa kể cho cả
lớp cùng nghe.


- Muốn đồ dùng được bền đẹp các bạn phải làm gì?
-> Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng nhựa những
đồ dùng làm bằng nhựa cầm rất nhẹ, chất liệu bằng
<i><b>nhựa thì dẻo nên ít bị vỡ hơn đồ dùng làm bằng sứ. </b></i>
muốn đồ dùng bền đẹp các bạn phải giữ gìn cẩn thận,


Trẻ mua
-Tr v ch
-Vâng ạ


- Tr mang lờn


- Tr by
- Tr trả lời
- Bằng sứ
- Nặng ạ
- Trẻ trả lời


- Trẻ kể


- Vâng ạ



- Trẻ mang lên
- Trẻ xếp
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khi sử dụng phải nhẹ nhàng. Vệ sinh sạch sẽ sau khi sử
dụng.


<b>*Tương tự quan sát nhóm đồ dùng bằng inox, thuỷ </b>
<b>tinh, vải </b>


<b>3 Hoạt động 3: So sánh</b>


<b>* So sánh nhóm chất liệu nhựa và sứ</b>
+ Giống nhau:


- Đều là đồ dùng trong gia đình
+ Khác nhau


Một nhóm đồ dùng được làm bằng chất liệu sứ, một
nhóm được làm bằng chất liệu là nhựa, đồ dùng làm
bằng chất liệu sứ nặng hơn đồ dùng làm bằng nhựa.
* So sánh đồ dùng bằng nhựa và đồ dùng làm bằng
<b>thuỷ tinh</b>


+Giống nhau:



- Đều là đồ dùng trong gia đình
+ Khác nhau:


- Một nhóm được làm bằng nhựa, một được làm bằng
thuỷ tinh. Đồ dùng làm bằng thuỷ tinh cầm nặng hơn
đồ dùng làm bằng nhựa


<b>4 . Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố</b>


- Vừa rồi các con trả lời câu hỏi của cô rất giỏi bây giờ
cơ có một trị chơi tặng cho các bạn đó là trị chơi
“Bật qua suối nhỏ tìm đồ vật”


Các con lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội 1, và đội 2,
2 đội sẽ lần lượt từng bạn phải nhảy qua suối và lên
nhặt đúng đồ dùng mà cô đã yêu cầu rồi đi về cuối
hàng bạn đứng sau tiếp tục , Thời gian được tính bằng
1 lời hát của bài cả nhà thương nhau.. Ví dụ: cơ yêu cầu
đội số 1 lấy đồ dùng có chất liệu là nhựa, đội 2 lấy đồ
dùng có chất liệu là sứ.


+ Luật chơi: Đội nào tìm đồ dùng khơng đúng chất
liệu cơ u cầu thì sẽ khơng được tính.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Cô bao quát – Kiểm tra – sửa sai – Khen trẻ
- Nhận xét – khen trẻ



<b>+ TC: “Nhóm nào biến mất”</b>
- Cơ nói cách chơi :


- Cơ có các nhóm đồ dùng trên bàn khi cơ nói trời tối
các bạn sẽ phải nhắm mắt, cơ cất đi 1 nhóm đồ dùng,
khi cơ nói trời sáng rồi các bạn sẽ mở mắt và nói nhóm
đồ dùng nào đã bị biến mất


- Trẻ so sánh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Trẻ so sánh
- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời


- Vâng ạ


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ nghe
- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Luật chơi:



- Bạn nào đoán sai sẽ phải làm theo yêu cầu của cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


Cô bao quát trẻ chơi- động viên trẻ.
<b>5</b>


<b> . Hoạt động 5 : Kết thỳc</b>


- Cô nhận xét giờ học và tặng quà cho trẻ


<b>- Cho trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” và ra ngồi</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
1.Trị chơi tự chọn: Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ
2. Dạy trị chơi mới: Gia đình nào nhanh


3. Nêu gương – bình cờ
4. Vệ sinh trả trẻ


<b>ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Nội dung</b> <b>Kết quả</b> <b>Biện pháp</b>


- Tổng số trẻ


- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ
của trẻ



- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong
các hoạt động


</div>

<!--links-->

×