Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chủ đề Các PTGT. CĐN 2 Một số PTGT đường thủy. Bài dạy Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề Các tiện giao thông.</b>



<b>Chủ điểm nhánh 2: Một số phương tiện giao thông đường thủy</b>


<i><b>Lĩnh vực: Phát triển nhận thức</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b> Đề tài:</b></i>




<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Trẻ gọi tên, đặc điểm nổi bật: Cấu tạo, hình dng, tốc độ, nơi hoạt động của
phương tiện giao thông đường thủy


- Trẻ biết tên gọi người điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ là tài công,
thuyền trưởng.


- Trẻ biết nhận biết một số phương tiện giao thông chạy ở biển và một số phương
tiện chạy ở vùng sông nước.


* Giáo dục phát triểm thẫm mỹ “Em đi chơi thuyeàn”, phát triển ngôn ngữ
“Thuyền ngủ bãi”


* Trẻ biết ngồi trên tàu, thuyền khơng đùa giỡn, khơng thị tay, thị đầu xuống
nước. Hứng thú tham gia trò chơi


<b>II . CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh tàu thủy, tranh thuyền buồm, xuồng, ghe và một số phương tiện giao thông khác để cháu


tham gia chơi trò chơi.


- Số 4 và số 5, đèn màu đỏ, màu xanh, vạch chuẩn.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG<sub>CỦA CHÁU</sub></b>


<i><b>*Hoạt động 1 . Ổn định.</b></i>
+ Hát “bạn ơi có biết không”


- Phương tiện nào mà chúng ta đã được học rồi?


- Có một phương tiện mới nữa để xem đó là phương
tiện gì? Mời các bạn hãy tham gia qua trị chơi “đua
thuyền”


- Trị chơi nói về chiếc gì?


- Thuyền là một phương tiện chạy ở đâu?


- Thuyền chạy ở dưới nước người ta gọi là phương
tiện giao thông đường thủy.


- Ngồi thuyền ra cịn có một số phương tiện khác
chạy dưới nước nữa. Để tìm hiểu rõ hơn về các
phương tiện này thì hơm nay cơ cháu chúng ta cùng
nhau “Tìm hiều một số phương tịên giao thơng đường
thủy” thích khơng? Thích gì?



<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương tiện giao</b></i>
<i><b>thông đường thuỷ.</b></i>


<i><b>- Các bạn hãy đọc bài thơ về 4 nhóm thảo luận đặc</b></i>
điểm, tốc độ, hình dáng các phương tiện giao thơng
đường thủy nhé! Cơ đến từng nhóm đặt câu hỏi và
cùng thảo luận với trẻ.


* Quan sát:
Cơ đọc câu đố


<i>“ Thân hình bằng sắt</i>
<i> Nổi trên mặt sông </i>
<i> Chở chú hải quân </i>
<i> Tuần tra canh gác</i>


- Cả cùng chơi.
- Ơtơ, xe máy.


- Chiếc thuyền.
- Chạy ở dưới nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Đó là chiếc gì ? Ai biết ?</i>


- Con biết gì về tàu thủy, cơ mời một bạn lên trình
bày cho lớp nghe đi nào?


- Có bạn nào bổ sung nữa không?
- Người lái tàu thuỷ được gọi là gì ?
- Ai chỉ hướng cho tài công lái tàu ?



 Tàu thuỷ l một phương tiện giao thông đường thủy
được làm bằng sắt, chạy bằng động cơ đặt trong lịng
tàu, tàu chạy rất nhanh, có thể chạy trên sông, trên
biển chở được nhiều người và hàng hố từ nơi này
sang nơi khác, tàu thủy cịn chở thức ăn đến cho các
chú hải quân nữa.


- Có một phương tiện chạy trên sông nhưng không
biết là phương tiện gì mời các bạn cùng hát và lắng
nghe xem trong bài hát nói đến phương tiện gì?


<i>* Tranh “Thuyền buồm”</i>


- Hát “ em đi chơi thuyền”
- Bài hát nói về chiếc gì?


- Có mấy loại thuyền?


- Cơ cũng có một loại thuyền nữa các con hãy nhìn
xem đây là tranh gì?


- Cho cháu đồng thanh.


- Cơ mời một bạn lên nói về thuyền buồm mà chúng
ta đã được thảo luận


- Tàu thủy


- Cháu đồng thanh “tranh tàu


thủy, tàu thủy”.


- Tàu thuỷ làm bằng sắt, to,
chở được nhiều người và
hàng hoá ..


- Tài công .


- Thuyền trưởng .


- Lớp cùng hát


- Thuyền con rồng, thuyền
con vịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cịn bạn nào có bổ sung thêm không?


 Thuyền buồm là một phương tiện giao thơng đường
thủy đựơc làm bằng gỗ, phía trên là cánh bườm, phía
dưới là thân thuyền, buồm chạy được nhờ có sức gió
và có người lái thuyền theo đúng hướng gió, thuyền
dùng để chở người và đánh bắt cá.


* Ở q mình thuộc vùng sơng nước cho nên có nhiều
phương tiện khác di chuyển trên sông, vậy con biết
được các phương tiện nào?


- Cơ cũng có một phương tiện thường di chuyển trên
sông nữa nè!



- Nào cùng đếm cô cho các bạn xem?
- Cháu đồng thanh.


- Chiếc xuồng có nhũng đặc điểm gì cơ mời 1 bạn lên
nói giúp cô đi nào?


 Xuồng l một phương tiện giao thông đường thủy
được lm bằng gỗ, di chuyển nhờ cĩ sức người v là
phương tiện rất cần thiết cho người dân ở vùng sơng
nước dùng làm phương tiện đi lại, đánh bắt các trên
sơng, rạch và cịn đưa đón học sinh khi muà nước nổi
nữa đó các con.


<i>* Chiếc ghe: </i>


-Tranh thuyền buồm.
- Lớp đồng thanh.
- Một cháu lên nói.


- Có 2 cánh buồm căng gió,
có người lái thuyền theo
đúng hướng gió.


- Ghe, xuồng, phà trẹt, tắc
rán..


- Dạ thích.


- 1, 2, 3. chiếc xuồng.
- Tranh chiếc xuồng.



-1 cháu lên nói “chiếc xuồng
nhỏ, phía trên có mui, chở ít
người


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mắt đâu? Mắt đâu? Mắt nhắm, mắt mở, mắt chớp
chớp, mắt nhắm, mắt mở.


- Đây là chiếc gì?
- Cho lớp đồng thanh.


- Cơ mời một cháu lên nói về chiếc ghe.


 Cơ tóm ý: Ghe là phương tiện giao thông chạy dưới
nước, ghe to, làm bằng gỗ, phía trước ghe có 2 con
mắt, chở người và hàng hóa, phía trước là mũi ghe,
phía sau là lái, ở phía trên là mui ghe dùng để che
mưa che nắng, tầng trên cao dùng để cho tài công lái.
* Trò chơi “Phương tiện nào biến mất”


- Cách chơi: các bạn nhắm mắt lại cô dấu đi 1 tranh
khi nào mở mắt ra cô gọi bắt cứ bạn nào đứng lên cho
lớp biết phương tiện nào đã biến mất thì bạn đó sẽ
được cơ và lớp khen.


- Chơi 2 lần, còn lại tranh tàu thủy và chiếc ghe cho
cháu so sánh.


<i><b>* So sánh</b></i>



- Cô gợi ý cho cháu so sánh tàu thuỷ và chiếc ghe
- <b>Giống nhau:</b> đều là phương tiện giao thông đường
thủy, đều chạy được dưới nước, đều chở người và
hàng hóa, chạy bằng động cơ.


- <b>Khác nhau</b>:


<b> Tàu thủy ghe</b>


To Nhỏ


- Mắt đây, mắt đây.


- Chiếc ghe.


- Ghe là phương tiện giao
thông chạy dưới nước, ghe
to, làm bằng gỗ, phía trước
ghe có 2 con mắt, chở người
và hàng hóa….


- Cháu tham gia chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Làm bằng sắt Làm bằng gỗ


- Cô cho cháu xem một vài phương tiện khác
* <b>Hoạt động </b><i><b>3. Trị chơi: “Nhìn nhanh nói khẽ”</b></i>
+ <b>Luật chơi</b>: Khơng được nhắc bạn khi bạn gắn
phương tiện và gắn đúng phương tiện trong tranh thì
mới được tín.



+ <b>Cách chơi</b>: Cô cần 2 đội, mỗi đội 4 bạn, đội tàu
thủy 4 bạn, đội thuyền buồm 4 bạn. Mõi đội cử 1 bạn
lên. Nhiệm vụ của 2 bạn ở 2 đội sẽ chạy ra phía sau
xem các phương tiện có trong tranh, đội tàu thủy tìm
tranh các phương tiện chạy ở biển, đội thuyền buồm
tìm tranh các phương tiện chạy ở vùng sơng nước,
nhìn và ghi nhớ lại trong đầu, rồi chạy về nói nhỏ vào
tai bạn thứ nhất của đội mình, bạn thứ nhất nghe gì
tiếp tục nói bạn phía sau, cứ như thế cho đến bạn cuối
cùng. Cịn nhiệm vụ của bạn cuối cùng nghe được
những gì chạy lên tìm các phương tiện gắn lên bảng,
đội nào tìm nhiều phương tiện có trong tranh là đội
đó sẽ được thưởng một gói quà các bạn nhớ rõ chưa.
Khi nào nghe tín hiệu 5, 4, 3, 2, 1 hết giờ thì dừng
cuộc chơi.


- Kiểm tra 2 đội, tuyên dương đội thắng.
<i><b>* Hoạt động 4. Củng cố</b></i>


- Hỏi lại đề tài


<b>+ GDTT</b>: Các con ạ! giao thông đường thuỷ là một
phương tiện giao thông rất cần thiết cho nhu cầu đi lại
của con người. Nếu có dịp các con được ba mẹ dẫn đi
chơi trên các phương tiện này thì các con phải như
thế nào? Nếu đùa giỡn thò đầu, thò tay ra ngồi
khơng cẩn thận thì con sẽ té xuống nước và bị chết
đuối, ảnh hưởng đế tính mạng của mình, cịn khi đi
phà, hoặc đò con thấy các chủ phà đò, tranh bị rất


nhiều áo phao để phịng tránh tai nạn trên sơng, biển,


- Cháu nghe cô hướng dẫn
cách chơi và chơi theo u
cầu của cơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và khi có sự cố thì các con phải nhớ mặt áo phao vào
để phịng tránh tai nạn các con có nhớ khơng?


<i><b>* Hoạt động 5: Nhận xét – cắm hoa</b></i>


<b>* Nhận xét đánh giá cuối ngày:</b>


</div>

<!--links-->

×