Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

MAT PHANG TOA DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.1 KB, 13 trang )





Lớp: 7
2
Kính chào quý thầy cô
Về dự giờ thăm lớp

KIỂM TRA BÀI CŨ:
2) Cho hàm số
Hãy tính:
1) Phát biểu khái niệm hàm số.
2
y f (x) x
3
= =
1 1
f ;f ;f (o);f (3);f ( 3)
2 2
   
− −
 ÷  ÷
   
Trả lời
1) Nếu đại lượng y phụ
thuộc vào đại lượng thay
đổi x sao cho với mỗi giá
trị của x, ta luôn xác định
được chỉ một giá trị tương
ứng của y thì y gọi là hàm


số của x và x gọi là biến
số. (5 điểm)
2)
1 2 1 1
f ;
2 3 2 3
1 2 1 1
f - - - ;
2 3 2 3
2
f (o) 0 0;
3
2
f (3) 3 2;
3
2
f (-3) (-3) -2
3
 
= × =
 ÷
 
   
= × =
 ÷  ÷
   
= × =
= × =
= × =
(1đ)

(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)

Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Ví dụ 1: Ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ
địa lí được xác định bởi hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ
và vĩ độ. Chẳng hạn:
Toạ độ địa lí của mũiCà Mau là:
104
0
40’ Đ
8
0
30’B
1. Đặt vấn đề:

Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15
Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi
trong rạp của người có tấm vé này.
Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
1. Đặt vấn đề:
Ví dụ 1:
Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế.
Số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy.
Xem hình


-
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy
vuông góc với nhau tại gốc mỗi trục.
- Trục thẳng đứng Oy gọi là Trục
tung
- Điểm O gọi là Gốc toạ độ
1. Đặt vấn đề:
2. Mặt phẳng toạ độ
Tiết 30
§8 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
x
y
O
1 2 3-1-2-3
1
2
3
-1
-2
-3
-4
4
(I)
(II)
(III) (IV)
- Trục nằm ngang Ox gọi là Trục hoành
Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
-
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy
gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×