Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TCXD 192 1996

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.1 KB, 27 trang )

TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page1


Cửa gỗ Cửa đi, cửa sổ Yêu cầu kĩ thuật

Timber doors and windows Technical requirements


1. Phạm vi ứng dụng
Tiêu chuẩn ny quy định các yêu cầu kĩ thuật của cửa đi, cửa sổ thông dụng bằng gỗ
có khuôn gỗ cố định, mở theo kiểu bản lề. Các yêu cầu đặc biệt nh phòng cháy, an ton xạ,
không quy định ở tiêu chuẩn ny.
Tiêu chuẩn ny đợc khuyến khích áp dụng một phần hoặc ton bộ tuỳ sự thoả thuận giữa ngời
đặt hng (A) v ngời sản xuất (B).
Tiêu chuẩn ny cũng dùng để tham khảo cho các cửa nêu trên có kích thớc khác.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 5773 1991 Tiêu chuẩn chất lợng đồ gỗ
TCVN 5776 1993 Kính xây dựng. Yêu cầu kĩ thuật.

3. Kí hiệu

Cửa đợc kí hiệu bằng nhóm chữ cái La tinh v nhóm chữ số ả Rập. Nhóm chữ cái La tinh thể
hiện tên gọi. Chiều cao chữ không nhỏ hơn 40mm. Phần chữ cái in nhỏ chỉ vật liệu chủ yếu chế
tạo cánh cửa, chiều cao chữ không lớn hơn 40mm. Nhóm chữ số ả
Rập thể hiện kích thớc ô cửa v áp lực gió thiết kế (nếu có).
Thí dụ: cửa SGK 1200.1500 980Pa: cửa sổ gỗ kính có chiều rộng ô cửa 1200mm v
chiều cao 1500mm, chịu đợc áp lực gió thiết kế l 980 Pa. Một số kí hiệu:
S: cửa sổ; Đ: cửa đi


G: gỗ T; thép N: hợp kim nhôm
Nh: nhựa; K: kính
4. Phân loại
Theo kiểu mở, cửa đợc phân loại nh sau: (xem hình 1)
- Kiểu bản lề đặt đứng, đặt ngang hoặc hỗn hợp;
- Kiểu mở xoay, theo trục thẳng
đứng hoặc trục ngang;
- Kiểu trợt đứng hoặc trợt ngang;
- Kiểu tay đòn.
5. Quy cách
5.1. Kích thớc hình học
Cửa đi, cửa sổ gỗ nói trong tiêu chuẩn ny có kích thớc nêu trong bảng 1. Kích thớc nêu trong
bảng l kích thớc hon thiện của ô cửa.
TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page2


Bảng 1 Kích thớc cửa đi, cửa sổ gỗ
Cửa đi Cửa sổ
Số
thứ tự
Loại cửa


Kích thớc
Lớn
nhất

Thông dụng


Lớn nhất

Thông dụng
Độ lệch cho
phép so với
kích thớc
tiêu chuẩn
1


2


3
4






Chiều cao ô cửa


Chiều cao cánh cửa


Chiều rộng ô cửa
Chiều rộng cánh cửa







2400


2340


1600






2100; 2400


2040; 2340




500; 600;
700; 800; 900
550x2;650x2;

550x3;650x3;
700x2; 750x2
35
1800


1700


2000
650





1200; 1500
1600; 1800
1100; 1400
1500; 1700


350x2; 350x4
450x2; 450x3
450x4;550x1;
550x2;550x3;
650x2; 650x3
35
2



2


2
+2
+2
+2
+2
+2
1


Chú thích:

1. Chiều cao ô cửa bằng tổng chiều cao cánh cửa, chiều rộng thanh ngang của khuôn cửa
v 10mm. 10mm l độ di khoảng cách giữa mép dới của thanh cái ngang của cửa đi v
mặt sn đã hon thiện.

2. Chiều rộng ô cửa bằng tổng chiều rộng mặt ngoi các thanh đứng của khuôn cửa.
5.2. Hình dáng
Yêu cầu chất lợng về hình dáng của cửa đợc xác định bằng độ vuông, độ vênh v
độ uốn cong, nêu trong bảng 2

Bảng 2 - Đặc trng về hình dáng cửa

Số thứ
tự

Các chỉ tiêu


Phơng pháp kiểm tra

Mức độ cho phép

Ghi chú
1 Độ vuông Đo v tính hiệu số chiều di
hai đờng chéo trong mặt
phẳng cánh cửa hình chữ
nhật
Không lớn hơn 3mm
2 Độ vênh Thực hiện theo hình A1
(phụ lục A)
Độ di đoạn vênh
Không lớn hơn 3mm ISO6443
TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page3

3 Độ uốn cong Thực hiện theo hình A2
(phụ lục A)
Tổng chiều di chuyển vị tại
các điểm đo 1, 2
điểm đo 3, 4
Không lớn hơn 3mm đối
với chiều cao cửa nhỏ hơn 2,1
m v không lớn hơn 4mm
đối với chiều cao cửa từ
2,1 m
đến 2,4 m không lớn

hơn
ISO6443


6. Yêu cầu kĩ thuật
6.1 Độ bền của cửa
Độ bền của cửa gồm độ bền cơ học, độ bền chịu áp lực gió, độ bền chịu thấm nớc,
độ lọt không khí. Trí số cho phép v phơng pháp thử nghiệm chất lợng độ bền của cửa cũng
nh các yêu cầu cách âm v cách nhiệt, tuỳ thoả thuân giữa ngời sản xuất
v ngời đặt hng, có thể sử dụng các hớng dẫn trong bảng 3 v các phụ lục C, I,
G, H.
6.2 Độ bền lâu
Ngoi những quy định trên, cần kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo quản chống
côn trùng, nấm mốc, đặc biệt đối với cửa ngoi hoặc cửa đặt ở nơi ẩm ớt thờng xuyên, theo các
tiêu chuẩn hiện hnh.
Đối với cửa ngoi, cần kiểm tra thiết kế cấu tạo ngăn nớc ma lọt vo phía dới thanh cái ngang
đáy v kiểm tra ngăn gió lùa qua khe cánh cửa với khuôn cửa, hoặc giữa hai cánh cửa.
6.3 Vật liệu gỗ
6.3.1 Yêu cầu vê chất lợng gỗ: theo quy định tại bảng 1 của TCVN 5773 1991 Tiêu chuẩn
chất lợng đồ gỗ. Độ ẩm của gỗ gia công của từ 13% đến 17%.
6.3.2 Đối với cửa trong, hoặc cửa ngoi, đặt ở nơi ẩm ớt thờng xuyên hoặc tạm thời, khi lựa
chọn nhóm gỗ, có thể tham khảo phụ lục B Tiêu chuẩn phân loại gỗ lm cửa của tiêu chuẩn
ny.
6.3.3 Các sản phẩm gỗ: nh gỗ dán, gỗ ép có thể đợc sử dụng lm cánh cửa, nhng phải đảm
bảo yêu cầu sử dụng v chất lợng theo các quy định của tiêu chuẩn ny.
6.4 Chất kết dính
6.4.1 Yêu cầu chất kết dính bảo đảm gắn chặt các mối liên kết của khung cánh, bền
chống ẩm, thoả mãn các yêu cầu thử nghiệm cửa.
6.4.2 Chỉ sử dụng các loại chất kết dính khi gia công các chi tiết gỗ có độ ẩm nhỏ hơn
15%.

6.5 Cấu tạo Gia công Liên kết - Lắp đặt.
6.5.1 Kết cấu cửa đ
ợc gia công theo đúng thiết kế đặt hng hoặc thiết kế mẫu, thiết kế
điển hình, nhất l về kiểu dáng, kích thớc, mặt cắt v phụ tùng cửa.
6.5.2 Đầu mộng v lỗ mộng phải khít chặt, khe hở không lớn hơn 0,5mm. Mặt mộng
đợc xoa ráp hết vệt ca, lắp ráp ngang bằng. Độ ngậm sâu của đầu mộng không nhỏ hơn ắ chiều
rộng thanh cái cửa.
6.5.3 Liên kết các thanh của khung cánh, khuôn cửa, bằng mộng, chốt v chất kết dính
v phải tạo thnh một khung cứng; hạn chế dùng vít, ke. Liên kết khuông cửa với tờng bằng các
đầu mút đố chính đỉnh, bật sắt hoặc tắc kê.
6.5.4 Nẹp che giữa hai cánh cửa, giữa khuôn cửa v khối xây; nẹp ô kính (thay mát tít bằng gỗ
cứng thích hợp, có độ dy không đổi suốt dọc thanh, mu sắc ho hợp với kết cấu cửa; liên kết
nẹp với cửa bằng đinh vít.
TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page4

6.5.5 Ngỡng cửa sổ phải đảm bảo thoát nớc. Lỗ thoát nớc không nhỏ hơn 5mm2 (tốt nhất l
10mm2). Cần có chi tiết gạt nớc ma ở dới thnh khung cánh cửa sổ.
6.5.6 Song cửa sổ hoặc song cánh cửa đi bảo đảm không bị bẻ phá; khoảng cách giữa các thanh
lấy theo yêu cầu sử dụng.
6.5.7 Thanh trên khuôn cửa, nếu thay thế chức năng của lanh tô, yêu cầu phải tính toán
bảo đảm độ bền, biến dạng.
6.5.8 Các thanh của khuôn cửa, khung cánh, có thể nối ghép, nhng phải bảo đảm độ bền.
Rãnh xoi đặt ván bng, có chiều sâu không nhỏ hơn 8mm. Rãnh xoi đặt kính, có chiều sâu không
nhỏ hơn 12mm
Chiều sâu hèm khuôn cửa đi bằng tổng chiều dy khung cánh v 3mm, v không nhỏ hơn 13mm.
Nếu có lỗ đặt đờng dây trong các thanh của khuôn cửa, thì khoảng cách giữa đáy
lỗ v đáy hèm (mặt lỗ) không nhỏ hơn 35mm.
6.5.9 Nan chớp đợc lắp ráp trực tiếp hoặc gián tiếp bằng khung nan chớp. Liên kết

khung chớp với khung cánh cửa bằng đinh vít. Liên kết nan chớp với khung cánh cửa bằng rãnh
xoi hoặc mộng ngậm. Độ nghiên đặt nan chớp thích hợp nhất bằng
60o.
6.6 Phụ tùng cửa
6.6.1 Loại v cấp chất lợng của phụ tùng cửa tuỳ theo quy định trong hợp đồng đặt
hng. Số lợng, kích thớc v phơng pháp cố định từng loại phụ tùng cửa phải
đáp ứng các yêu cầu thử nghiệm hoặc thiết kế.
6.6.2 Lớp mặt phụ tùng cửa v các phụ tùng kim khí khác, nếu không phải l vật liệu không rỉ,
phải đợc chống ôxy hoá bằng lớp mạ kẽm, niken, crôm Không đợc mạ bằng minium sắt.
6.6.3 Bản lền (cối) đặt trên cùng một trục. Chiều sâu đặt bản lề không vợt quá chiều dy bản
lề, độ lệch lớn nhất l 1mm. Cửa có chiều cao lớn hơn 1500mm có số lợng bản lền
không nhỏ hơn hai.
6.7 Kính v lắp kính.
Kính sử dụng trong hộp cửa bảo đảm các yêu cầu của TCVN 5776_1993 Kính xây dựng Yêu
cầu kĩ thuật
Việc lắp kính vo các ô cánh cửa cần theo đúng thiết kế v các yêu cầu của quy trình hiện
hnh.
Chú ý kiểm tra chất lợng các ô kính, kích thớc hèm đặt kính, việc cắt kính, lắp
đặt, tấm kê cố định v chọn loại matít.
Có thể sử dụng matít đẻ bảo đảm kín nớc giữ kính vo khung cánh, nhng không dùng loại matít
dầu lanh. Chỉ dùng matít lắp kính trong môi trờng nhiệt độ lớn hơn
12oC
6.8 Bề mặt kết cấu cửa
Yêu cầu sử dụng cùng loại sơn hoặc vécni đối với hai cánh hoặc hai mặt cánh cửa. Lớp sơn lót v
lớp sơn hon thiện phải cùng loại. Phải sơn những chỗ khó sơn trớc khi lắp ráp.
Thời gian tối đa bảo đảm chất lợng của lớp sơn vécni của các bộ cửa đặt nơi ẩm
ớt, có thể lấy nh sau:
a) 3 tháng đối với lớp lót vécni;
6 tháng đối với lớp sơn lót;
b) 6 tháng đối với 2 lớp lót véc ni; 12 tháng đối với 2 lớp sơn lót;

6.9 Lắp đặt cửa
Yêu cầu khối xây đúc đạt chất lợng thi công. Ô cửa phải đặt đúng độ cao v kích thớc thiết kế;
thẳng đứng vuông góc, không cong vênh.
Lắp đặt khuôn cửa cùng với thi công khối tờng v nẹp chống. Bản lề goong , bật sắt liên kết với
khối xây theo yêu cầu đợc bọc kín bằng vữa xi măng cát vng.
TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page5

Lắp đặt cánh cửa bản lề goong (cửa không khuôn) sau khi ô cửa đạt cờng độ chịu lực. Bộ cửa
đợc cố định dạng tạm cho tới khi lớp vữa gắn kết với khối tờng (hoặc
bả lề goong) đạt cờng độ chịu lực.

7. Phơng pháp thử
Thử nghiệm độ bền của cửa, tiến hnh theo bảng 3 sau đây.


Bảng 3 - Thử nghiệm độ bền của cửa

Số
TT

Các chỉ tiêu

Phơng pháp thử

Mức độ cho phép

Ghi chú
1 2 3 4 5

1 Độ bền chịu
va đập
Thử nghiệmvới
trọng lợng mẫu
trụ thử nghiệm kim loại l
Chiều sâu vết lõm không
lớn hơn 2mm
Xem phụ lục
C
(phụ lục C của
2 Khả năng
vận hnh của
cửa sổ
Thử nghiệm sự vận hnh
dễ dạng của cửa sổ, với lực
khởi động mở v duy trì
cánh cửa chuyển động
không vợt quá từ 65N đến
120N
Không gây hạn chế
sự vận hnh dễ dng của
cửa sổ
Xem phụ lục
D
(tham khảo BS
6375.P2.1989)
3 Độ bền chịu
áp lực gió
Thử nghiệm độ bền
tơng ứng với áp lực gió

thiết kế So sánh kết quả
- Duy trì các đặc trng sử
dụng của cửa
-Biến dạng chấp nhận
đợc phải nhỏ
hơn
1/2000 chiều rộng cửa
với áp lực thử
Xem phụ lục
E
(ISO 6612-1980)
áp lực gió thiết kế
tại phân vùng xây
dựng ngôi nh, xem
TCVN 2737-1995
4 Độ bền chịu
thấm nớc
Thử nghiệm độ thấm nớc
dới áp lực tính từ 0
đến
500 Pa (theo BS 5368:
1980)
Không xuất hiện vệt
thấm nớc trên mặt trong
của cửa với áp lực thử
nghiệm 150 Pa v không
lớn hơn
Xem phụ lục G (BS
5368: 1980) Đối
với nh cao dới

10m, chọn áp
lực thử nghiệm 150
5 Độ lọt khí Thử nghiệm độ lọt khí của
mẫu đặt vo buồng
thử nghiệm khí với áp
lực dơng hoặc âm, từ 0
đến
Lu lợng không khí
lọt qua cửa nhỏ hơn
16,6l/s- cm2 tơng ứng
với á
p lực thử nghiệm từ
100 đến
Xem phụ lục
II
(ISO 6613: 1980)
áp dụng đối với nh
có lắ
p máy điều


Chú thích: 1 Pa = 1 N/m2 (ISO 31 3: 1992)

8. Ghi nhãn Bảo quản Vận chuyển.
TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page6

8.1 Phải có nhãn hiệu đã đăng kí của cơ sở sản xuất, ở mặt phía trong thanh cái ngang
(trên hoặc dới). Chiều cao chữ không nhỏ hơn 20mm.

Ngoi ra, trên nhãn hiệu có thể quy định thêm về:

+ áp lực gió thiết kế đối với cửa sổ;
+ Cấp chất lợng đã đợc công nhận theo quy định hiện hnh.
8.2 Trong khi cha lắp đặt, cần bảo quản cửa ở nơi khô ráo, không bị va đập v biến dạng v
tránh những tác động trực tiếp của môi trờng.
8.3 Khi vận chuyển, cần chú ý xếp đặt có kê đệm, giằng néo v che chắn.


Phụ lục A

Phơng pháp xác định độ cong, vênh cửa đi

A.1 Phạm vi áp dụng
Xác định độ cong vênh của cửa đi

Chú thích:

1) Phơng pháp ny theo ISO 6642

2) Tránh nhầm lẫn với độ cứng khuôn cánh cửa đi

A.2 Thuật ngữ
Độ phẳng: sự trùng khít với mặt phẳng chuẩn của các cạnh của một cánh cửa đi.

A.3 Nguyên tắc
Đại lợng vênh v cong dọc, cong ngang của một cánh cửa đi ở trạng thái tự nhiên
đợc tính từ mặt phẳng chuẩn.

A.4 Mẫu đo

Mẫu đo l cửa đi đã hon chỉnh; nếu có ô kính, có thể đã lắp kính hoặc không.

A.5 Dụng cụ
1) Thớc thẳng hoặc dây dọi, có chiều di ít nhất bằng chiều cao cửa thử nghiệm;
2) Thớc đo có chiều di thích hợp, có thể đọc đợc tới 0,5mm.

A.6 Trình tự tiến hnh
A.6.1 Xác định độ vênh:
a) Giữ cửa thẳng đứng , không có chèn, kẹp;
b) Chọn ba góc bất kì của một mặt lm mặt phẳng chuẩn. Các điểm đo cách cạnh liền kề 20
mm (hình A1);
c) Đo độ chênh lệch của góc thứ t với mặt phẳng chuẩn (đọc dến 0,5mm). Kích thớc s của
hình A.1
A.6.2 Xác định độ cong
a) Giữa cửa đứng thẳng, không có chèn , kẹp;
b) Đặt thớc song song với cạnh v cách cạnh 20mm (hình A.2);
TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page7

c) Đo khoảng cách lớn nhất tại các điểm đo, thẳng góc với mặt cửa v thớc đo, đọc
đến 0,5 mm (hình A.2).
A.7 Báo cáo kết quả đo
a) Mô tả mẫu đo;
b) Kích thớc độ cong, độ vênh, bằng mm;
c) Ghi số liệu tiêu chuẩn ny.



TI£U CHUÈN X¢Y DùNG ViÖt nam Tcxdvn 192 : 1996


  Page 8 


TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page9


Phụ lục B (tham khảo)

Tiêu chuẩn phân loại gỗ lm cửa


1. Gỗ lm cửa , đặc biệt l cửa sổ , nơi thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với những thay đổi thất
thờng của thời tiết nh: ma, nắng, nóng, lạnh; vì vậy cần có những yêu cầu nghiêm
khắc về các tính chất co rút, dãn nở của gỗ, đặc biết l các hệ số co rút thể tích của gỗ phải từ
nhỏ đến trung bình v l những loại gỗ không xoắn thớ . Các tính chất khác nh: khối lợng thể
tích cần phải quan tâm lựa chọn.
2. Phân loại đặc tính sử dụng gỗ lm cửa thnh 3 loại chất lợng A, B, C nh sau
2.1 Hệ số co rút thể tích: A dới 0,5
B 0,5 đến 0,65
C trên 0,65
2.2 Khối lợng thể tích (g/m3 tính độ ẩm 12%) A trên 0,6
B 0,45 đến 0,6
C dới 0,45
2.3 Độ bền uốn tĩnh (kg/cm2) A trên 800
B 600 đến 800
C dới 600
2.4 Độ bền tự nhiên (năm) A trên 7

B 4 đến 7
C dới 4
2.5 Khả năng xử lí, tẩm gỗ
A Dễ
B Khó vừa phải
C Rất khó
2.6 Khả năng gia công chế biến
A Dễ
B Khó vừa phải
C Rất khó
3. Quy tắc phân hạng căn cứ vo chất lợng A.B.C của các đặc tính gỗ để phân thnh 3
hạng nh sau:
Hạng I. Hầu hết các loại gỗ có chất lợng thuộc loại A, trừ đặc tính xử lí tẩm có thể
châm trớc nếu độ bền tự nhiên l A.
Hạng II. Hầu hết các loại gỗ có chất lợng thuộc loại B trở lên, cho phép có một đặc tính thuộc
loại C.
Hạng III. Các đặc tính gỗ chủ yếu thuộc loại B v C.
TIÊU CHUẩN XÂY DựNG Việt nam Tcxdvn 192 : 1996

Page10





4. Tên gỗ v phân hạng gỗ lm cửa


Tên gỗ Những đặc tính cần thiết


Hạng

Tên Việt
N

Tên khoa học

V

D

UT

BTN

XT

CB
I II



III
Chò chỉ Gội
Giổi
C ổi Hong
linh Mít mi
Kơ - nia
Ngát
Vối thuốc

Parashorea stellata
Aglaia gigantea
Michelia hypolampra
Castanopsis indica
Peltophorum
dasyrhachis
Artocarpus asperula
Irvingia Oliveri
Gironniera
subaequalis
Schima wallichii
A A A
B A A
B A B
A A A
A B A
A B B
A A A
A B A
A A A
A A A
B B B C
C C
B B A
B B C C
C C
A A A
B B
B
C C C



Trong sử dụng thực tế, những loại cây gỗ no có đặc tính nằm trong tiêu chuẩn phân loại
giông nh các loại trong tiêu chuẩn phân hạng trên thì đợc xếp hạng tơng tự.

* Ghi chú: Vẽ kí hiệu dùng trong bảng phân hạng: V Hệ số co rút thể tích
D Khối lợng thể tích UT - Độ bền uốn tĩnh BTN - Độ bền tự nhiên
XT Khả năng xử lí, tẩm gỗ

CB Khả năng gia công chế biến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×