Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Phát triển nhận thực. Chủ đề Bản thân. Đề tài Tìm hiểu về các giác quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.45 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>



<b>Hoạt động: Phát triển nhận thức.</b>
<b>Lớp dạy: Lớp Lá.</b>


<b>Chủ đề: Bản thân. </b>


<b>Đề tài: Tìm hiểu về các giác quan.</b>
<b>Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Ca.</b>
I./ YÊU CẦU:


* Kiến thức:


- Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được
tác dụng của các bộ phận và các giác quan.


* Kĩ năng:


- Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua
việc quan sát.


- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ.


- Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các
giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác…


* Giáo dục:


- Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan.
<b>II./ CHUẨN BỊ:</b>



- Giáo án điện tử các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân.


- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn,
nghe, ngửi, nếm theo nhóm


<b>*Tích hợp: - Văn học: truyện “Mỗi người một việc”, âm nhạc.</b>
<b>III./ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành – Đàm thoại – Trò chơi.</b>
<b>IV./ TIẾN HÀNH:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CHÁU</b>
<b>* Hoạt đợng 1: Bé xem phim </b>


<b>- Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”.</b>


- Cho trẻ xem phim về câu chuyện “ Mỗi người một việc
+ Trong đoạn phim vừa xem các con thấy mắt, mũi, tay,
chân, miệng. Bộ phận nào là quan trọng nhất?


+ Để biết bộ phận nào quan trọng nhất. Các con hãy về
các nhóm để khám phá nhá.


- Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm về các góc tự khám
phá.


<b>* Nhóm 1 : Mắt để nhìn (6 trẻ)</b>


+ Cho trẻ quan sát nhìn các đồ vật như: đèn giao thông,



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rau củ, viết, tập, hoa, sách truyện.
<b>*Nhóm 2: Tay để sờ (5 trẻ)</b>


- Cho trẻ dùng tay sờ vào bên trong các hộp và vật trong
hộp như: Chì màu, chai nước, quả cam, chùm nho, khăn
mặt


<b>* Nhóm 1 : Mũi để ngửi (5 trẻ) </b>


- Cô chuẩn bị các hộp đã đục lỗ ở nắp một loại đồ vật có
mùi như: sầu riêng, cà phê, mít, hành, hoa lys.


<b>- Nhóm 4: Lưỡi để nếm (5 trẻ)</b>


- Cô cho trẻ nếm các thức ăn thông dụng như: bánh bông
lan, bánh mặn snack, chanh, cà phê, kẹo the.


<b>- Nhóm 5: Tai để nghe ( 5 trẻ)</b>


<b>- Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau như:</b> Tiếng kèn,
tiếng rót nước, trống, điện thoại đồ chơi, đàn đồ chơi.


- Trẻ ngời theo
nhóm và khám phá
bằng các giác quan:
nhìn, nghe, ngửi,
nếm


<b>* Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan</b>



- Cho từng nhóm nói kết quả khám phá trãi nghiệm của
nhóm


1- Cho trẻ vừa quan sát bằng mắt kể lại tên các đờ vật của
nhóm


+ Theo các con, các bạn đã tìm được những đờ vật là nhờ
gì?


<b>+ Các con nhắm mắt lại xem </b>các con có nhìn thấy gì
khơng?


- Nói chuyện về đơi mắt đa dạng về, hình dáng.


+ Các con hãy mở mắt ra và dùng mắt để nhìn lên màn
hình xem có hình ảnh gì nha ?


- Cơ và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của mắt, giúp
chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh, nhận biết nhiều
thứ, thấy được vật cản, xe cộ khi đi đường đảm bảo an
toàn giao thơng.


<b>+ Vì vậy, mắt rất quan trọng, là 1 trong 5 giác quan của cơ</b>
thể. Vậy mắt được gọi là gì? gọi là thị giác


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em”


2- Cho trẻ hãy kể lại tên các đờ vật của nhóm vừa dùng
tay sờ được.



+ Các bạn đã dùng tay sờ được những đờ vật gì?


+ Theo các con, các bạn đã tìm được những đờ vật là nhờ
gì?


- Cơ rút ra kết luận về tầm quan trọng của da như: Da giúp


- Nhìn thấy tập
sách, viết, truyện,
đèn giao thông
- Mắt


- Dạ không


- Trẻ xem hình các
đơi mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chúng ta nhận biết được độ nóng, lạnh, khơ, ướt, da giúp
bảo vệ cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường.


<b>+ Da là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể gọi là </b>
gì? Xúc giác.


3- Cho trẻ hãy kể lại tên các đờ vật của nhóm vừa dùng
mũi ngửi được.


+ Các bạn đã dùng mũi ngửi được những mùi vị nào?
<b>+ Các con ngửi được nhờ cái gì?</b>


- Nói chuyện về mũi đa dạng về kích cở, hình dáng.



- Cơ và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của mũi, giúp
chúng ta thở, nếm thức ăn, nhận biết nhiều thứ, kể cả mùi
khói và có thể cảnh báo cho chúng ta biết hoả hoạn xảy ra.
+ Vì vậy, mũi là 1 trong 5 giác quan của con người gọi là
gì? khứu giác.


- Cho trẻ hát bài hát” cái mũi”


4- Cho trẻ kể lại tên các đờ vật của nhóm vừa dùng lưỡi để
nếm thức ăn.


+ Các bạn hãy kể tên và tính chất của các thức ăn các bạn
vừa nếm được.


+ Nhờ vào giác quan nào mà các con nhận biết được mùi
vị của các món ăn?


- Cơ và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của lưỡi, giúp
chúng ta của mùi vị giúp nhận ra thức ăn khi nếm mặn,
nhạt, chua, cay. Ngồi ra lưỡi giúp chúng ta nói, phát âm
rõ ràng.


+ Vậy lưỡi là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể
gọi là gì? Vị giác.


<b>- Cho trẻ chơi mèo liếm sữa</b>


5- Cho trẻ hãy kể lại tên các tiếng động mà nhóm vừa
dùng tai nghe được .



+ Các bạn đã nghe được tiếng động của những đờ vật gì?
+ Các con nghe được các tiếng động là nhờ vào giác quan
nào?


- Cơ và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của việc nghe
trong sinh hoạt hàng ngày: phim về lợi ích của tai. khi đi
trên đường, nghe người khác nói, nghe hứơng dẫn, nghe
nhạc.


+ Vậy tai là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể gọi
là gì? thính giác.


* Cơ giới thiệu cho trẻ biết năm giác quan trên cơ thể con
người.


- Ngửi được mùi
quả sầu riêng, mít,
hành, hoa huệ
- Mùi sầu riêng, mít


- Mũi gọi là khứu
giác


- Nếm kẹo the,
bánh bông lan ngọt,
snack mặn, cà phê
đắng


- Lưỡi



- Lưỡi gọi là vị giác
- Nghe tiếng rót
nước, tiếng đàn,
kèn, trống, điện
thoại


- Nhờ tai nghe


- Tai gọi là thính
giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Như vậy, trên cơ thể con người có nhiều bộ phận quan
trọng ta gọi là giác quan, vậy các con hãy kể tên các giác
quan của cơ thể con người?


<i>+ Các con đã vẽ được 1 cơ thể con người, có đầy đủ 5 </i>
giác quan, muốn khoẻ mạnh thì chúng ta phải siêng năng
tập thể dục, cô và các con tập thể dục nào.


- Cho trẻ đứng lên làm động tác bài “Nào chúng ta cùng
tập thể dục”


+ Theo các con giác quan nào là quan trọng nhất? Vì sao?
+ Để biết xem giác quan nào quan trọng nhất, các con hãy
xem tập 2 của bộ phim “ Mỗi người một việc” sẽ rõ.


+ Các con có nhận xét gì qua đoạn phim trên?
*Kết luận:



+ Năm giác quan đều quan trọng như nhau, nhờ vì nhờ các
giác quan, chúng ta ngửi, nếm được mùi vị, nhìn thấy mọi
sự vật xung quanh, nghe được các âm thanh khác nhau, sờ
để cảm nhận được tính chất của các sự vật xung quanh.
+Vậy, các con phải làm gì để bảo vệ các giác quan?
- Giáo dục trẻ bíêt giữ vệ sinh và bảo vệ các giác quan
+ Những hành động sai: Nhét vật vào mũi, vào tai, miệng
ngậm khăn, tay sờ vào nước sơi, mắt nhìn lệch hướng.
+ Những hành động đúng: Hít thở khơng khí trong lành,
ngủ đủ giấc, khơng nghe âm thanh q lớn, rửa tay bằng
xà phịng, uống nước đun sơi để nguội


- Trẻ vừa hát nhún
nhảy bài “Nào
chúng ta cùng tập
thể dục”


- Trẻ xem tiếp tập 2
của phim


<b>Hoạt đợng 3: Trò chơi Chọn hình đúng sai</b>


- Cho trẻ về các nhóm chọn hình đúng sai để bảo vệ các
giác quan, sau hiệu lệnh của cô, trẻ chạy nhanh và các
hành động đúng lên bảng. Cho trẻ đếm các tranh lơ tơ của
mỗi nhóm.


- Cơ dùng hình ảnh trên màn hình để giáo dục trẻ biết bảo
vệ giác quan.



- Trẻ về nhóm đánh
dấu chọn vào
những tranh đúng
- Trẻ chú ý lên cô


Kết thúc


* Nhận xét và kết thúc giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2004
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ


<b>I.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
 Búp bê.


 Tranh “ Cơ thể của bé”.
<b>II.</b> <b>Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Quan sát – Đàm thoại:</b></i>


Cho trẻ chơi trò chơi “ Trán, cằm, tai”.


Cơ hỏi trẻ vị trí của trán, cằm ,tai nằm ở đâu?
Cho trẻ quan sát khuôn mặt búp bê và nhắc lại


vị trí các bộ phận trên khuôn mặt.


Cô giới thiệu cho trẻ biết năm giác quan trên cơ


thể:


+ Mắt để làm gì?


Vì mắt để nhìn nên được gọi là gì? thị
giác.


+ Mũi để làm gì?


Mũi dùng để ngửi các mùi thơm của hoa,
quả Hơm nay cơ Các con có ngửi được
nên được gọi là khứu giác.


+ Miệng để làm gì?


Miệng để ăn các thức ăn, để nói chuyện,
đọc thơ


Ccáccon đọc bài thơ Cái lưỡi
Lưỡi nằm ở đâu


. Trong miệng cịn có gì nữa?


Răng để làm gì?


Răng dùng để nhai còn lưỡi dùng để nếm
thức ăn để biết vị mặn, ngọt, chua…nên
được gọi là vị giác.


Nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu lắc lư cái đầu


+ Mỗi người có mấy cái tai?


Tai để làm gì?


Tai nghe được tiếng nói, tiếng hát của mọi
người, tiếng kêu của lồi vật nên được gọi
là thính giác. Đố có mấy tiếng ……7-8-9


 Trán nằm phía trên
khn mặt, cằm nằm
phía dưới khn mặt,
tai nằm ở hai bên.
 Mắt để nhìn.
 Thị giác.
 Mũi để ngửi.
 Khứu giác.
 Miệng để ăn.
 Có lưỡi, răng.


 Răng để nhai.
 Vị giác.


 1,2 – có hai cái tai.
 Tai để nghe.


 Thính giác.
 Xúc giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Ngồi ra, cịn một giác quan đó là xúc giác. Vì
nhờ xúc giác mà mọi người biết được sự đau đớn,


nóng , lạnh…


Cho trẻ “ thi nói nhanh” tên gọi và tác dụng của
năm giác quan. Hiệu ứng xuất hiện


Cho trẻ chơi trị chơi “ Trời mưa”.


+ Vì sao c/c cầm được dù để che mưa?
+ Tay là một bộ phận của cơ thể, tay để
cầm, nắm, sờ…Ngoài ra, cịn có các bộ
phận nào nữa? Tác dụng của các bộ phận đó
thế nào?


Cho trẻ “ Thi ai nhanh” làm theo u cầu của
cơ.


<b>Giáo dục:</b>


Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau, các giác
quan khác nhau. Mỗi bộ phận, mỗi giác quan
đều có tác dụng cần thiết cho cơ thể. Vì vậy,
muốn giữ gìn cơ thể luôn khoẻ mạnh, c/c
phải làm thế nào?


Cô cho trẻ biết cách chăm sóc các giác quan
ln khoẻ mạnh.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Chuyển hoạt động:</b></i>


 Kể tên và tác dụng của


các bộ phận.


 Ăn uống đủ chất, giữ
gìn vệ sinh cơ thể sạch
sẽ.


Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:


<b>- Cô và trẻ cùng hát bài “ ”.</b>
* Hoạt động 2:


+ Các con ngửi xem trong lớp mình có mùi
<b>thơm gì ?</b>


<b>+ Nhờ có bợ phận nào mà các con ngửi được</b>
<b>mùi thơm của mít?</b>


<b>+ Mũi còn được gọi là cơ quan gì trên cơ </b>
<b>thể?</b>


<b>+ Cái mũi dùng để ngửi những mùi khác </b>
<b>nhau ở xung quanh. Nên mũi còn được gọi </b>
<b>là cơ quan khướu giác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Cho trẻ đi lấy những chiếc hợp có chứa </b>
<b>mít.</b>


<b>+ Nhờ có giác quan nào mà các com tìm </b>
<b>thấy được chiếc hợp.</b>



<b>+ Vậy mắt còn được gọi là cơ quan gì ?</b>
<b>+ Các con hãy mở hợp ra xem bên trong còn</b>
<b>chứa gì?</b>


<b>+ Các con nhìn xem quả chanh có dạng gì? </b>
<b>Vỏ màu gì? Có vị như thế nào?</b>


<b>- Cho trẻ nếm vị của quả chanh.</b>


<b>+ Nhờ vào cơ quan nào mà các con biết </b>
<b>được chanh có vị chua?</b>


<b>+ Lưỡi còn được gọi là cơ quan gì?</b>


<b>+ Mỗi bạn đều có mợt chiếc hộp. Và cô cũng</b>
<b>có một chiếc hộp. Các con đoán xem trong </b>
<b>hợp chứa gì?</b>


<b>- Cơ cho trẻ chuyền tay nhau sờ từng bình </b>
<b>chứa nước nóng và nước lạnh.</b>


<b>+ Các con thấy nước trong bình màu xanh </b>
<b>như thế nào? </b>


<b>+ Vậy nước trong bình màu đỏ thì sao?</b>
<b>+ Nhờ vào cơ quan nào mà các con cảm </b>
<b>nhận được nóng lạnh?</b>


<b>+ Da còn được gọi là cơ quan gì?</b>



<b>- Cho trẻ nghe kể chụn “ Mỗi người mợt </b>
<b>việc”.</b>


<b>+ Các con nghe được tiếng kể chuyện là nhờ</b>
<b>vào cơ quan nào?</b>


<b>+ Tai còn được gọi là cơ quan gì?</b>


<b>+ Chúng ta vừa khám phá được mấy giác </b>
<b>quan?</b>


<b>- Cho trẻ kể lại tên 5 giác quan.</b>


<b>- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- </b>
<b>tai”.</b>


<b>+ Mỗi bộ phận trên cơ thể đều có một </b>
<b>nhiệm vụ riêng giúp ích cho chúng ta: Mắt </b>
<b>thì để nhìn, tai để nghe, mũi để ngửi, lưỡi </b>
<b>để nếm còn da thì để cảm nhận. Vì vậy </b>
<b>chúng ta cần phải thường xuyên vệ sinh cơ </b>
<b>thể sạch sẽ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Sắp đến sinh nhật bạn . Lớp mình sẽ
<b>đem những hộp quà này đến dự sinh nhật </b>
<b>bạn.</b>


<b>+ Mở đầu cho bữa tiệc là trò chơi “ Trúc </b>
<b>xanh”</b>



<b>+ Cách chơi: Trẻ lật tìm những cặp số có </b>
<b>hình giống nhau. Nếu trẻ nào đoán được </b>
<b>hình nền trước sẽ là người chiến thắng. Và </b>
<b>sẽ được thưởng một hộp quà.</b>


<b>+ Phần tiếp theo của bữa tiệc hôm nay là </b>
<b>tiệc cooktail. </b>


</div>

<!--links-->

×