Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi va dap an KDCL mui nhon Sinh 8 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG</b>

<b>ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG</b>


NĂM HỌC: 2010 – 2011. <b>Môn thi: SINH HỌC 8</b>

Thời gian: 120 phút (<i>Không kể thời gian giao đề</i>)


<b>Câu 1 </b>

<i>(2 điểm)</i>

.



Cấu trúc nào của tim, mạch đảm bảo máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần


hồn ? Trình bày vai trị của các cấu trúc đó.



<b>Câu 2 </b>

<i>(2 điểm)</i>

.



a. Trình bày cơ chế thơng khí ở phổi người trong hơ hấp thường.



b. Cơ chế khuếch tán thể hiện trong sự trao đổi khí ở phổi và tế bào như thế nào ?



<b>Câu 3 </b>

<i>(1.5 điểm)</i>

.



Ý nghĩa của mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa ở các độ tuổi khác nhau (tuổi


trẻ em, tuổi trưởng thành và tuổi già).



<b>Câu 4 </b>

<i>(1.5 điểm)</i>

.



Trình bày các quá trình diễn ra ở đơn vị chức năng thận để tạo thành nước tiểu chính


thức?



<b>Câu 5 </b>

<i>(2 điểm)</i>

.



<b> </b>

Cắt toàn bộ rễ trước phụ trách chi sau bên trái và toàn bộ rễ sau phụ trách chi sau


bên phải của dây thần kinh tủy trên ếch hủy não. Các thí nghiệm sau sẽ có kết quả


như thế nào ? Giải thích kết quả đó.




Thí nghiệm 1: Kích thích dung dịch HCl nồng độ cao vào chi sau bên trái


Thí nghiệm 2: Kích thích dung dịch HCl nồng độ cao vào chi sau bên phải



<b>Câu 6 </b>

<i>(1 điểm)</i>

.



Trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hịa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ


glucơzơ ở mức ổn định nhờ các hoocmôn của tuyến tụy.



<i></i>



----Hết----HƯỚNG DẪNCHẤM ĐỀ THI KĐCL NĂM HỌC 2010-2011. MÔN: SINH 8
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>


- Cấu trúc đảm bảo máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn là


<b>van </b> 0.5


<b>- </b>Van nhĩ thất:


+ Cho máu chảy từ tâm nhĩ vào tâm thất 0.25
+ Không cho máu chảy ngược từ tâm thất vào tâm nhĩ 0.25
- Van động mạch:


+ Cho máu chảy từ tâm thất vào động mạch 0.25
+ Không cho máu chảy ngược từ động mạch vào tâm thất 0.25
- Van tĩnh mạch:



+ Giúp máu chảy trong các tĩnh mạch ngược hướng trọng lực về tim 0.25
+ Không cho máu chảy ngược lại trong các tĩnh mạch từ dưới về tim 0.25


<b>Câu 2</b>


<b>- Hít vào</b>:


+ Cơ liên sườn ngoài co <i>→</i> Xương sườn nâng lên <i>→</i> V lồng ngực tăng
<i>→</i> V phổi tăng <i>→</i> Áp suất (P) trong phổi giảm <i>→</i> Khơng khí từ
ngoài đi vào phổi


0.25
+ Cơ hành co <i>→</i> Ép nội tạng xuống khoang bụng <i>→</i> V lồng ngực tăng


<i>→</i> V phổi tăng <i>→</i> Áp suất (P) trong phổi giảm <i>→</i> Khơng khí từ


ngồi đi vào phổi 0.25


<b>- Thở ra:</b>


+ Cơ liên sườn ngoài dãn <i>→</i> Xương sườn hạ xuống <i>→</i> V lồng ngực
giảm <i>→</i> V phổi giảm <i>→</i> Áp suất (P) trong phổi tăng <i>→</i> Khơng khí
từ phổi đi ra ngồi


0.25
+ Cơ hành dãn <i>→</i> Không ép nội tạng xuống khoang bụng <i>→</i> V lồng


ngực giảm <i>→</i> V phổi giảm <i>→</i> Áp suất (P) trong phổi tăng <i>→</i>



Không khí từ phổi đi ra ngồi 0.25


- <b>Cơ chế khuếch tán ở phổi</b>:


+ Nồng độ O2 trong khơng khí của phế nang hít vào cao, nồng độ O2


trong máu đến phổi thấp <i>→</i> O2 khuếch tán từ phế nang vào máu


0.25
+ Nồng độ CO2 khơng khí của phế nang hít vào thấp, nồng độ CO2 trong


máu đến phổi cao <i>→</i> CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang 0.25


- <b>Cơ chế khuếch tán ở TB</b>:


+ Nồng độ O2 của máu đến TB cao, nồng độ O2 trong TB thấp <i>→</i> O2


khuếch tán từ máu vào TB


0.25
+ Nồng độ CO2 của máu đến TB thấp, nồng độ CO2 trong TB cao <i>→</i>


CO2 khuếch tán từ TB vào máu 0.25


<b>Câu 3</b>


- Ở trẻ em đồng hóa lớn hơn dị hóa <i>→</i> Tích lũy vật chất nhiều hơn phân


hủy giúp xây dựng cơ thể <i>→</i> Cơ thể lớn lên 0.5
- Ở tuổi trưởng thành đồng hóa cân bằng với dị hóa <i>→</i> Tích lũy vật chất



cân bằng với phân hủy <i>→</i> Cơ thể phát triển ổn định( Đứng cân) 0.5
- Ở tuổi già đồng hóa bé hơn dị hóa <i>→</i> Phân hủy vật chất lớn hơn tích


lũy <i>→</i> Cơ thể suy thoái dần 0.5


<b>Câu 4</b> - Quá trình lọc: Chênh lệch AS giữa cầu thận với nang cầu thận đã tạo ra
lực đẩy các chất qua lỗ lọc tạo thành nước tiểu đầu đi vào ống thận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Quá trình hấp thụ lại: Nước, chất dd, ion cần thiết, được hấp thụ lại vào


mao mạch quanh ống thận nhờ sử dụng năng lượng ATP 0.5
- Quá trình bài tiết tiếp: Các chất cặn bã, các chất thuốc, các ion thừa được


bài tiết tiếp từ mao mạch máu vào ống thận nhờ sử dụng năng lượng ATP 0.5


<b>Câu 5</b>


<b>KQTN 1</b>: 3 chi co trừ chi sau bên trái 0.5
<b>Giải thích KQTN1</b>:


- Do bị kích thích mạnh nên các trung khu vận động các chi đều bị hưng


phấn và điều khiển sự vận động làm cho cả 3 chi đều co 0.25
- Vì rễ trước gồm các dây TK vận động <i>→</i> rễ trước phụ trách chi sau


bên trái bị cắt thì chi sau bên trái sẽ khơng nhận được xung thần kinh từ
tủy sống điều khiển <i>→</i> Chi sau bên trái khơng co


0.25


<b>KQTN 2</b>: Ếch khơng có phản ứng gì cả( Khơng có chân nào co) 0.5
<b>Giải thích KQTN2:</b>


- Vì rễ sau gồm các dây TK cảm giác <i>→</i> rễ sau phụ trách chi sau bên
phải bị cắt thì tủy sống khơng nhận được kích thích <i>→</i> tủy sống không
phát xung TK điều khiển sự vận động <i>→</i> Khơng có sự vận động nào cả


0.5


<b>Câu 6</b>


<b>+</b> : Kích thích
-<b> </b>: Kìm hãm


1.0


Đường huyết tăng Đường huyết giảm


TB

Đảo tụy

TB




Ínsulin


Glucơzơ Glycơgen Glucơzơ


Đường huyết
giảm đến mức
ổn định 0.12
%



Đường huyết
tăng đến mức
ổn định 0.12
%


Glucagon


<b>+</b>

<b>+</b>



</div>

<!--links-->

×