Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.96 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chủ đề: Bản thân </b>
<b> THỨ SÁU NGÀY … THÁNG … NĂM …</b>
<b> A. KẾ HOẠCH NGÀY </b>
<b>I. Đón trẻ: Chơi tự do, điểm danh, kiểm tra vệ sinh tay, nhắc tiêu chuẩn bé </b>
ngoan. Thể dục sáng: Tập các động tác theo lời bài hát “Nào chúng ta cùng tập
thể dục”.
<b>II. Hoạt động chung</b>
<b>* Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ (Âm nhạc)</b>
- Bài dạy: DH: Đơi mắt xinh; NH: Năm ngón tay ngoan; TC: Tai ai tinh
* Trò chơi chuyển tiết: Dung dăng dung dẻ (TCDG)
<b>III. Hoạt động ngồi trời </b>
- Quan sát có mục đích: Quan sát cảnh thiên nhiên
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết nhận xét về quang cảnh thiên nhiên và hêiểu luật chơi cách chơi .
- Trẻ biết dùng ngơn ngữ rõ ràng để trả lời các câu hỏi của cơ : Bầu trời có
mây xanh ,hoa mầu đỏ ,lá cây xanh tốt ... biết chơi đúng luật chơi.
- Trẻ biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên , biết cách chăm sĩc cây,biết giữ gìn
tay chân sạch sẽ khi quan sat .
2. Chuẩn bị: 10-15 quả bóng nhựa
3. Tiến hành:
- Hát: “Múa cho mẹ xem” - trị chuyện về nội dung bài hát
- Cô cho trẻ ra ngoài sân quan sát cảnh thiên nhiên
+ Bầu trời như thế nào?
+ Cây xanh trong sân trường như thế nào? Hoa, lá làm sao?
+ Muốn cho cảnh thiên nhiên đẹp và trong lành chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, giữ gìn vệ sinh môi trường sạch
sẽ, không vứt rác bừa bãi, khơng ngắt lá bẻ cành…
* Trị chơi vận động: Tạo dáng
* Chơi tự do
<b>IV. Làm quen với tiếng việt : ôn các từ đã học </b>
- cho trẻ ôn luyện các từ đã học trong tuần bằng nhiều hình thức khác nhau
như: trị chuyện , sử dung tranh ảnh , sử dụng các bộ phận cơ thể hoặc cho trẻ
làm theo hiệu lệnh thơng qua trị chơi “ làm theo tơi nói ”
<b>V. Hoạt động góc </b>
- Góc Xây dựng: Xây nhà cho bé, xếp hình bé tập thể dục
- Góc học tập: Xem truyện tranh, ghép hình, đo chiều cao
- Góc phân vai: Mẹ con, phịng khám bệnh, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: hát, vận động các bài hát về chủ đề.
<b>VI. Vệ sinh – Ăn chưa – Ngủ trưa </b>
<b>VII. Hoạt động chiều</b>
- Trẻ nhận biết được phía trước, phía sau của bản thân
2. Chuẩn bị: Một số đồ chơi trong lớp cho trẻ quan sát
3. Tiến hành:
- Cho trẻ cầm 1 đồ chơi để trước mặt và hỏi trẻ:
+ Đồ chơi ở phía nào của con?
+ Vì sao con nhìn thấy? (vì ở phía trước)
- Cho trẻ đưa đồ chơi ra phía sau và hỏi trẻ:
+ Đơ chơi ở phía nào?
+ Vì sao khơng nhìn thấy đồ chơi? (Ở phía sau lưng)
- Cho trẻ chơi trò chơi “Dấu đồ chơi”
<b>VIII. Vệ sinh – Nêu gương - Trả trẻ.</b>
<b>B. BÀI SOẠN</b>
<b>Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ (âm nhạc)</b>
<b>Bài dạy: DH: “Đôi mắt xinh ”; NH: Năm ngón tay ngoan”;</b>
<b> TCÂN: “Tai ai tinh”</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả sáng tác bài hát : " Đôi mắt xinh"; biết tên và
- Trẻ làm quen nội dung bài hát : " Đơi mắt xinh", " Năm ngón tay ngoan".
- Trẻ biết được chức năng và công dụng của đôi mắt cùng một số bộ phận khác
trên cơ thể.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Trẻ hát đúng nhạc đúng lời, thể hiện được tính chất vui vẻ.
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, đúng luật chơi.
<b>3. Thái độ:</b>
- Trẻ có ý thức kỷ luật, tập trung chú ý trong khi học.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh đơi mắt cùng một số bộ phận khác trên cơ thể.
<b>4. Kết quả mong đợi: </b>
- Đa số trẻ đạt được mục tiêu đã đề ra.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Chuẩn bị của cô :</b>
- Trang phục áo yếm
- Đàn ghi sẵn các bài hát : Đôi mắt xinh, năm ngón tay ngoan
- Power Point:
+ Hình ảnh đơi mắt
+ Hình ảnh bàn tay
- Trang phục của trẻ sạch sẽ, gọn gàng.
- Tâm thế trẻ thoải mái.
<b> Hoạt Động Của Cô</b> <b> Hoạt Động Của </b>
<b>Trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú.</b>
- Cơ đưa ra câu đố về đơi mắt sau đó cho trẻ
xem hình ảnh của đơi mắt trên Power Point để
chính xác lại đáp án.
- Cô hỏi trẻ :
+ Con vừa thấy điều gì?
+ Đơi mắt có tác dụng gì hả các con?
+ Ngồi đơi mắt ra, con còn biết những bộ
phận nào trên cơ thể nữa?
<b>2. Hoạt động 2: Dạy hát “Đôi mắt xinh”</b>
<i><b>* Cô giới thiệu bài hát : Cô cịn biết một bài hát</b></i>
rất là hay nói về đơi mắt và một số các bộ phận
nữa trên cơ thể đấy. Bây giờ cô mời các con
cùng lắng nghe bài hát : Đôi mắt xinh của tác
giả Nguyễn Ngọc Thiện
* <i>Cô hát mẫu : </i>
- Để hát được bài hát này trước tiên chúng mình
hãy lắng nghe cơ hát trước nhé!
- Cô hát lần 1: kết hợp cử chỉ minh họa
+ Cơ vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì?
- Tóm tắt ND: Bài hát “Đơi mắt xinh” nói về đơi
mắt giúp bạn nhỏ nhìn thấy mọi vật xung quanh.
Và một số phận khác trên cơ thể: đôi tai thính
giúp nghe tiếng chim ca, đơi tay dẻo để múa hát,
cái miệng xinh biết chào biết hỏi.
- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc đệm và làm động
tác minh họa nhẹ nhàng
+ Ai giỏi nhắc lại tên bài hát?
+ Bài hát nói về những tác dụng gì của các bộ
phận trên cơ thể?
- Bài hát sẽ hay hơn nếu chúng mình đứng dậy
và nhún theo nhịp của bài hát.
- Cô mời tất cả các con
- Tổ 1, tổ 2 hát
- Nhóm bạn trai hát.
- Nhóm bạn gái hát.
<b>3. Hoạt động 3: Nghe hát “Năm ngón tay</b>
<b>ngoan” (nhạc và lời Trần Văn Thụ)</b>
- Cô thấy các con hát rất là hay,cơ cũng muốn
hát hay như chúng mình,sau đây cơ sẽ hát tặng
các con bài hát “Năm ngón tay ngoan”
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hiểu nội dung
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát 2 lần
- Tổ 1, tổ 2 thi đua hát
- Nhóm bạn trai, bạn gái
hát
- Cá nhân hát
- Trẻ lắng nghe
- Lần 1 : Cô hát kết hợp cử chỉ minh họa.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Tóm tắt nội dung : Các con a, bài hát “Năm
ngón tay ngoan” rất là hay, bài hát nói về năm
ngón tay trên một bàn tay, mỗi ngón tay có một
vị trí đứng khác nhau nhưng đều quan trọng như
nhau giúp chúng ta có thể cầm nắm các đồ vật,
ăn cơm…
- Lần 2: Cô ca sỹ hát.
- Lần 3: Cô và trẻ ngẫu hứng cùng giai điệu bài
hát
<b>* Trò chơi “Tai ai tinh .</b>
- Cô phổ biến cách chơi: 1 bạn lên đội mũ chóp ,
1 bạn lên cầm dụng cụ âm nhạc gõ hoặc hát.
Yêu cầu bạn đội mũ chóp phải trả lời bạn nào
vừa gõ hay hát? Bạn dùng nhạc cụ gì?
- Cơ cho trẻ chơi ( 3- 4 lần)
<b>Hoạt động 3: Kết thúc</b>
- Cho trẻ hát bài hát “Đơi mắt xinh”và ra ngồi
chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ngẫu hứng cùng cô
- Trẻ hiểu cách chơi,luật
chơi .
- Trẻ chơi
- Trẻ hát và ra ngoai chơi
<b>V. Đánh giá nhận xét cuối ngày: </b>
1. Sự thích hợp của hoạt động đối với
trẻ: ...
...
...
2. Sự hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động của trẻ:
...
...
...
3. Tên những trẻ có biểu hiện tích cực đặc biệt trong hoạt động
...
...
...
4. Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động