Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề Thi Học Sinh Giỏi Tỉnh môn Hóa Học năm học 2015-2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ÐT THANH HĨA</b>
ÐỀ CHÍNH THỨC


<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>


Nãm học: 2015 – 2016


Môn thi: Hóa học - Lớp 12 - THPT
Ngày thi: 10/03/2016


<i>Thời gian: 180 phút</i> (<i>không kể thời gian giao ðề</i>)
<b>Ðề thi này có 10 câu, gồm 03 trang</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm):</b>


Trong ion Mn+<sub> có tổng các hạt cơ bản là 80. Trong hạt nhân của M, số hạt không mang điện</sub>
nhiều hơn số hạt mang điện là 4.


1. Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình electron của ion Mn+<sub>.</sub>


2. A là oxit của M, trong A tỉ lệ khối lượng giữa M và O là 2,625. Hịa tan hồn tồn A
trong dung dịch KHSO4 lỗng dư, được dung dịch B. Viết phương trình dạng ion xảy ra khi cho
dung dịch B lần lượt tác dụng với các dung dịch và các chất sau: Br2/H2O, dung dịch KOH có mặt
khơng khí, NaNO3, dung dịch KI.


<b>Câu 2 (2,0 điểm):</b>


Hồn thành các phản ứng:


C4H5O4Cl + NaOH  A + B + NaCl + H2O
B + O2 C + H2O


C + AgNO3+ NH3 + H2O → D + NH4NO3 + 4Ag


D + NaOH → A + NH3 + H2O


<b>Câu 3 (2,0 điểm):</b>


1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra khi:
a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.


b. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
c. Cho đạm ure vào dung dịch nước vơi trong.


d. Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2).


2. Ở nhiệt độ không đổi, hằng số phân ly Ka của các chất: phenol, p-crezol, p-nitro phenol;
2,4,6-trinitro phenol (axit picric); glixerol là: 7,0.10-5<sub>; 6,7. 10</sub>-11


; 1,28.10-10; 7,0. 10-8; 4,2.10-4.
a. Hãy viết công thức cấu tạo các chất trên và gán giá trị Ka vào các chất phù hợp?
b. Giải thích vì sao lại gán được như vậy?


<b>Câu 4 (2,0 điểm):</b>


1. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được chất rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X
có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y
và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối
nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc.


Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.


2. Cho dung dịch chứa 7,77 gam muối của axit cacbonic của kim loại M tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 3,6 gam muối sunfat trung hòa của kim loại N hóa trị II, sau phản ứng hồn tồn


thu được 6,99 gam kết tủa. Hãy xác định công thức hai muối ban đầu.


<b>Câu 5 (2,0 điểm):</b>


Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A hoặc B đều tạo CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là
1,75 : 1. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu được một thể tích hơi bằng thể tích
của 1,76 gam O2 trong cùng điều kiện.


<i>1</i>


Số báo danh


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Xác định CTPT của A, B.


2. Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư được 45,9 gam kết tủa. B không
cho phản ứng này. A phản ứng với HCl cho sản phẩm trong đó có chất C, B không phản ứng với
HCl. Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử. C phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 có chiếu sáng
chỉ thu được 2 dẫn xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Xác
định cơng thức cấu tạo của A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Câu 6 (2,0 điểm):</b>


1. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch
NaOH thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn
tồn m gam E thì cần 7,056 lít O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Tính m.


2. Các chất hữu cơ trong sơ đồ chỉ chứa 2 nguyên tố. Biết khi đốt cháy hoàn toàn một trong
các chất đó chỉ thu được khí làm xanh muối CuSO4 khan và đục nước vôi trong. Xác định các


chất trong sơđồ, hồn thành các phản ứng hóa học. Ghi rõ điều kiện nếu có (chỉ lấy sản phẩm
chính).


A  (1) A1 A2 Polime (X)


↑ (6) ↓ (4)


A3 A4 A5 Polime (Y)
<b>Câu 7 (1,0 điểm):</b>


Từ anđehit no, đơn chức, mạch hở A có thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit D tương
ứng, từ B và D điều chế este E.


1. Viết các phương trình phản ứng và tính tỉ số khối lượng mol phân tử của E và A.


2. Đun nóng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thì thu được m1 gam muối kali, còn với
lượng dư dung dịch Ca(OH)2 sẽ cho m2 gam muối canxi. Biết m2 < m < m1. Tìm cơng thức A, B,
D, E.


<b>Câu 8 (2,0 điểm):</b>


Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2 và Cu2S tan vừa hết trong 0,41 mol H2SO4 đặc nóng, sinh ra
0,365 mol khí SO2 và dung dịch A. Nhúng một thanh Fe nặng 50 gam vào dung dịch A, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Fe ra làm khơ, cân nặng 49,8 gam và cịn lại dung dịch B.
Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, dư thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy
nhất) và dung dịch D. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và khối lượng
muối trong dung dịch có thể thu được.


<b>Câu 9 (3,0 điểm):</b>



Đốt cháy hoàn toàn 1,31 gam chất hữu cơ X chứa C, H, O có cơng thức phân tử trùng với
cơng thức đơn giản nhất, thu được 2,42 gam CO2 và 0,81 gam H2O.


Cho X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối natri của axit A và hỗn hợp B
gồm hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng. Lấy 1,24 gam hỗn hợp B cho hóa hơi hồn tồn thu
được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,84 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Khi cho cùng một
lượng axit A như nhau phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 hoặc với Na thì thể tích khí CO2 thu
được ln ln gấp 1,5 lần thể tích khí H2 (đo ở cùng điều kiện).


1. Xác định công thức phân tử của X.


2. Xác định công thức phân tử của các ancol trong B.


<i>2</i>


(2)


   (3)


(5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Giả sử A là hợp chất có thể phân lập được từ nguồn thực vật, A tương đối quen thuộc
trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt được dùng trong việc pha chế nước giải khát có vị chua, hãy
viết cơng thức cấu tạo của A, từ đó suy ra cấu tạo của X.


<b>Câu 10 (2,0 điểm):</b>


Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, NH3, SO2, N2.
Ban đầu các ống nghiệm được úp trên các chậu nước (hình vẽ).



1. Xác định mỗi khí trong từng ống nghiệm, giải thích.


2. Mực nước trong ống nghiệm ở chậu B thay đổi như thế nào (so với mực nước trong ống
nghiệm của chậu B ban đầu) trong các trường hợp sau, giải thích:


Trường hợp 1: Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B.
Trường hợp 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu B.


Trường hợp 3: Thay nước trong chậu B bằng thể tích tương đương dung dịch brom/H2O.
Trường hợp 4: Thay nước trong chậu B bằng thể tích tương đương dung dịch brom/CCl4.


<b>--- HẾT --- </b>


<b> Số hiệu nguyên tử: O = 8; Na = 11; K = 19; Ca = 20; Cr = 24; Mn = 25; Fe = 26; Cu = 29; Zn = 30.</b>
<b> Khối lượng mol nguyên tử: C = 12; N = 14; O =16; Na = 23; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Ag = 108.</b>
<i><b>Chú ý: </b>Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, giám</i>

<i> thị</i>



<i>khơng giải thích gì thêm.</i>


</div>

<!--links-->

×