Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.61 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1
<b> . Kiến thức: </b>Biết được:
- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn
nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận
xét về thành phần của nước.
<b>3. Thái độ</b>
- Giúp HS có thái độ yêu thích hoc bộ mơn hố học.
<b>4. Trọng tâm </b>
- Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước.
- Tính chất hóa học của nước.
- Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng dạy học: </b>
<b>GV:</b> Hình 5.10 và 5.11 SGK/121 – 122 và các bài tập vận dụng.
<b>HS:</b> Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
<b>2. Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm – Trực quan – Đàm thoại.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1. Sự phân huỷ nước</b>
- GV: Cho HS quan sát tranh hình
5.10 SGK/121 và giới thiệu cách
phân huỷ nước bằng dòng điện.
- GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận
từ thí nghiệm điện phân nước?
- GV: Yêu cầu HS nhận xét thể
tích khí ở hai ống nghiệm?
- GV: Đốt khí ở ống nghiệm A
(điện cực âm) sẽ có tiếng nổ nhẹ,
tạo ra nước. Đó là khí gì?
- GV: Khí ở ống nghiệm B (điện
cực dương) làm que đóm bùng
cháy. Đó là khí gì?
- GV: Vậy khi phân tích nước ta
được khí gì?
- GV: Cho biết tỉ lệ vê thể tích ở
hai ống nghiệm?
- GV: Yêu cầu HS viết phương
- HS: Quan sát và nghe
giảng.
- HS: Theo dõi thí nghiệm
và trả lời.
- HS: Thể tích khí ở ống A
gấp đơi ống B.
- HS: Lắng nghe,suy nghĩ
và trả lời: Khí hiđro.
- HS: Lắng nghe và trả lời:
Khí oxi.
- HS: Khí hiđro và khí oxi.
- HS: Khí hiđro gần gấp đơi
khí oxi.
- HS: Viết PTHH xảy ra:
<b>I. THÀNH PHẦN</b>
<b>HÓA HỌC CỦA</b>
<b>NƯỚC </b>
<b>1. Sự phân huỷ nước </b>
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét
- Khi cho dòng điện
một chiều đi qua nước
trên bề mặt 2 điện cực
sẽ sinh ra khí hiđro và
khí oxi.
+ Cực âm là khí H2
+ Cực dương là khí O2
- Thể tích khí hiđro
bằng 2 lần khí oxi
PT:
2H2O
dp
<b>3. Củng cố </b>
Bài 1: Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để thu được 7,2 g nước?
tạo thành khi phản ứng kết thúc?
<b>4. Nhận xét - Dặn dò (1’): </b>(Slide 15)
- Dặn các em về nhà học bài.
- Làmbài tập về nhà: 2,3,4 SGK/ 125.