Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.45 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> </b><i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu nội dung diễn biến câu chuyện. Nhớ trình tự
diễn biến câu chuyện, thể hiện ngữ giọng điệu của nhân vật. Trẻ biết trả lời đủ
câu, rõ lời, mạch lạc
<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng nghe và kể chuyện. Rèn kĩ kể diễn cảm.
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, quan sát, lắng nghe cơ nói, trả lời cơ mạch lạc, đầy đủ
ý,
phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>
<i><b> - Trẻ chăm ngoan, học giỏi , biết yêu quý Dạy trẻ biết hiếu thảo với ông bà,</b></i>
cha mẹ và những người thân trong gia đình.Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường,
biết tiết kiệm điện, nước...
<b> II. Chuẩn bị :</b>
<i><b> 1. Của cô: </b></i>
- Kể diễn cảm truyện: “Ba cô gái”. Tranh minh hoạ câu chuyện.
2. Của trẻ: Một số bài hát về chủ đề.
3. Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, toán.
<b> III. Cách tiến hành :</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Vào bài:</b>
- Cho trẻ hát, vận động theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện nội dung bài hát
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc tới ai?
+ Các con thấy tình cảm mọi người trong gia đình như
thế nào? Các con có u q gia đình của mình khơng?
+ Trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình. Mọi
người trong gia đình ln u thương quan tâm chăm
sóc đến nhau. Đặc biệt là mẹ, mẹ là người gần gũi với
chúng ta nhất, mẹ là ngọn lửa giữ ấm cho cả gia đình,
mẹ u thương chăm sóc vỗ về, mẹ lo cho chúng ta
từng li từng tí. Có phải khơng các con? Thế nhưng có
những người con khơng hề quan tâm đến mẹ của mình
- Trẻ hát.
- Trị chuyện cùng cơ.
khi hay in mẹ bị ốm. Các con có muốn biết những
người con đó là ai khơng?
Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về
những người con này nhé.
<b>2. Nội dung:</b>
<i><b>a. Cô kể chuyện:</b></i>
* Cô kể câu truyện diễn cảm cho trẻ nghe.
- Cô hỏi trẻ vừa được nghe cơ kể câu truyện gì?
- Giảng nội dung truyện: Chuyện kể về một gia đình,
người mẹ trong gia đình rất thương u các con và
chăm sóc cho các con nhưng không phải người con
nào cũng biết thương u và chăm sóc mẹ. Khi mẹ bị
ốm cơ cả và cô hai đã không về thăm mẹ ngay, lấy lý
do là phải cọ chậu và xe chỉ, nhưng cô út rất thương
mẹ cô đã về thăm mẹ ngay khi biết tin. Vì khơng
thương u mẹ nên hai cơ chị đã bị biến thành con vật,
cịn cơ út được mọi người yêu quý.
- Giáo dục: Ai cũng có mẹ, mẹ sinh ra các con và rất
thương yêu các con vì thế các con phải biết thương
yêu và có ý thức quan tâm đến mẹ.
* Giảng từ khó:
- “Từng li từng tí”: Là chăm sóc rất cẩn thận, chu đáo.
+ “Rịng rã”: Sóc phải đi liên tục trong suốt một thời
gian rất dài.
+ “Tất tả”: Đi vội vàng, rất vất vả.
- Cho trẻ đọc từ khó.
- Cơ kể chuyện kết hợp tranh minh họa.
<i><b>b. Đàm thoại:</b></i>
- Tên chuyện là gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Người mẹ có thương yêu các con của mình khơng?
- Khi nghe tin sóc báo mẹ ốm Cơ Cả nói thế nào?
- Khi nhận được thư mẹ gửi Cơ Hai trả lời sóc như thế nào?
- Cơ chị Cả bị biến thành con gì? Cơ Hai biến thành
con gì? Vì sao hai cơ ấy lại bị biến thành như vậy?
- Cơ Út đã làm gì khi biết tin mẹ ốm?
- Sóc con nói với cơ Út như thế nào?
- Nghe cô kể.
- Truyện “Ba cô gái”
- Chú ý nghe
- Nghe cô giáo dục.
- Nghe cơ giảng từ khó
- Trẻ đọc từ khó
- Truyện Ba cô gái
- Người mẹ, cô cả, cô
hai, cô út, sóc con
- Trả lời câu hỏi.
- Chị thương mẹ chị
nhưng chị phải cọ
chậu ...
- Trong chuyện cháu u thích nhân vật nào? Vì sao?
- Giáo dục: Các con phải ln biết u thương, kính trọng
và hiếu thảo với ông bà cha mẹ, quan tâm chăm sóc
những người thân trong gia đình trong cơng việc hàng
ngày và những khi đau ốm nhé! Như vậy con mới ngày
càng giỏi, được ông bà, bố mẹ và cô giáo khen nhé.
- Thế ở nhà các con đã biết làm gì giúp bố mẹ rồi?
<i><b>c. Dạy trẻ đọc thơ:</b></i>
- Cô vừa chỉ tranh vừa kể cùng trẻ 1- 2 lần.
- Cho cá nhân trẻ kể.
(Cô dẫn chuyện cho trẻ kể, chú ý dạy trẻ thể hiện ngữ
điệu của các nhân vật).
- Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu q gia đình.
<b>3. Kết thúc:</b>
- Cho trẻ về góc tô màu tranh về tặng mẹ.
hạnh phúc...
- Trả lời
- Lắng nghe
- Liên hệ bản thân
- Trẻ kể chuyện theo cô.
- Cá nhân kể.
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe.
- Trẻ về góc tơ màu tranh.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>
- Hoạt động có mục đích: “Chăm sóc cây cảnh”
- Trị chơi có luật: “Có bao nhiêu đồ vật”
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích.
<b> </b> <b>4. Hoạt động góc:</b>
<b> </b>- Góc phân vai: “Chơi mẹ con, nấu ăn, bán hàng.”
- Góc xây dựng: Xây dựng khu nhà bé ở.
- Góc học tập: Đọc sách về gia đình.
<b>5. Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa.</b>
<b> 6. Hoạt động chiều:</b>
- Vệ sinh – Ăn phụ.
- Ơn: truyện: “Ba cơ gái”
- Chơi trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba.
<b>7. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ.</b>