Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sinh 8 tiết 12 toán học 6 nguyễn thị phượng thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 25.8.07</b></i>
<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>Bài 1: bài mở đầu</b>
<b>A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>
1. Kiến thức:


- Xỏc nh rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của mơn học
- Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên.


- Xác định đợc phơng pháp học tập đặc thù của bộ môn.
2. Kỹ năng:


- Kỹ năng làm việc hợp tác nhóm.
3. Thái :


- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng
<b>B, Ph ơng pháp :</b>


Hi đáp- tìm tịi, hoạt động nhóm nhỏ
<b>C, Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh hình 1.1-3 SGK, bảng phụ
HS: Tìm hiểu trớc bài, phiếu học tập
<b>D, Tiến trình lên lớp:</b>


<b> I . ổ<sub> n định:</sub><sub> (1 phút)</sub></b>


II. Bµi cị: (5 phót)


? Em hãy kể những phân mơn sinh học đã đợc học ở các lớp trớc.


III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề:


ở<sub> những lớp trớc các em đã đợc học về thực vật, động vật, hơm nay chúng</sub>


ta cùng tìm hiểu về cơ thể chúng ta, xác định vị trí con ngời trong tự nhiên, nhiệm vụ
của môn cơ thể ngời và vệ sinh.


<b> </b>


<b> 2, TriÓn kh ai bµi:</b>


<b>Hoạt động của thầy - trị</b>
<b>HĐ 1: (14 phút)</b>


- HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu
hỏi lệnh 1 mục 1 SGK.


? Kể tên theo đúng trật tự từ thấp đến cao
các ngành, các lớp đã học?


? Lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS
tiến hoá nhất?


-GV hớng dẫn HS thu thập thông tin 1:
+ Đặc điểm nào của ngời giống thú.
+ Đặc điểm nào của ngời kh¸c thó


- HS nghiên cứu SGK, liệt kê các đặc


điểm.


- GV híng dÉn th¶o ln líp


- GV u cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV phân tích và chọn đáp án đúng.
<b>HĐ 2: (12 phút)</b>


- GV hớng dẫn học sinh đọc thông tin:
+ Nhiệm vụ: Cần nghiên cứu vấn đề gì ?
+ ý nghĩa: Nghiên cứu vn ú lm
gỡ?


- Y/c HS quan sát hình 1.1-3 SGK, trả lời
câu hỏi SGK (theo nhóm nhỏ)


Y/c HS phân tích cụ thể mối quan hệ đó.
? Nếu đợc thêm hình vẻ vào mục này, em
sẽ thêm những hình nào?(Y học, thể
thao, hội hoạ, GDH, hoá học, thời


<b>Néi dung</b>


<b>I. Vị trí của con ng ời trong tự nhiên .</b>
- Ngời có cấu tạo chung giống động vật
- Ngời là động vật thuộc lớp thú, đặc
điểm phân biệt ngời với động vật là:
+ Sự phân hoá bộ xơng phù hợp với


chức năng lao động và tạo dáng đứng
thẳng.


+ Lao động có mục đích.


+ Cã t duy, tiÕng nãi và chữ viết.
+ Biết dùng lửa.


+ NÃo phát triển, sọ lớn hơn mặt.


<b>II. Nhiệm vụ của môn cơ thể ng êi vµ</b>
<b>vƯ sinh.</b>


- Chứng minh nguồn gốc loài ngời từ
động vật nhng ở nấc thang tiến hoá cao
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trang,...)


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.
<b>H§ 3: (8 phót)</b>


- GVY/C häc sinh t×m hiĨu th«ng tin
mơc III SGK vµ dùa vµo hiĨu biÕt cđa
m×nh h·y cho biết:


? Để học tốt môn sinh häc 8 chóng ta
ph¶i vËn dụng phơng pháp nµo? (lùa
chän PP)



A. Quan s¸t D. Suy luËn


B. ThÝ nghiÖm E. VËn dụng vào thực
C. Đọc tài liệu tiÔn


G. Th¶o luËn nhãm F. Ghi nhí
- HS tr¶ lêi, bỉ sung


- GV nhận xét và nêu 3 PP chính . Lu ý
tất cả các PP trên đều cần thiết cho môn
học.


* GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
cuối bài.


đó có phơng pháp rèn luyện thân thể và
phịng chống bệnh tật.


<b>III. Ph ¬ng pháp học môn học cơ thể</b>
<b>ng</b>


<b> ời và vệ sinh .</b>


- Phơng pháp chÝnh: quan s¸t, thÝ
nghiƯm, vµ vËn dơng kiÕn thøc vµo thùc
tÕ cc sèng.




IV, Kiểm tra, đánh giá: (5 phút)



? Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với động vật là gì.


? §Ĩ häc tèt môn sinh 8 em cần thực hiện những phơng pháp nào.
<b> V, Dặn dò: (1 phót)</b>


- T×m hiểu các cơ quan của thú.


- Học bài củ, trả lời các câu hỏi cuối bài


- Nghiên cứu trớc bài mới: Kẻ bảng 2 SGK và nghiên cứu H2.3.




<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>


<i><b>Ngày soạn: 30.08.2007</b></i>


<i><b>Tiết 2: Chơng I: khái quát về cơ thĨ ngêi.</b></i>
<b> Bµi 2: cấu tạo cơ thể ngời.</b>
<b>A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.</b>


1. KiÕn thøc:


- HS kể tên và xác định đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời


- HS giải thích đợc vai trị của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà
hoạt động các cơ quan.


2. Kü năng:



- Rốn luyn k năng quan sát, nhận biết kiến thức, t duy, tổng hợp.
3. Thái độ:


- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số c
quan quan trng.


<b>B, Ph ơng pháp :</b>


Quan sỏt tỡm tũi, hoạt động nhóm
<b>C, Chuẩn bị:</b>


GV: - M¸y chiÕu(nÕu cã), tranh vÏ phãng to H2.1, H2.2, H2.3
- Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể ngời


HS: - Tìm hiểu trớc bài mới, chuẩn bị phiếu học tËp.
- Ôn lại kiến thức các cơ quan ở ĐV thuộc lớp thú.
<b>D, Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II, Bµi cị: (5 phót).


? Nhiệm vụ của môn học cơ thể và vệ sinh ngời là gì.
III, Bài míi:


<b> 1, Đặt vấn đề:</b>


Cơ thể ngời là một thể thống nhất giữa các hệ cơ quan nh: Tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết và thần kinh... Vậy các hệ cơ quan trong cơ thể ngời đợc cấu tạo
nh thế nào, để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.


2, TriĨn khai bµi:



<b>Hoạt động của thầy - trò</b>
<b>HĐ 1: (23 phút)</b>


- GVY/C häc sinh quan sát H 2.1-2 SGK
và mô hình cấu tạo cơ thể ngêi.


- GV gọi HS lên nhận biết và tháo lắp
mô hình cơ thể ngời, khi tháo lắp yêu
cầu HS gọi tên và chỉ vị trí các cơ quan
đó.


- HS các nhóm thực hiệu lệnh mục I
SGK - GV yêu cầu HS đại diện các nhóm
báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung


- GV nhËn xÐt, kÕt luận.


- HS tìm hiểu thông tin SGK và quan sát
lại tranh, mô hình 2.2 SGK.


- Các nhóm học sinh thực hiƯn lƯnh mơc
2 SGK.


- GV gọi đại diện HS các nhóm lên hồn
thiện bảng phụ ở bảng, nhận xột, b
sung.


? Qua bảng trên hÃy cho biết cơ thể ngời
có những hệ cơ quan nào.



- HS trả lời, GV chốt lại kiến thức.


? Ngoài các hệ cơ quan trên cơ thể ngời
còn có những hệ cơ quan nào nữa.


- HS tr li, GV cht li ni dung chính.
? So sánh các hệ cơ quan của ngời và
thú, em có nhận xét gì? ( giống nhau về
sự sắp xếp, những nét đại cơng cấu trúc
và chức năng các hệ cơ quan).


<b>H§ 2: (10 phót)</b>


- GV u cầu học sinh tìm hiểu nội dung
thông tin SGK, Phân tích 1 hoạt động
của cơ thể , đó là chạy. Ví dụ khác?
- Các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh
mục II SGK. (giải thích mũi tên sơ đồ
h2.3 SGK).


- Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV tổng hợp lại ý kiến và giải thích.
* GV Y/C HS đọc mc ghi nh cui bi.


<b>Nội dung</b>
<b>I. Cấu tạo:</b>


<b>1, Các phần cơ thể.</b>



- Da bao bọc toàn bộ cơ thể


- Cơ thể ngời chia làm 3 phần: Đầu, thân
và chân tay.


- Thân gồm 2phần khoang ngực và
khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ
hoành.


+ Khoang ngùc: Chøa tim, phæi


+ Khoang bụng: Chứa dạ dày, ruột, gan,
tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
<b>2, Các hệ cơ quan.</b>


(B¶ng phơ)


- Gồm 9 hệ cơ quan:
+ Hệ vận động
+ Hệ tiêu hoá
+ Hệ tuần hoàn
+ Hệ hô hấp
+ Hệ bài tiết
+ Hệ thần kinh
+ Hệ nội tiết
+ Hệ sinh dục
+ Các giác quan.


<b>II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ</b>
<b>quan.</b>



- Các cơ quan trong cơ thể là một khối
thống nhất, có sự phối hợp với nhau
cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối
hợp đó đợc thực hiện nhờ cơ chế thần
kinh và thể dịch.


- Các mũi tên liền từ hệ thần kinh tới
các cơ quan thể hiện vai trò chỉ đạo,
điều hoà của hệ thần kinh đảm bảo
nhanh và chính xác.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Cơ thể ngời gồm mấy phần, đó là những phần nào. Phần thân chứa các cơ
quan nào?


? Bằng ví dụ hãy phân tích vai trị của hệ thần kinh trong sự điều hoà hoạt động
của các hệ cơ quan trong cơ th.


V, Dặn dò:<b> (1 phót)</b>


</div>

<!--links-->

×