Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

h10 - Toán học 10 - Võ Khánh Huyền Vân - Thư viện giáo dục tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 10 </b>

Ngày soạn:


<b>A. MỤC TIÊU</b>


I. Kiến thức:


Biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toa độ đã cho.
Ngược lại xác định được điểm A và vectơ ⃗<i>u</i> khi cho biết toạ độ của chúng.


Hs biết và hiểu cách tìm toạ độ các vectơ ⃗<i>u</i> + ⃗<i>v</i> ; ⃗<i>u</i> - ⃗<i>v</i> ; k ⃗<i>u</i> khi


biết số k và toạ độ các vectơ: ⃗<i>u</i> ; ⃗<i>v</i> .


Hs biết sử dụng công thức. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng
tâm tam giác.


II. Kỹ năng:


* HS thành thạo tìm toạ độ các vectơ ⃗<i>u</i> + ⃗<i>v</i> ; ⃗<i>u</i> - ⃗<i>v</i> ; k ⃗<i>u</i> khi biết


số k và toạ độ các vectơ: ⃗<i>u</i> ; ⃗<i>v</i> .


* Áp dụng thành thạo các tính chất: Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ
trọng tâm tam giác.


III. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tư duy linh hoạt,...
<b>B. PHƯƠNG PHÁP : </b> Kết hợp thầy-trị, gợi mở, vấn đáp, đàm thoại,...


<b>C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


* Giáo viên: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu,...


* Học sinh: HS đọc trước bài học. Làm bài tập về nhà.
<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<b>1) ỔN ĐỊNH: </b>Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,....


Líp
V¾ng


<b>2) BÀI CŨ</b>: Cách phân tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.


<b>3) NỘI DUNG BÀI MỚI</b>:


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ: Nếu lấy 2 véctơ</b>i, j
⃗ ⃗


<b>. Khi đó ta phân tích vectơ </b>u⃗<b> theo hai vectơ</b>


i, j


⃗ ⃗


<b> như thế nào?</b>


<b>Hoạt động thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


HĐ 1: <b>1. Trục và độ dài đại số trên trục:</b>


<b>GV </b>kẻ một đường thẳng, sau đó chọn trên
đó một điểm O và vẽ trên đường thẳng một
vectơ đơn vị, kí hiệu <i>e</i>⃗ <sub></sub><sub> ta có một trục.</sub>



<b>H1</b>Vectơ đơn vị là gì?


- Đường thẳng chọn điểm gốc O
- Chọn véctơ đơn vị ⃗i


- Ký hiệu x'Ox (Ox)
Số a: Toạ độ của u⃗


OM mi  <sub>M(m)</sub>


<b>1.Trục và độ dài đại số trên trục:</b>
<b> a)Trục toạ độ </b>(Trục)


là một đường thẳng trên đó đã xác định một
điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị



<i>e</i>


Kí hiệu (O; ⃗<i>e</i> )


<b>§</b>

<b>4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ</b>



M

<sub>i</sub>

||=1


x' O I


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>H2</b>Lấy một điểm M tuỳ ý trên trục



 có bao nhiêu điểm đầu O, điểm cuối M?
<b>H3</b><sub></sub> Liên hệ <i>OM</i> <sub> và </sub><i>e</i>⃗<b><sub>?</sub></b>


Gv: Suy ra có duy nhất k.


<b>H4</b> ⃗<sub>AB</sub> liên hệ gì với ⃗<i>e</i> ?


<b>H5</b>Xác định dấu của AB ?


<b>H6</b>Liên hệ AB với a, b?


(Phân tích ⃗<sub>AB</sub> <sub> qua vectơ </sub> <sub>⃗</sub><i><sub>e</sub></i> <sub>?)</sub>


<b>b)</b>ChoM là 1 điểm tuỳ ý trên trục(O; ⃗<i>e</i> ).
Khi đó có duy nhất một số k sao cho:


⃗<sub>OM</sub> <sub> = k</sub> ⃗<i>e</i> . Số k là toạ độ của điểm


M


đối với trục đã cho.


<b>c)</b> Cho hai điểm A và B trên trục (O; ⃗<i>e</i> ).


Khi đó có duy nhất số a sao cho:


⃗<sub>AB</sub> <sub> = a</sub> ⃗<i>e</i> a: là độ dài đại số của


⃗<sub>AB</sub> ,



Kí hiệu: a= AB .


<b> Nhận xét: </b>


<b>*</b>Neáu ⃗<sub>AB</sub> <sub> cùng hướng với </sub> ⃗<i>e</i> thì


AB=AB , *Nếu ⃗<sub>AB</sub> <sub>ngược hướng với </sub> ⃗<i>e</i>


thì AB=−AB .


*Nếu A và B trên trục (O ; ⃗<i>e</i> ) có toạ độ lần


lượt là a và b thì AB=b − a


* AB BC AC  <sub> (Salå)</sub>


<b>HĐ 2: 2.Hệ trục toạ độ:</b>


Xây dựng khái niệm hệ trục toạ độ để xác
định vị trí của điểm và của vectơ trên mặt
phẳng.


<b>H3</b> Hãytìm cách xác định vị trí quân xe và
quân mã trên bàn cờ vua (h 1.21 SGK)


<b>H4</b> Hãy phân tích các vectơ ⃗<i>a</i> và ⃗<i>b</i> theo
hai vectơ ⃗<i><sub>i</sub></i> <sub>;</sub> ⃗<i><sub>j</sub></i> <sub> trong hình:</sub>


<b>H5</b> a



= (-3,2) b⃗ = (4,5)
a. Viết a⃗, b⃗ theo ⃗i, j




b. Tỗm: c a b





;d 4a




;u 4a b 



⃗ ⃗


<b>H6</b> Mỗi vectơ được hoàn toàn xác định khi


<b>2.Hệ trục toạ độ:</b>
<b> a) Định nghĩa</b>:


<b>Hệ trụctoạ độ(O; </b> ⃗<i><sub>i</sub></i> ; ⃗<i><sub>j</sub></i> )gồm hai trục (O;
<i>i</i>





) và trục (O; ⃗<i><sub>j</sub></i> <sub>) vng góc với nhau. </sub>


+ Điểm gốc O chung của hai trục gọi là <b>gốc</b>
<b>toạ độ</b>.


+ Trục (O ;⃗<i>i</i><sub>): trục hoành, k/h Ox,</sub>
+ trục (O ; ⃗<i><sub>j</sub></i> <sub>): trục tung, k/h Oy. </sub>


+ Các vectơ ⃗<i><sub>i</sub></i> <sub>,</sub> ⃗<i><sub>j</sub></i> <sub>: vec tơ đơn vị trên Ox và</sub>
Oy và |<i><sub>i</sub></i>⃗<sub>|</sub> <sub>=</sub> <sub>|</sub>⃗<i><sub>j</sub></i><sub>|</sub> <sub> =1</sub>


<b>Hệ trục toạ độ (O; </b> ⃗<i><sub>i</sub></i> <sub>; </sub> ⃗<i><sub>j</sub></i> <sub>) k/h là :</sub><b><sub>Oxy.</sub></b>


Mặt phẳng trên đó đã cho một hệ trục toạ độ
Oxy gọi là <i>mặt phẳng toạ độ Oxy</i> (mặt phẳng
Oxy)


<b> b) Toạ độ của vectơ</b>:


4


2


5


Trong mp <b>Oxy, </b>cho vectơ ⃗<i>u</i> tuỳ ý vẽ


⃗<sub>OA</sub> <sub> = </sub> ⃗<i>u</i> và gọi A1, A2 là hình chiếu


vng góc của A lên Ox, Oy ta có ⃗<sub>OA</sub> <sub> =</sub>



x' O A B x


i





x' x


y


y'


O

<sub>i</sub>



j



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nào? x
<i><sub>u</sub>→</i>


<i><sub>u</sub>→'</i>


O y
<b>Chú ý</b>:


* Nếu MM1 vng góc Ox, MM2 vng góc


Oy thì x = OM<sub>1</sub> <sub>, y = </sub> OM<sub>2</sub>


<b>H6</b> Tìm toạ độ của các điểm A, B, C trong


hình. Cho ba điểm D(-2; 3 ), E(0; -4 ),
F(3; 0).


Hãy vẽ các điểm D, E, F trên mp Oxy.


<b>H7</b> Hãy c/m công thức trên.


⃗<sub>OA</sub>


1+⃗OA2 và cặp số duy nhất (x; y) để


⃗<sub>OA</sub>


1 = x ⃗<i>i</i> , ⃗OA2 = y ⃗<i>j</i> .


Như vậy: ⃗<i>u</i> <sub> = x</sub>⃗<i>i</i><sub>+ y</sub> ⃗<i><sub>j</sub></i> <sub>.</sub>


Cặp số (x; y) duy nhất được gọi là toạ độ của


<i>u</i> . Viết ⃗<i>u</i> = (x; y).


<b>Như vậy</b>:




<i>u</i> <sub> = (x; y) </sub> <i>⇔</i> ⃗<i>u</i> <sub> = x</sub>⃗<i>i</i>


+ y ⃗<i><sub>j</sub></i> <sub>.</sub>



<b>Nhận xét: </b>Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ
khi chúng có hồnh độ bằng nhau và tung độ
bằng nhau.


Cho ⃗<i>u</i> = (x; y), ⃗<i><sub>u</sub>'</i> ’<sub> = (x</sub>’<sub>; y</sub>’<sub>) thì:</sub>


x x'
u u'


y y'





 <sub> </sub>






 


<b> c) Toạ độ của điểm</b>:


Trong mp <b>Oxy </b>cho M tuỳ ý, toạ độ của vectơ
⃗<sub>OM</sub> <sub> đối với một hệ trục toạ độ Oxy gọi là</sub>
toạ độ của M.


Như vậy, Cặp số (x; y) là toạ độ của điểm M
khi và chỉ khi ⃗<sub>OM</sub> <sub> = (x; y). </sub>



Viết M(x; y) hay M = (x; y)
Vậy:


M = (x; y) <i>⇔</i> ⃗<sub>OM</sub> <sub> = x</sub>


<i>i</i> + y ⃗<i><sub>j</sub></i> <sub>.</sub>


2 A


O
C


B


d) Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của
vectơ trong mp:


Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB ; yB). Ta có:


⃗<sub>AB</sub> <sub> = (x</sub><sub>B</sub><sub>- x</sub><sub>A </sub><sub>; y</sub><sub>B</sub><sub>- y</sub><sub>A</sub>


)


<b>4) CŨNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>


* Hs đọc lại SGK, làm phần câu hỏi và bài tập, nắm chắc các định nghĩa và tính
chất, cơng thức đã học. * Làm bài tập SGK; Xem bài đọc thêm. * Đọc bài mới.



O H x


y


K M


i





j



</div>

<!--links-->

×