Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tap ve dang nguoi giáo án trần thị nở trường thcs tam thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 14: Vẽ theo mẫu : TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động.


- Biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở một vài tư thế đi, đứng,
ngồi...


- HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của người.
- Bài vẽ về đề tài sinh hoạt của HS.


<i><b>2. Phương pháp dạy- học:</b></i>
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp luyện tập.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


a. Tranh thờ là gì? Kể tên các bức tranh thờ mà em biết?


b. Nêu một số nét tiêu biểu của Tháp Chăm và Điêu khắc Chăm?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ĐDDH</b>


<b>I. Quan sát,</b>
<b>nhận xét</b>


- GV giới thiệu một số hình ảnh
để HS nhận ra các tư thế của
người khi hoạt động: đứng, đi,
chạy...


- GV yêu cầu HS quan sát hình
1/SGK trang 99.


- GV gợi ý HS tìm ra tỷ lệ các bộ
phận: đầu, thân, tay, chân đồng
thời chỉ ra cho


- GV cho HS xem tranh vẽ với
những hoạt động khác nhau của
cá nhân.


- HS quan sát, nhận xét
để nhận ra các tư thế.
- HS quan sát và nhận ra
các tư thế của đầu, thân,
tay, chân người khi cúi,
đứng, đi..



- HS thấy đường trục của
từng bộ phận.


- HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ĐDDH</b>


<b>II. Cách vẽ</b>
<b>dáng người</b>


- GV đặt câu hỏi: muốn vẽ được
dáng người đúng, cần phải làm
như thế nào?


- GV cho HS xem tranh: một số
dáng người trong tranh thu hoạch
Ngơ, tranh Cấy lúa.


- GV tóm tắt bổ sung.


+ Cần quan sát dáng người định
vẽ: đi, đứng, chạy...


+ Vẽ phác các nét chính của tư
thế vận động cùng tỷ lệ của đầu,
thân, tay, chân...



+ Vẽ các nét để diễn tả hình thể,
quần, áo...


- HS suy nghĩ trả lời.
- HS quan sát tranh.
- HS theo dõi.


Tranh
thu
hoạch
ngô của
họa sĩ Lê
Tồn và
tranh cấy
lúa của
họa sĩ
Đặng
Bích
Ngân.
<b> *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>ĐDDH</b>


<b>III. Thực hành</b> - GV quan sát cả lớp và gợi ý:
+ Cách quan sát hình khái quát ở
mỗi thế dáng.


+ Cách vẽ nét khái quát.
+ Cách vẽ nét cụ thể.



+ Cách lựa chọn và sắp xếp hình
dáng thay đổi trên phần giấy
hoặc vở thực hành để bài vẽ sinh
động.


- GV theo dõi.


- HS vẽ bài vào vở.


- HS vẽ bài.


<i><b>4. Củng cố: GV cùng HS chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt yêu cầu, gợi ý</b></i>
HS nhận xét về hình dáng, bố cục và cách vẽ.


</div>

<!--links-->

×