Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

hóa 8(tuần 22-25, cô Na)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS THU BỒN</b>


<b>BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH</b>
<b>HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 8</b>
<b>MÔN : HÓA HỌC , TUẦN : 22 , TIẾT : 41</b>


<b> BÀI 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI- ĐIỀU CHẾ PHÂN HỦY</b>
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét giáo viên:</b>


<b>I/Nội dung kiến thức: </b>


<i><b> I. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm.</b></i>


-Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất
giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.


<b> +Phương trình hóa học:</b>


2KMnO4K2MnO4+ MnO2 + O2


2 KClO3 2 KCl + 3 O2


- Có 2 cách thu khí oxi:
+ Đẩy nước.


+ Đẩy khơng khí.


<i><b> II. Phản ứng phân hủy.</b></i>


-Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất ban đầu cho ra sản phẩm từ hai chất trở lên.
-VD: 2KNO3 2KNO2 + O2



Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2+H2O


<b>II/ Bài Tập:</b> Làm bài tập 1,4,5,6 sgk/94 .


<b>TRƯỜNG THCS THU BỒN</b>


<b>BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> BÀI 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY</b>
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét giáo viên:</b>


<b>I/Nội dung kiến thức:</b>


<i><b> I. Thành phần của khơng khí.</b></i>
<b> 1. Thí nghiệm (sgk)</b>


<i><b> Kết luận:.</b></i>


- Khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí.
- Thành phần theo thể tích của khơng khí là:
+ 21% khí O2 .


+78% khí N2 .


+1% các khí khác.


<b>2. Ngồi khí o xi và khí nito ,khơng khí cịn chứa những chất gì khác?</b>


(sgk)



<i><b> 3. Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm.</b></i>


-xử lí rác thải ở nhà máy, xí nghiệp, lị đốt…
-bảo vệ rừng.


-Luật pháp về môi trường…


<b>II/ Bài Tập:</b>


-làm bài tập 1,2,7 SGK/ 99
-HD HS làm bài tập 7:


Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m2<sub> kk.</sub>


Vậy 24 giờ - ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS THU BỒN</b>


<b>BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH</b>


<b>HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 8</b>
<b>MÔN : HÓA HỌC , TUẦN : 23 , TIẾT : 43</b>


<b> BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 5</b>
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét giáo viên:</b>


<b>I/Nội dung kiến thức:</b>
<b>I.Kiến thức cần nhớ</b>



<b>Ðiều chế oxi trong PTN</b>
<b>Ng liệu</b> KMnO4,KClO


<b>PTHH</b>


2KMnO4


<i>o</i>


<i>t C</i>


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4 </sub><sub>+ MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


<b>Cách thu</b> Ðẩy nýớc và kk


<b>Ðịnh nghĩa</b> <b>Phân loại</b> <b>Ví dụ</b>


<b>Oxit</b>


Oxit là hợp chất của oxi với
một nguyên tố hóa học
khác.


oxit bazõ


Na2O


oxit axit


CO2



<b>II/ Bài Tập:</b>


1. Ðiền các chất thích hợp vào chỗ (….) rồi hồn thành các PTPƯ sau.( <i>Ghi rõ ðiều kiện</i>


<i>nếu có</i>):


a/ C + O2  ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c/ Al + O2  ………..


d/ CH4 + O2  ………..+…………


e/ Zn + HCl  ZnCl2 +………..


2. Gọi tên, phân loại, sắp xếp các chất có cơng thức sau vào bảng: Na2O, H2SO4, CO2 , MgO,


Fe2O3 , SO2, HCl P2O5 , CaCO3


Oxit bazõ Oxit axit


Cơng
thức


Tên
gọi


Cơng
thức



Tên
gọi


3. Ðốt cháy hồn tồn 6,2 gam photpho trong bình chứa 9,2g khí oxi
a) Viết PTHH ?


b) Tính thể tích khí oxi(ĐKTC) đã phản ứng?
c) Tiình khối lượng của sản phẩm thu được?
( Biết P: 31; O: 16 )


<b>TRƯỜNG THCS THU BỒN</b>


<b>BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH</b>


<b>HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 8</b>
<b>MÔN : HÓA HỌC , TUẦN : 23 , TIẾT : 44</b>


<b> BÀI 29: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét giáo viên:</b>


<b>I/Nội dung kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH</b>


<b>HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 8</b>
<b>MÔN : HÓA HỌC , TUẦN : 24, TIẾT : 45 ,46</b>


<b> BÀI 31: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (2 TIẾT)</b>
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét giáo viên:</b>



<b>I/Nội dung kiến thức:</b>


Hidro là chất khí khơng
màu, khơng mùi, ít tan trong
nước, nhẹ nhất trong các
chất khí.


<b>2/ Tính chất hố học:</b>
<b> 1.Tác dụng với oxi</b> :


Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có chất khí khơng màu bay ra. Đó là khí H2 .


-Khí H2 cháy trong khơng khí với ngọn lửa nhỏ.


-Khí H2 cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ.


2H2 + O2  


<i>o</i>


<i>t</i>


2H2O


Tỉ lệ: <i>VH</i>2:<i>VO</i>2 =2:1


Đọc phần đọc thêm trang 109
<b> 2. Tác dụng với đồng oxit</b>:


a .thí nghiệm (sgk)



b. pthh : H2 + CuO  


<i>o</i>


<i>t</i>


Cu + H2O


<b> 3. kết luận : ( học sgk)</b>
<b>3/ Ứng dụng</b>


-Bơm kinh khí cầu
-Sản xuất nhiên liệu.
-Hàn cắt kim loại.


-Sản xuất amoniac, phân đạm....
<b>II/ Bài Tập:</b>


<b>Bài 1/ bài 1,4,5 /109 sgk</b>


KHHH nguyên tố Hidro :H
CTHH khí Hidro: H2


NTK: 1
PTK: 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 2/ </b>Đốt cháy 2,8 lít H2 (đktc) sinh ra H2O.


a.Tính thể tích (đktc) và khối lượng của oxi cần dùng.


b.Tính khối lượng H2O thu được


<b>Bài 3/</b> Khử 4,8 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro
a.Tính số gam đồng kim loại kim loại.


b.Tính thể tích khí hiđro ( ĐKTC ) đã dùng
HS trả lời :


………
………
……….
.


<b>TRƯỜNG THCS THU BỒN</b>


<b>BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH</b>


<b>HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 8</b>
<b>MÔN : HÓA HỌC , TUẦN : 25 TIẾT : 47</b>


<b> BÀI 33: </b>

<b>ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO- PHẢN ỨNG THẾ</b>


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét giáo viên:</b>


<b>I/Nội dung kiến thức:</b>
<b>I/Điều chế khí hiđro : </b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm </b>
<b>a) Nguyên liệu: </b>


Một số kim loại : Al; Zn;


Dung dịch axit: HCl; H2SO4


<b>b) PTHH:</b>


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Fe + H2SO4 FeSO4+ H2


<b>c) Thu khí hidro: </b> bằng 2 cách:
+Đẩy nước.


+Đẩy khơng khí đặt ngược bình thu.


<i><b>2</b></i><b>. Sản xuất hiđro trong công nghiệp</b>
<b> (SGK)</b>


<b>II/ Phản ứng thế:</b>
1. Khái niệm:


Phản ứng thế là phản ứng hố học trong đó ngun tử của đơn chất thay thế nguyên tử của
một nguyên tố trong hợp chất.


2. Ví dụ:


Zn +2HCl ZnCl2 + H2


Fe + H2SO4 FeSO4 + H2


<b>II/ Bài Tập:</b>



<b>Bài tập 1 :</b> Nêu nguyên liệu điều chế hidro trong PTN ? Viết PTHH và trình bày cách thu
khí hidro ?


<b> Bài tập 2 :</b> Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:
t0


a) 2KClO3  2KCl + 3O2
t0


b) 4Al + 3O2  2Al2O3
t0
c) CuO + H2 -> Cu + H2O


t0


d) S + O2  SO2
t0<sub> </sub>


e) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
h) Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×