Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HK I Van12 so 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b> <b> MƠN: NGỮ VĂN-12</b>


<b> Thời gian làm bài: 90 phút </b>


<b> ...</b>
<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 5,0 điểm) : </b>


<b> Câu I( 2,0 điểm):</b>


Theo em, hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu có những điểm gì đáng lưu ý,
giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm này?


Câu II (3,0 điểm):


Viết một đoạn văn nghị luận (tối đa 20 dòng), trong đó có vận dụng kết hợp hai thao
tác lập luận (gạch chân, gọi tên các thao tác ấy) để nêu lên suy nghĩ của em về về chủ đề
<i>“Tình thương là hạnh phúc của con người” . </i>


<b>II. PHẦN RIÊNG :Thí sinh học chương trình nào thì làm câu dành cho chương trình</b>
<b>đó ( câu III.a hoặc III.b)</b>


Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5.0 điểm)


Hãy phân tích đoạn thơ sau đây trích trong bài Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu :
Những đường Việt Bắc của ta


Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.



Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày


Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về


Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.


<i> ( Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 112 - 113)</i>
Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5.0 điểm)


Cảm nhận của anh ( chị) về đoạn thơ sau trong bài Sóng của Xuân Quỳnh :
Con sóng dưới lịng sâu


Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ


Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức
Dẫu xi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

...Hết……….


<b>ĐÁP ÁN NGỮ VĂN - Lớp 12 </b>



<b>I. PHẦN CHUNG </b>


<b>Câu I: Nêu đúng những điểm đáng lưu ý trong hoàn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc ( Tố</b>
Hữu).


- Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Tháng 7 -1954, Hiệp định Giơ - ne -vơ
về Đơng Dương được ký kết. Hồ bình lập lại, miềm Bắc nước ta được hồn tồn giải phóng
và bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới của đất nước được mở ra là nguồn
cảm hứng để nhà thơ liên tưởng về ngày mai tươi đẹp của đất nước trong bài thơ.


- Tháng 10 - 1954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi,
Trung ương Đảng va Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đô. Hiện thực này là cảm
hứng để tác giả liên tưởng đến cảnh chia tay ân tình giữa Việt Bác với những người kháng
chiến.


(Có 2 ý, mỗi ý đúng được 1,0 điểm)
<b>Câu II: </b>


<b> + Hình thức: </b>


- Viết đúng đoạn văn (khơng xuống dịng), đảm bảo số câu và chủ đề (1 điểm)


- Có vận dụng kết hợp 2 thao tác nghị luận, chỉ rõ (2 điểm); không chỉ rõ mà vận
dụng được (1 đ)


+ Nội dung:


- Khía niệm: + Tình thương là tình cảm thiêng liêng, là sự chia sẻ của con người dành


cho con người trong cuộc sống; Có tình thương mình, thương người, thương cộng đồng, đất
nước. Tình thương có ba mức độ: đồng cảm, chia sẻ và hy sinh.


+ Hạnh phúc là sự thoả mãn cả về đời sống vật chất và tinh thần. Câu
châm ngôn nêu lên một đạo lý sống cao đẹp.


- Suy nghĩ về những tác dụng lớn lao của tình thương trong cuộc sống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Vì cuộc sống con người ai cũng có lúc khó khăn, hoạn nạn nên có
chia sẻ những gian truân đó thì họ mới bớt gian khổ, vượt lên được trong cuộc sống và người
giúp đỡ cũng cảm thấy cuộc sống của mình thanh thản, có ý nghĩa.


+ Biểu hiện cao nhất của tình thương là đức hy sinh. Sự hy sinh của
mình cho người khác, cho cộng đồng cả về vật chất và tinh thần sẽ mang đến cho người
khác, cộng đồng một sự cảm hố và lịng biết ơn nên sự hy sinh đó sẽ được ghi nhớ mãi mãi,
sẽ được trường tồn. Đó là giá trị tinh thần lớn lao mà con người hướng tới.


<b>II. PHẦN RIÊNG :</b>


<b>Câu III.a. Chương trình Chuẩn </b>
<i><b>a.Yêu cầu về kỹ năng:;</b></i>


Biết cách phân tích đoạn thơ trữ tình; biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ,
bố cục rõ ràng,diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết rõ, cẩn
thận.


<i><b>b.Yêu cầu về kiến thức:</b></i>


Học sinh có thể phân tích bằng nhiều cách nhưng phải bám sát văn bản. Trên cơ sở
những hiểu biết về bài thơ, vị trí của đoạn thơ …cần phân tích được những ý cơ bản sau:


b.1.Về nghệ thuật:


Vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; cách xưng hơ ( ta ), lựa chọn từ ngữ, hình
ảnh có sức gợi cảm ( mang màu sắc hội hoạ); nghệ thuật dùng điệp từ, điệp cấu trúc câu…
b.2.về nội dung:


Đoạn thơ khắc hoạ thành cơng hình ảnh Viêt Bắc anh hùng trong cuộc kháng chiến
chống thực dân pháp, biểu lộ niềm tự hào về sức mạnh dân tộc. Cụ thể:


- Việt Bắc hào hùng trong chiến đấu với khí thế ra quân mạnh mẽ, sơi nổi, lập những
chiến cơng lẫy lùng:


+ Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc ( 8 câu đầu).
+ Khí thế chiến thắng của các chiến trường khác ( 4 câu sau)


- Niềm vui, niềm tự hào trước sức mạnh và và thắng lợi to lớn của quân dân ta;
<i><b>c. Biểu điểm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 4 điểm: Cơ bản đáp ứng được những u cầu trên. Văn trơi chảy, có thể mắc một vài
lỗi nhỏ


-3 điểm: Bài làm phân tích cịn sơ lược hoặc chỉ trình bày được một nửa số ý hoặc
chưa thực sự chú ý đến nghệ thuật. Tuy nhiên nắm được nội dung chính của đoạn trích. Văn
viết trơi chảy, diễn đạt được ý, mắc không nhiều lỗi các loại.


-2 điểm: Bài làm sơ sài, nắm chưa kỹ nội dung đoạn trích. Diễn đạt yếu.
-1 điểm: Bài quá sơ lược, chưa chính xác về nội dung, mắc nhiều lỗi.
Câu III.b: Chương trình Nâng cao:


<b>a.Yêu cầu về kĩ năng: biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng kỹ năng đọc </b>


hiểu để phân một đoạn thơ để làm rõ nội dung tư tưởng và nghệ thuật, đồng thời thể hiện
những cảm xúc và liên tưởng của người viết. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, khơng
mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt và ngữ pháp.


<b>b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể kết hợp cảm nhận nội dung và nghệ thuật </b>
theo các ý hoặc có thể tách ra cảm nhận riêng về nội dung và nghệ thuật nhưng cần phân
tích được các ý cơ bản:


<i><b>b.1 Cảm nhận về nội dung: </b></i>


- Qua hình tượng con sóng nhà thơ bộc lộ tình cảm sâu kín, tế nhị, sâu sắc và táo bạo của
trái tim người thiếu nữ đang yêu vào tình yêu chung thuỷ của mình.( 6 câu đầu)


- Đoạn thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh của tình yêu chung thuỷ ( 4 câu cuối)
<i><b>b.2 Cảm nhận về nghệ thuật:</b></i>


- Dùng thể thơ ngũ ngôn để xây dựng nhình tượng sóng đơi tạo nên sự liên tưởng hai
chiều ( sóng và em) nhằm bổ sung ý nghĩa cho nhau, tạo nên sự liên tưởng tế nhị...
- Dùng từ ngữ giản dị, trong sáng nhưng tạo nên được bức tranh tâm trạng giàu màu sắc
hội hoạ ( có khơng gian, thời gian, sự vật, đường nét ...).


- Dùng thủ pháp nhân hoá, câu hỏi tu từ, cảm thán để tạo nên sự liên tưởng mới lạ mà sâu
sắc nhằm bộc lộ cảm xúc....


- Nhịp thơ thay đổi linh hoạt
<i><b> c. Biểu điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Điểm 2, 3: hiểu tương đối nội dung đoạn thơ, có kĩ năng phân tích nhưng chưa đủ ý.
Còn mắc lỗi trong diễn đạt, lụân điểm chưa rõ ràng. Có cảm xúc.



-Điểm 1: chưa hiểu đoạn thơ. Có nêu được vài ý nhưng vụng trong diễn đạt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×