Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HK I Van11 so 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngữ văn – K.11

<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


Thời gian: 90 phút



<b>PHẦN I:</b>

(04 điểm)



<b>Câu 1:</b>

Hãy trả lời khái quát và chính xác các câu hỏi sau đây:(01 điểm)


a/ Thế nào là ngôn ngữ báo chí?



b/ Hãy liệt kê các thể loại của ngơn ngữ báo chí?



<b>Câu 2:</b>

Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong câu thơ sau: (01điểm)


Cậy em em có chịu lời



Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa


(Nguyễn Du, Truyện Kiều)



Giải thích lý do tác giả chọn từ cậy, từ chịu mà không dùng các từ đồng


nghĩa với mỗi từ đó.



<b>Câu 3:</b>

(02 điểm)



a/ Chép thuộc bài thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) của Nguyễn khuyến


b/ Khái quát giá trị nội dung của bài thơ trên?



<b>PHẦN II:</b>

(06 điểm) - Tập làm văn:



Những mâu thuẫn trào phúng trong đoạn trích “ Hạnh phúc cuả một tang


<i><b>gia” của Vũ Trọng Phụng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---Hết---ĐÁP ÁN MÔN NGŨ VĂN – K. 11 - KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>




<b>Phần I:</b> (04 điểm)


<b>Câu 1:</b> (01 điểm)


a/ Khái niệm ngôn ngữ báo chí (05 điểm)


b/ Các thể loại báo chí: Bản tin, tiểu phẩm, phóng sự, quảng cáo, rao vặt, ý kiến bạn đọc,...
(0,5 điểm)


<b>Câu 2:</b> (01 điểm)


Tác giả dùng từ <i><b>cậy</b></i>, <i><b>chịu</b></i> vì:


+ Cậy: đồng nghĩa với từ <i><b>nhờ</b></i>, nhưng <i><b>cậy</b></i> khác từ <i><b>nhờ</b></i> ở nét nghĩa: thể hiện được niềm tin vào
sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của người khác


+ Chịu (lời): đồng nghĩa với nhận, nghe, vâng vì đều chỉ sự đồng ý, chấp nhận. Tuy nhiên, mỗi
từ có mỗi sắc thái khác nhau:


 Nhận: sự tiếp nhận, đồng ý một cách bình thường


 Nghe, vâng: đồng ý, chấp nhận của kẻ dưới đối với người trên, thể hiện thái độ ngoan


ngỗn, kính trọng


 Chịu (lời): thuận theo lời người khác theo một lẽ nào đó mà mình có thể khơng hài


lịng.


<b>Câu 3:</b> (02 điểm)



 Chép đầy đủ, chính xác, khơng sai lỗi chính tả (01 điểm)
 Nội dung: (01 điểm)


+ Tả cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ


+ Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả


<b>PHÀN II: Tập làm văn </b>(06 điểm)


<b>1. Yêu cầu chung:</b>


 <b>Thể loại:</b> Nghị luận văn học.


 <b>Nội dung:</b> Học sinh cần cảm nhận, phân tích những mâu thuẩn trào phúng và nghệ


thuật trào phúng trong đoạn trích <i><b>“Hạnh phúc của một tang gia”.</b></i>


 <b>Tư liệu: </b>Đoạn trích ở sách giáo khoa Ngữ văn và tài liệu viết về Vũ Trọng Phụng.
 <b>Phương pháp: </b>


+ Biết cảm nhận và lựa chọn những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong đoạn trích.
+ Có kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, diễn đạt trong sáng, mạch lạc.


<b>2. Biểu điểm:</b>


+ Điểm 6: cảm nhận, phân tích đầy đủ nội dung, có cách cảm thụ sâu sắc. Bố cục chặt chẽ,
diễn đạt mạch lạc, trong sáng, truyền cảm


+ Điểm 4 - 5: Cảm nhận, phân tích đầy đủ nội dung. Bố cục tương đối chặt chẽ, diễn đạt


mạnh lạc, rõ ràng.


+ Điểm 2 - 3: Cảm nhận, phân tích được một phần hai nội dung. Diễn đạt vụng về, lủng
củng, sai vài lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


+ Điểm 0 - 1: Nội dung quá sơ sài. Phạm nhiều lỗi diễn đạt. Lạc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×