Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

slide bài giảng địa lí lớp 7 tiết 39 thiên nhiên bắc mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY
CƠ ®Õn DỰ GIỜ THĂM
LỚP


Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Chứng minh châu Mĩ là
vùng đất của dân nhập cư với
thành phần chủng tộc đa dạng?


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vc a hỡnh:

Lát cắt địa hỡnh Bắc Mĩ ( vĩ tuyÕn
400B)


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
a, Hệ thống cooc-đi-e ở phía tây:
- Là hệ thống núi đồ sộ dài 9000 Km,
cao trung bình 300m -4000m.
- Gồm nhiều dãy chạy song song,
xen các cao ngun và sơn ngun.
- Khống sản: đồng, vàng, quặng
đa kim…

Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ




Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
a, Hệ thống cooc-đi-e ở phía tây:
b, Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần v
phớa nam v ụng nam.

Lát cắt địa hỡnh Bắc Mĩ ( vÜ tuyÕn


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:

Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
a, Hệ thống cooc-đi-e ở phía tây:
- Là hệ thống núi đồ sộ dài 9000 Km, cao trung bình 300m -4000m.
- Gồm nhiều dãy chạy song song, xen các cao nguyên và sơn nguyên.
- Khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim…
b, Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa như một lịng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về
phía nam và đơng nam.
- Có nhiều hồ rộng và sông lớn.


Sông Mi-xi-xi-pi



Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
a, Hệ thống cooc-đi-e ở phía tây:
- Là hệ thống núi đồ sộ dài 9000 Km, cao trung bình 300m -4000m.
- Gồm nhiều dãy chạy song song, xen các cao nguyên và sơn nguyên.
- Khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim…
b, Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa như một lịng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về
phía nam và đơng nam.
- Có nhiều hồ rộng và sông lớn.
c, Miền núi già và sơn ngun ở phía đơng:


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:

Hình 36.2: Lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
a, Hệ thống cooc-đi-e ở phía tây:
- Là hệ thống núi đồ sộ dài 9000 Km, cao trung bình 300m -4000m.
- Gồm nhiều dãy chạy song song, xen các cao nguyên và sơn nguyên.
- Khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim…
b, Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa như một lịng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về
phía nam và đơng nam.

- Có nhiều hồ rộng và sông lớn.
c, Miền núi già và sơn ngun ở phía đơng:
- Gồm sơn ngun trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi già
A-pa-lat tương đối thấp.
- Khoáng sản: than, sắt.


MIỀN ĐÔNG NƯỚC MỸ


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
2. Sự phân hố khí hậu:

Hàn đới

Ơn đới

Nhiệt đới


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
a, Hệ thống cooc-đi-e ở phía tây:
b, Miền đồng bằng ở giữa:
c, Miền núi già và sơn nguyên ở phía đơng:
2. Sự phân hố khí hậu:
- Khí hậu phân hoá theo chiều bắc – nam: Gồm hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.



Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
2. Sự phân hố khí hậu:

Khí hậu
núi cao
Khí hậu
hoang
mạc

Khí hậu
ơn đới
Khí hậu
cận
Nhiệt đới


Tiết 39 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
1. Các khu vực địa hình:
a, Hệ thống cooc-đi-e ở phía tây:
b, Miền đồng bằng ở giữa:
c, Miền núi già và sơn nguyên ở phía đơng:
2. Sự phân hố khí hậu:
- Khí hậu phân hoá theo chiều bắc – nam: Gồm hàn đới, ơn đới, nhiệt đới.
- Khí hậu phân hố theo chiều tây – đơng: Phía tây mưa ít, phía đơng mưa
nhiều.


Miền Alaska – hàn đới



Ôn đới Bắc Mỹ


Miền California


Cñng cè kiÕn thøc:
1.Tại sao miền đồng bằng ở giữa khơng khí nóng
và khơng khí lạnh dễ dàng xâm nhập sâu vào nội
địa?
A. Do địa hình cao.
B. Do có nhiều sơng và hồ.
C. Do địa hình thoải.
D. Do địa hình như một lòng máng khổng lồ.


Cñng cè kiÕn thøc:
2. Tại sao trên các cao nguyên thuộc hệ thống cooc-đi-e
lại mưa ít?
A. Nằm xa biển.
B. Có nhiều dãy núi cao ngăn cản sự di chuyển của các
khối khí từ đại dương.
C. Bề mặt bằng phẳng.
D. Bề mặt gồ ghề.



×