Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 20. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.24 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Tuần: 22</b>
<b>2. Tiết: 101-102</b>


<b>CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI</b>
<b>Vũ Khoan</b>
<b>3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Thời</b>


<b>lượng</b> <b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b> <b>Nội dung viết bảng</b>


<b>13p</b>


<b>20p</b>


<b>Hoạt động 1: Đọc, hiểu</b>
<b>chung về văn bản. </b>


- GV cho HS tìm hiểu tác
giả trong sgk.


- Em hiểu gì về hồn cảnh
ra đời của tác phẩm? Vấn
đề gì bàn luận? Có ý
nghĩa như thế nào?


Đọc VB, trả lời (Sgk/29)
- Hướng dẫn đọc, tìm hiểu
chú thích, bố cục.


- Luận điểm VB ở phần


nào? Nêu cách triển khai
vấn đề của tác giả?


- Tác giả nhấn mạnh điều
cần chuẩn bị hành trang là
gì?


<b>Hoạt động 2: Hướng</b>
<b>dẫn đọc, hiểu nội dung</b>
<b>văn bản . </b>


- Gọi HS đọc phần chính
VB, yêu cầu phát hiện các
luận cứ và phân tích.
- Vì sao tác giả cho rằng
đặc điểm quan trọng của
hành trang là con người?
- Những luận cứ nào có
tính thuyết phục? VD?


*KNS: KN tự làm chủ
bản thân.


- Tác giả đưa ra bối cảnh
thế giới hiện nay như thế


- HS chú ý trong sgk.
-HS: Đăng trên tạp chí
“Tia sáng” (2001)



Tính cách, thói quen
của người VN.


Đi vào CN, HĐ.


- HS: Câu đầu “Lớp trẻ
VN … KT mới”


- HS: Thời điểm chuyển
giao hai TK, hai thiên
niên kỉ, ý nghĩa lâu dài
của sự phát triển đất
nước.


- HS: Thấy được điểm
mạnh, điểm yếu của
người Việt Nam, tạo thói
quen tốt khi bước vào
nền KT mới.


- HS phát hiện.


- HS giải thích.


- HS: Động lực phát
triển. KT tri thức.Thế
giới: KHCN phát triển;
Hội nhập KT.


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>1/ Tác giả</b>


Vũ Khoan: Thứ trưởng bộ ngoại
giao Bộ trưởng Bộ thương mại. Phó
Thủ tướng Chính phủ…


<b> 2/ Tác phẩm</b>


a/ Xuất xứ: Viết đầu thế kỉ 21
(2001) trong tập “Một góc nhìn của
tri thức”


<b> b/ Bố cục:</b>


Luận điểm <sub></sub> Giải thích <sub></sub> điểm mạnh <sub></sub>
điểm yếu.




Kết luận


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>


<b> 1/ Chuẩn bị hành trang là sự</b>
<b>chuẩn bị của bản thân con người:</b>
- Con người là động lực phát triển
của lịch sử.


- Trong thời kì nền kinh tế tri thức


phát triển <sub></sub> con người có vai trị nổi
trội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>20p</b>


<b>20p</b>


nào?


- Trong hòan cảnh thế
giới như vậy, tác giả phân
tích hịan cảnh hiện nay
và nhiệm vụ đất nước ta
như thế nào?


- Mục đích nêu điều đó để
làm gì?


- Gọi HS đọc tiếp


- Tác giả nêu và phân tích
những điểm mạnh, điểm
yếu nào trong tính cách
thói quen của người VN?
- Những điểm mạnh, điểm
yếu đó quan hệ thế nào
với nhiệm vụ đưa đất
nước đi lên công nghiệp
hóa trong thời đại ngày
nay?



<b> (Thảo luận 4p)</b>


<b>- Sức hấp dẫn, thuyết</b>
phục của văn bản ( cách
lập luận, cách sử dụng
thành ngữ, tục ngữ,...).
- Tác giả phân tích lập
luận bằng cách nào?


- Thái độ tác giả thế nào?
- Việc sử dụng tục ngữ,
thành ngữ có tác dụng gì?
*Tích hợp KNS: KN suy
nghĩ sáng tạo để bày tỏ
nhận thức và suy nghĩ của
cá nhân về điểm mạnh và
điểm yếu của con người
Việt Nam và những hành
trang thanh niên Vệt Nam
cần chuẩn bị để bước vào


- Thế giới:


+ KHCN phát triển
+ Hội nhập KT


- Đất nước với 3 nhiệm
vụ



+
+
+


- HS: Lập luận KĐ vai
trò của con người.


-HS đọc (Sgk.27)
- Tính cách:


+
+


-HS đọc (Sgk.37). Chỉ ra
những hạn chế của đặc
điểm đất nước <sub></sub> Khắc
phục điểm yếu, rèn
luyện thói quen tốt đáp
ứng NV mới.Đối chiếu.


- Lấy dẫn chứng thực tế:
Thói ích kỉ khơng muốn
ai hơn. Thói khơn vặt chỉ
tính lợi cho mình.


- HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trên.


- Lập luận thêm thuyết
phục, có hình ảnh.



- Thế giới: Khoa học công nghệ
phát triển như huyền thoại, sự giao
thoa hội nhập giữa các nền kinh tế.
- Đất nước ta: Đồng thời giải quyết
3 nhiệm vụ:


+ Thốt khỏi tình trạng nghèo
nàn, lạc hậu của nền kinh tế nông
nghiệp.


+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.


+ Tiếp cận với kinh tế tri thức.
<b> 3/ Những cái mạnh, cái yếu của</b>
<b>con người Việt </b>Nam


<b>Cái mạnh</b> <b>Cái yếu</b>


- Thông
minh, nhạy
bén với cái
mới.


- Cần cù sáng
tạo


- Có tinh
thần địan kết


đùm bọc nhất
là trong
chiến đấu
chống ngoại
xâm.


- Bản tính
thích ứng
nhanh.


- Kiến thức cơ
bản kém kỹ năng
thực hành.


- Thiếu tính tỉ mỉ
không coi trọng
qui trình cơng
nghệ, chưa quen
cường độ khẩn
trương.


- Đố kị nhau
trong làm ăn và
trong cuộc sống
thường ngày.


- Hạn chế trong
thói quen, nếp
nghĩ, kì thị kinh
doanh, quen bao


cấp, sùng ngoài
bái ngoại quá
mức khơn vặt, ít
giữ chữ “tín”.




Phân tích chính xác, VD cụ thể <sub></sub>
thái độ nghiêm túc, phê phán hạn
chế.


<b> *Ý nghĩa văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5p</b>


thế kỉ mới.


<b>Hoạt động 3: Hệ thống</b>
<b>kiến thức đã tìm hiểu</b>
<b>qua bài học .</b>


- Em có nhận xét gì về nội
dung, ý nghĩa của bài
viết?


- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 4: Luyện</b>
<b>tập .</b>


BT1/ Nêu những dẫn


chứng trong thực tế xã hội
và nhà trường để làm rõ
điểm mạnh và yếu của
học sinh,…


BT2/ Hs về nhà làm.


- HS phát biểu.


- HS đọc, ghi ghi nhớ.


- Hs nêu ( dẫn chứng cụ
thể )


huy những điểm mạnh, khắc phục
những hạn chế để xây dựng đất
nước trong thế kỉ mới.


<b>III. Tổng kết:</b>


<b>* Ghi nhớ: (Sgk/30)</b>


<b>IV. Luyện tập:</b>


<b>4. Củng cố, luyện tập: (2p)</b>


- Tác giả đã đặt hết lòng tin vào lớp trẻ, từ đó em nhận thấy thái độ gì của tác giả?
- Văn bản đã trình bày những điểm mạnh, yếu nào của con người Việt Nam.
- Nêu điểm mạnh, điểm yếu của bản thân em?



<b>5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(3p)</b>
<b> a. Hướng dẫn tự học ở nhà: </b>


Học bài ( Ghi nhớ; nắm nội dung; cách diễn dạt, bài học;…).
<b> b. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: </b>


Chuẩn bị bài : Các thành phần biệt lập
- Trả lời các câu hỏi qua 2 phần trích.
- Đọc trước phần ghi nhớ.


- Định hướng giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tiết: 103</b>


<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP </b>
<b>3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Thời</b>
<b>lượng</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b> <b>Nội dung viết bảng</b>


<b>13p</b>


<b>20p</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu</b>
<b>thành phần gọi – đáp.</b>
- Gọi HS đọc các đoạn trích
(ghi bảng phụ).



- Những từ in nghiêng, từ
nào để gọi, từ nào dùng để
đáp?


- Những từ đó có nằm trong
sự việc diễn đạt của câu hay
không?


- Từ nào thiết lập quan hệ
(mở đầu cuộc thoại), từ nào
dùng để duy trì cuộc trị
chuyện?


- Mục đích sử dụng các từ
đó có điểm gì chung?
- GV nhấn mạnh thành
phần gọi – đáp.


- Em hiểu thế nào là thành
phần gọi – đáp.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu</b>
<b>thành phần phụ chú.</b>
- Gọi HS đọc các đoạn trích
phần II.


- Giả sử bỏ các từ in
nghiêng <sub></sub> các câu có cấu tạo
đầy đủ khơng?



- Các câu ở a, phần in
nghiêng chú thích thêm cho
những từ nào?


- Đó là những thành phần
phụ chú, nêu những đặc
điểm gì?


- Dấu hiệu nhận biết phần
phụ chú?


- Gọi HS đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn</b>
<b>luyện tập .</b>


- Gọi HS đọc BT1, xác định
yêu cầu.


- Gọi 1 HS trình bày, lớp


- HS Đọc (Sgk.31)


- HS: - Gọi: Này; Đáp: Thưa
<b>ông</b>


- HS: Không tham gia
- HS: Này, thưa ơng


- HS: Tạo lập, duy trì quan hệ


giao tiếp.


- HS phát biểu ghi nhớ


- HS đọc


- HS: Đầy đủ


- HS: Bổ sung ý nghĩa thái độ
người nói.


- HS xác định.


- HS xác định.


- HS đọc ghi nhớ. ghi.


- HS: - Đọc BT1 (Sgk.32).
Tìm thành phần gọi – đáp,


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<b> 1/ Thành phần gọi đáp:</b>


- Này <sub></sub><b>gọi mở đầu cuộc</b>
thoại tạo quan hệ giao tiếp
- Thưa ông <sub></sub> <b>đáp – duy trì</b>
cuộc trị chuyện.





khơng tham gia vào diễn
đạt sự việc trong câu. Tạo
lập, duy trì giao tiếp


<b>* Ghi nhớ: (Sgk.32)</b>
<b> 2/ Thành phần phụ chú:</b>
<b>- “Và cũng là đứa con duy</b>
nhất của anh” chú thích
thêm “Đứa con gái đầu
lòng”


- “Tơi nghĩ vậy”. Chú thích
cho cụm C-V1 (Lão khơng
hiểu tôi) và là lý do cho
cụm C-V3 (và tôi càng
buồn lắm).




Nêu việc diễn ra trong tâm
trí của riêng tác giả.




Bổ sung ý nghĩa nêu thái
độ người nói


<b>* Ghi nhớ: (Sgk. 32)</b>
<b>II. Luyện tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhận xét, Gv bổ sung.
- Gọi HS đọc BT2, xác
định yêu cầu. Giải.


- Xác định thành phần phụ
chú ở BT3.


- Gọi HS đọc BT4, xác
định yêu cầu.


* KNS: KN tư duy sáng tạo
để viết đoạn văn có sử
dụng thành phần biệt lập.
- Hướng dẫn HS làm BT5.


phụ chú.


- Hs làm việc theo nhóm.


- HS xác định:
+ Kể cả anh


+ Các thầy cô giáo, các bậc
cha mẹ, đặc biệt là những
người mẹ.


+ Người chủ…
+ Có ai ngờ


+ Thương thương q đi


thơi …


- HS: Từ ngữ, có liên quan:
a.


b.
c.
d.


+ Này (để gọi)
+ Vâng (để đáp)


- BT2: Nhận định thành
phần gọi – đáp.


+ Bầu ơi (gọi đáp)


+ Hướng tới nhiều người (ca
dao)


- BT3: Xác định thành phần
phụ chú.


a/ Kể cả anh: giải thích cho
CN


b/ Các thầy, cô giáo, các
bậc cha, mẹ đặc biệt là
những người mẹ (bổ sung
cho CN)



c/ Những người chủ thật
sự của đất nước.


d/ Có ai ngờ, thương
thương quá đi thôi…


<b>- BT4: Các thành phần phụ</b>
chú ở BT3 có liên quan với
từ ngữ trước nó.


a. Chúng tôi, mọi người
b. Những người giữ chìa
khóa


c. Lớp trẻ


d. Cơ bé nhà bên


<b>- BT5: Về nhà làm (S.33)</b>
Viết 1 đoạn văn trình bài
suy nghĩ của em về việc
thanh niên chuẩn bị hành
trang vào TK mới (có câu
chứa phần phụ chú)


<b>4. Củng cố, luyện tập: (2 p)</b>


<b>1/ Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú?</b>
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!



B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!


C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn.
D. Tôi chắc là thế nào chị cũng đến.


<b>2/ Câu nào sau đây khơng có thành phần gọi - đáp?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ! D. Ngày mai đã là thứ năm rồi.
<b>5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(3p)</b>


<b> a. Hướng dẫn tự học ở nhà: </b>


Học bài. ( Phần ghi nhớ; làm tiếp bt nếu chưa làm xong; ….).
<b> b. Hướng dẫn tự học bài mới: </b>


Chuẩn bị bài Viết bài TLV số 5 Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.
<b>-</b> Xem các đề bài sgk/34,35.


<b>-</b> Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý đối với đề 1, 4 sgk/34.


</div>

<!--links-->

×