Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐÈ KT 1 tiết HKI Bài số3 môn Hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HỐ HỌC LỚP 8. HK II NĂM HỌC 2010- 2011. TIẾT 46</b>
Họ và tên:...


Lớp: 8/ ... Nhận xét của GV: Điểm:


<b>A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)</b>


<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu </b></i>


<b>Câu 1. Cho các chất:</b> 1) Fe3O4 2) KClO3 3) CaCO3 4) KMnO4 5) H2O


Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở PTN là: <b>A. 1, 2, 3 </b> <b>B. 3, 4, 5</b> <b>C. 2, 4 </b> <b>D. 2, 5</b>
<b>Câu 2. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy khơng khí là nhờ dựa vào tính chất:</b>


<i>A. Khí oxi nặng hơn khơng khí</i> <i>B. khí oxi ít tan trong nước</i>
<i>C. Khí oxi khó hố lỏng</i> <i>D. khí oxi nhẹ hơn nước</i>
<b>Câu 3. Sự oxi hố chậm là:</b>


<i>A. Sự oxi hố mà khơng toả nhiệt</i> <i>B. Sự oxi hố mà khơng phát sáng</i>
<i>C. Sự oxi hố toả nhiệt mà khơng phát sáng</i> <i>D. Sự tự bốc cháy</i>


<b>Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO</b>3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là:


<i>A. 33,6 lít</i> <i>B. 3,36 lít</i> <i>C. 11,2 lít</i> <i>D. 1,12 lít</i>
<b>Câu 5. Phản ứng hố học có xảy ra sự oxihoa là:</b>


<i>A. CuO + H2</i>


0
<i>t</i>



  <i><sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></i> <i><sub>B. 4P + 5O</sub><sub>2</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> 2P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub></i>


<i>C. 2Al + 3S </i><i><sub> Al</sub><sub>2</sub><sub>S</sub><sub>3</sub></i> <i><sub>D. 2KClO</sub><sub>3</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> 2KCl + 3O</sub><sub>2</sub></i>


<b>Câu 6 : Để dập tắt 1 đám cháy do xăng dầu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?</b>
A. Phun nước vào đám cháy. B. Phủ cát lên ngọn lửa


C. Dùng bình chữa cháy D. Dùng tấm vải dày thấm nước phủ lên đám cháy.


<b>Câu 7. Cho 3,2 gam S tác dụng với 4,48 lít khí oxi( đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, chất nào thừa?</b>
A. Lưu huỳnh thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được


<b>Câu 8 : Cho sơ đồ phản ứng: 2KMnO</b>4 ⃗<i>t</i>❑


0


K2MnO4 + ...?...+ O2 Chọn CTHH thích hợp điền vào


dấu hỏi A. KCl B. MnO2 C. Mn D. MnO


<b>Câu 9: Tìm CTHH đơn giản nhất của môt loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong hợp chất trên, oxi chiếm </b>
50% về khối lượng: A. S2O3 B. SO3 C. SO2 D. SO


<b>Câu 10: Hai chất khí chủ yếu trong thành phần khơng khí là:</b>


A. N2, CO2 B. CO2, CO C.CO2,O2 D.O2, N2


<b>Câu 11. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp?</b>
<i>A. CuO + H2</i>



0
<i>t</i>


  <i><sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></i> <i><sub>B. 2Fe + 3Cl</sub><sub>2</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> 2FeCl</sub><sub>3</sub></i>


<i>C. 2KMnO4</i>


0
<i>t</i>


  <i><sub>K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub></i> <i><sub>D. CO</sub><sub>2</sub><sub> + Ca(OH)</sub><sub>2</sub></i> <i><sub> CaCO</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></i>


<b>Câu 12. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ?</b>
<i>A. CuO + H2</i>


0
<i>t</i>


  <i><sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></i> <i><sub>B. 4P + 5O</sub><sub>2</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> 2P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub></i>


<i>C. 2Al + 3H2SO4</i> <i> Al2(SO4)3 + 3H2</i> <i>D. 2KClO3</i>


0
<i>t</i>


  <i><sub> 2KCl + 3O</sub><sub>2</sub></i>


<b>B. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: (2đ) Cho các oxit sau: N</b>2O5, Fe2O3, SO2, MgO. Phân loại và đọc tên các oxit trên.



<b>Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau:</b>
a/ ... + ... ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Na</sub>


2O b/ ... + ... ⃗<i>t</i>0 P2O5


c/ KClO3 ⃗<i>t</i>0 ... + ... d/ H2O ⃗đp ... + ...


<b>Câu 3: (2đ) Đốt cháy hồn tồn 71 gam phơtpho trong khơng khí.</b>
a/ Viết PTHH xảy ra.


b/ Tính thể tích Oxi và thể tích khơng khí cần dùng ở đktc để đốt cháy hồn tồn lượng phơtpho
trên. Câu 4: (1đ) Một oxit của kim loại M có hố trị II trong đó M chiếm 80% về khối lượng. Xác định
cơng thức hoá học của oxit trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HỐ HỌC LỚP 8. HK II NĂM HỌC 2010- 2011. TIẾT 46</b>
Họ và tên:...


Lớp: 8/ ... Nhận xét của GV: Điểm:


<b>A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)</b>


<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu </b></i>
<b>Câu 1 : Để dập tắt 1 đám cháy do xăng dầu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?</b>
A. Phun nước vào đám cháy. B. Phủ cát lên ngọn lửa


C. Dùng bình chữa cháy D. Dùng tấm vải dày thấm nước phủ lên đám cháy.
<b>Câu 2. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp?</b>


<i>A. 2KMnO4</i>



0
<i>t</i>


  <i><sub>K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub></i> <i><sub>B. CO</sub><sub>2</sub><sub> + Ca(OH)</sub><sub>2</sub></i> <i><sub> CaCO</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></i>


<i>C. CuO + H2</i>


0
<i>t</i>


  <i><sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></i> <i><sub>D. 2Fe + 3Cl</sub><sub>2</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> 2FeCl</sub><sub>3</sub></i>


<b>Câu 3. Sự oxi hoá chậm là:</b>


<i>A. Sự tự bốc cháy</i> <i>B. Sự oxi hoá mà khơng phát sáng</i>
<i>C. Sự oxi hố toả nhiệt mà khơng phát sáng</i> <i>D. Sự oxi hố mà khơng toả nhiệt</i>
<b>Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO</b>3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là:


<i>A. 11,2 lít</i> <i>B. 3,36 lít</i> <i>C. 33,6 lít</i> <i>D. 1,12 lít</i>
<b>Câu 5. Phản ứng hố học có xảy ra sự oxihoa là:</b>


<i>A. CuO + H2</i>


0
<i>t</i>


  <i><sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></i> <i><sub>B. 4P + 5O</sub><sub>2</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> 2P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub></i>


<i>C. 2Al + 3S </i><i><sub> Al</sub><sub>2</sub><sub>S</sub><sub>3</sub></i> <i><sub>D. 2KClO</sub><sub>3</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> 2KCl + 3O</sub><sub>2</sub></i>



<b>Câu 6. Cho các chất:</b> 1) Fe3O4 2) KClO3 3) CaCO3 4) KMnO4 5) H2O


Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở PTN là: <b>A. 1, 2, 3 </b> <b>B. 3, 4, 5</b> <b>C. 2, 4 </b> <b>D. 2, 5</b>
<b>Câu 7. Cho 3,2 gam S tác dụng với 4,48 lít khí oxi( đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, chất nào thừa?</b>
A. Lưu huỳnh thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được


<b>Câu 8 : Cho sơ đồ phản ứng: 2KMnO</b>4 ⃗<i>t</i>❑


0


K2MnO4 + ...?...+ O2 Chọn CTHH thích hợp điền vào


dấu hỏi A. KCl B. MnO2 C. Mn D. MnO


<b>Câu 9: Tìm CTHH đơn giản nhất của môt loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong hợp chất trên, oxi chiếm </b>
50% về khối lượng: A. S2O3 B. SO3 C. SO2 D. SO


<b>Câu 10. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:</b>


<i>A. Khí oxi nặng hơn khơng khí</i> <i>B. khí oxi ít tan trong nước</i>
<i>C. Khí oxi khó hố lỏng</i> <i>D. khí oxi nhẹ hơn nước</i>
<b>Câu 11. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ?</b>


<i>A. CuO + H2</i>


0
<i>t</i>


  <i><sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub></i> <i><sub>B. 4P + 5O</sub><sub>2</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> 2P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub></i>



<i>C. 2Al + 6HCl </i><i><sub> 2AlCl</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub></i> <i><sub>D. BaCO</sub><sub>3</sub></i>  <i>t</i>0 <i><sub> BaO + CO</sub><sub>2</sub></i>


<b>Câu 12: Hai chất khí chủ yếu trong thành phần khơng khí là:</b>


A. CO2, CO B.CO2,O2 C.O2, N2 D. N2, CO2


<b>B. TỰ LUẬN (7Đ)</b>


<b>Câu 1: (2đ) Cho các oxit sau: P</b>2O5, FeO, SO3, Al2O3. Phân loại và đọc tên các oxit trên.


<b>Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau:</b>
a/ ... + ... ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Al</sub>


2O3 b/ ... + ... ⃗<i>t</i>0 SO2


c/ KClO3 ⃗<i>t</i>0 ... + ... d/ H2O ⃗đp ... + ...


<b>Câu 3: (2đ) Đốt cháy hoàn tồn 42 gam Sắt trong khơng khí.</b>
a/ Viết PTHH xảy ra.


b/ Tính thể tích Oxi và thể tích khơng khí cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn lượng Sắt trên.
<b>Câu 4: (1đ) Một oxit của kim loại M có hố trị II trong đó M chiếm 60% về khối lượng. Xác định cơng</b>
thức hố học của oxit trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ HOÁ 8 TIẾT 46 – 2010 – 2011</b>


A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)


<b>Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12</b>



<b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>B. TỰ LUẬN (7Đ)</b>


Câu 1: (2đ) Mỗi Oxit: Phân loại: 0,25đ; Đọc tên: 0,25đ


<b>Câu 2: (2đ) Hoàn thành các PTHH sau: Mỗi PTHH: Điền khuyết: 0,25đ; Cân bằng: 0,25đ</b>
<b>Câu 3: (2đ) - nFe = 42/56 = 0,75mol </b> (0,5đ)


- PTHH: 3Fe + 2O2


0
<i>t</i>


  <sub> Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub> (0,5đ)</sub>


- nO2 = 0,5( mol) (0,5đ)


- VO2 = 11,2(lít) (0,25đ)


- Vkk = 56(lít) (0,25đ)


<b>Câu 4: (1đ) - CTTQ : MO</b> (0,25đ)


- 1 : 1 = 60<i><sub>M</sub></i> : 40<sub>16</sub> → 60<i><sub>M</sub></i> = 40<sub>16</sub> (0,25đ)
- M = 24 → M = Mg (0,25đ)


- MgO (0,25đ)



Người ra đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MA TRẬN ĐỀ HOÁ 8 TIẾT 46 – 2010 - 2011</b>
Cấp độ


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>Thấp</b> <b>Cao</b>


<b>TL</b> <b>TL</b>


Tính chất của
Oxi


Bài tốn
tính theo
PTHH


Viết PTHH
biểu diễn các
phản ứng của
Oxi


Bài tốn
tính theo
PTHH
- Số câu



- Số điểm 10,25đ 0,51đ 12,5đ 3,75đ37%


Sự oxihoa –
PƯHH - Ứng
dụng của Oxi


Nắm được
khái niệm về
sự oxihoa
Nhận biết
PƯHH
Nhận biết sự
oxihoa qua 1
số phản ứng cụ
thể


- Viết thành
thạo các
PTHH


- Số câu


- Số điểm 30,75đ 0,75đ7,5%


Oxit - Lập CTHH


của oxit khi
biết hóa tri của
nguyên tố



Phân biệt
được OA,
OB.


Đọc tên các
OA, OB
Lập
CTHH của
oxit khi
biết %
khối lượng
ng/tố
- Số câu


- Số điểm 10,25đ 12đ 10,5đ 2,75đ27,5%


Điều chế khí
Oxi – PƯPH


- Biết nguyên
liệu điều chế
Oxi trong PTN
và Trong CN
- Nhận biết
PƯPH


- Biết được 2
cách thu khí
O2



- Bài tập
tính thể tích
Oxi(đktc)
sinh ra
- Viết
PTHH điều
chế khí Oxi


- Viết PTHH
điều chế khí
Oxi


- Số câu


- Số điểm 30,75đ 20,5đ 0,51đ 2,25đ22,5%


Khơng khí –
Sự cháy


- Nhận biết
thành phần của
kh/ khí


- Nắm được
điều kiện phát
sinh và dập tắt
sự cháy


- Số câu
- Số điểm



2
0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tông số câu
- Tổng số
điểm


7
2,25đ


8
4,75đ


2

A. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:


<i>A. 20,7g</i> <i>B. 42,8g</i> <i>C. 14,3g</i> <i>D. 31,6g</i>


<b>Câu7: Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:</b>


<i>A. CO2, Al2O3, P2O5, SiO2</i> <i>B. CO2, SiO2, P2O5, N2O5</i>


</div>

<!--links-->

×