Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP CÔNG TY THƯƠNG MẠI TRỌNG NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.82 KB, 69 trang )

DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP CÔNG TY THƯƠNG MẠI
TRỌNG NGHĨA
I.Đặc điểm tình hình chung của công ty thương mại trọng nghĩa
Công ty thương mại trọng nghĩa là một doanh nghiệp tư nhân, được xây dựng
tại 26B – Nam Thành công – Hà Nội. Sản phẩm của công ty chủ yếu là những
loại bánh ngọt cao cấp như: bánh mỳ pháp, bánh mỳ dài… Phong phú về chủng
loại và chất lượng nhằm phục vụ cho các nhà hàng, khách sạn, các đại lý lớn
nhỏ. Vì vậy công ty phải tự hạch toán, lấy thu bù chi trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh, nhằm tạo racơ sở vật chát cho công ty nói riêng và cho nền
kinh tế nói chung, hoạt động của công ty chủ yếu dựa trên phương thức mua vật
liệu bán thành phẩm nên những thành phẩm của công ty không phải là những
cong trình quy mô lớn, nhưng rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Do đó
công tác hạch toán kế toán quản lý tài sản vật tư phải có trình độ về chuyên môn..
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, trước sự cạnh tranh gay gắt của cơ ché
thị trường thì vấn đề lợi nhuận là sự sống còn của công ty do đó bên cạnh việc
nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm, công ty còn thực hiện theo
đường lối của nhà nước là giảm bộ máy quản lý gián tiếp, đồng thời tăng cường
hoạt động tiếp thị, quảng cáo, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, rút ngắn chu kỳ luân chuỷên vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn góp phần
thúc đẩy tăng năng suất lao động.Công ty thương mại trọng nghĩa với tổng số
cán bộ và công nhân viên của công ty là 44 người, đứng đầu, công ty là giám
đốc, chịu trách nhiệm cao nhất trước nhà nước và pháp luật về mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty.
Sơ đồ 1 : BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI TRỌNG NGHĨA.
GIÁM ĐỐC
Phòng kế toán
Phòng hành chính
Phòng tiêu thụ
Do đặc điểm tình hình sản xuất thực tế của công ty , do yêu cầu quản lý công
ty đã tổ chức tình hình nhân sự của công ty như sau:
+Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 10 người


+ Nhân viên bán hàng : 4 người
+ Công nhân sản xuất : 30 người được chia thành 2phân xưởng sản xuất
 Phân xưởng 1 : 15 người
 Phân xưởng 2 : 15 người
- Sản phẩm của công ty là các loại bánh cao cấp nên được sản xuất trên dây chuyền
công nghệ hiện đại nên mỗi phân xưởng phải có quan hệ mật thiết với nhau, giúp
cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và nhịp nhàng.
- Các phòng ban có nhiệm vụ bổ trợ cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành được
công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh như :
+ Phòng kế tóan cung cấp các thông tin giúp lãnh đạo quản lý tình hình chi
tiêu của công ty đồng thời hạch toán và tính giá thành sản phẩm….
+ Phòng tài chính thực hiện công tác quản lý và sắp xếp nhân sự, lập các
phương án về chế độ , chinh sách lao động…., kiểm tra thực hiện các phương án tổ
chức bộ máy quản lý trong công ty.
* Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty thương mại trọng nghĩa
- Bộ máy kế toán của công ty bao gồm:
+Một kế toán trưởng
+ Hai nhân viên kế toán
+ Một thủ quỹ
 Kế toán trưởng có vai trò chỉ đạo toàn bộ phòng kế toán và giúp giám đốc điều
hành công việc, có trách nhiệm thông báo với giảm đốc toàn bộ tình hình thực
tế tại công ty và giúp giám đốc giải quyết công việc.
- Công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty thương mại trọng nghĩa theo hình
thức tập chung. Nghĩa là côngty chỉ tổ chức một phòng kế toán duy nhất, được tập
trung thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở công ty các bộ phận khác không có tổ
chức kế toán riêng.
Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức hạch toán theo phương thức
nhật ký chung và nhật ký chuyên dùng.
-Đặc điểm của phương pháp nhật ký chung là :
Căn cứ vào chứng từ gốc theo trình tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

của từng ngày kế toán tiến hành vào các nhật ký chuyên dùng và nhật ký chung.
(Lưu ý là nghiệp vụ kinh tề nào đã ghi ở nhật ký chung rồi thì không ghi vào nhật
ký chuyên dùng và ngược lại nghiệp vụ kinh tế nào đã ghi ở nhật ký chuyên dùng
thì không đựơc ghi vào nhật ký chung).
- Phương pháp ghi chép : hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi
vào sổ nhật ký chung hoặc nhật ký chuyên dùng cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu
theo trình tự thời gian, theo nội dung kinh tế phát sinh, theo ngày tháng ghi sổ, số
hiệu chứng , diễn giải, tài khoản đối ứng Nợ – Có. Sau đó kế toán tiến hành ghi
vào sổ cái các tài khoản, cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp tài sản, báo cáo tài
chính theo nguyên tắc
Tổng số dư Nợ đầu kỳ = Số dư Có đầu kỳ
Tổng số phát sinh Nợ trong kỳ = Số phát sinh Có trong kỳ
Tổng số dư Nợ cuối kỳ = Số dư Có cuối kỳ
- Để phản ánh tình hình biến động của nguồn vốn trong hoạt động sản xúât kinh
doanh, công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài chính ban hành theo
quyết định số 114 TC – QĐ - CĐKT ngày 1-11-1995 thống nhất trên toàn quốc
Sơ đồ 2 : HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG , NHẬT
KÝ CHUYÊN DÙNG CỦA CÔNG TY .
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
Chứng từ kế toán
Nhật ký chung
Sổ cái các tài khoản
Báo cáo kế toán
Nhật ký chuyên dùng
Ghi hằng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
Sổ hoặc thẻ chi tiết
* Sổ sách kế toán bao gồm :
+ Nhật ký chuyên dùng

+ Nhật ký chung
+ Sổ cái các tài khoản
+ Các sổ hoặc thẻ chi tiết
* Qua thời gian thực tập làm quen với sổ sách chứng từ của công ty Thương Mại
Trọng Nghĩa , ta thấy công ty gồm những loại sổ sau :
+Sổ quỹ tiền mặt
+ Nhật ký bán hàng
+Nhật ký chung
+ Sổ cái các tài khoản
+ Sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng ( TK 333 )
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu ( TK152 )
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán ( TK 331 )
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua (TK 131 )
II. Nội dung hạch toán
Nội dung công tác hạch toán kế toán của công ty theo một trình tự sau :
- Hạch toán vốn bằng tiền
- Hạch toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ
- Hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ
- Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Hạch toán thành phẩm tiêu thụ bán hàng
- Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối lãi
1. Hạch toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền bao gồm :
+Tiền mặt
+Tiền gửi ngân hàng
a. Kế toán tiền mặt
Theo chế độ kế toán hiện nay, thì mỗi doanh nghiệp chỉ được giữ tại quỹ một
số tiền mặt nhất định theo sự thoả thuận giữa doanh nghiệp với ngân hàng .
Tiền mặt của doanh nghiệp được tập chung tại quĩ tiền mặt của doanh

nghiệp . Mọi khoản thu chi tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ và được
quản lý chặt chẽ. Thủ quỹ phải kiểm tra kỹ phiếu thu, chi trước khi thu, chi và
phải giữ lại một liên có đầy đủ chữ ký để kế toán hạch toán.
Thủ quĩ phải căn cứ vào các chứng từ thu, chi để vào sổ báo cáo quĩ theo thứ
tự của chứng từ. Các chứng từ được lập thành 2 liên, 1 liên lưu lại chỗ thủ quĩ, 1
liên đính kèm chứng chứng từ gốc “ làm báo cáo quĩ ” gửi cho kế toán quĩ ghi vào sổ quĩ .
Số tồn quĩ cuối tháng = Số tồn quĩ đầu tháng + Phát sinh nợ - Phát sinh có
Để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quĩ tại quĩ tiền mặt của doanh nghiệp, kế
toán sử dụng TK 111 “ Tiền mặt ”. Sau đó kế toán tiền mặt ghi vào nhật ký chuyên
dùng và sổ cái TK 111.
Tài khoản 111 có 3 TK cấp 2 :
TK 111. 1 : Tiền mặt Việt Nam
TK 111.2 : Ngoại tệ
TK 111.3 : Vàng bạc, đá quí
Hàng ngày kế toàn căn cứ vào các phiếu thu, chi để ghi vào nhật ký chuyên
dùng quĩ “ Tiền mặt ”
Ví dụ :
Đơn vị:Công ty TMTN Quyển số:...... Mẫu số 02- TT
Địa chỉ: Thanh Xuân- Hà Nội Số: ....401........ QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT
PHIẾU THU Nợ 111: 455.400 Ngày 01 tháng 11 năm
1995
Ngày 01 tháng 04năm 1999 Có511 : 414.000 Của Bộ Tài Chính
Có333 : 41.400 Họ
tên người nộp tiền : Nguyễn Thu Nga
Địa chỉ :........................ Quầy lẻ B26 – Thành Công
Lý do nộp:......................... Thu tiền công trình Đầm Trấu.....................................................
Số tiền:................................ 455.400 (viết bằng chữ):Bốn trăm năm mươi năm nghìn
bốn trăm đồng..............………………………………………………
Kèm theo:.................................... chứng từ gốc.......................................................
Đã nhận đủ số tiền......................................................................................................

Ngày 01 tháng 04 năm 1999
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị:Công ty TMTN Quyển số:...... Mẫu số 02- TT
Địa chỉ: Thanh Xuân- Hà Nội Số: .....401.... QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT
PHIẾU CHI Nợ 642: 2.835.450 Ngày 01 tháng 11 năm
1995
Nợ 133: 383.550 Của Bộ Tài Chính
Ngày 01 tháng 4 năm 1999 Có111 : 3.119.000
Họ tên người nhận tiền : Nguyễn Thị Hạnh...........................................................................
Địa chỉ:...............................: Công ty TM Trọng Nghĩa.............................................................
Lý do chi:..........................: Nộp tiền cho sở điện lực..............................................................
Số tiền:................................: 3.119.000 (viết bằng chữ): Ba triệu một trăm mười chín ngàn
đồng chẵn......................…………………………………………………………….
.................................................................................................................................
Kèm theo:.................................... 01 chứng từ gốc...................................................
Đã nhận đủ số tiền......................................................................................................
Ngày 01 tháng 04năm 1999
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào các phiếu thu, chi kế toán tiến hành ghi nhật ký chuyên dùng quĩ “
tiền mặt ”. Nhật kí chuyên dùng tương đương với báo cáo quĩ tiền mặt .
NHẬT KÝ CHUYÊN DÙNG
“ Tiền mặt ”
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số phát sinh
Ghi chú

SH NT Nợ Có
PT401 1/4 Thu tiền bánh
511 414.000
333 41.400
PC401 1/4 Nộp tiền điện
642 2.835.450
133 283.550
… ... … ... … ……
PT495 30/4 Thu tiền hàng
511 140.000
333 14.000
Cộng 123.601.900 38.474.700
SỔ CÁI TK 111
“ Tiền mặt ”
ĐVT : Đồng
Ngày
GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ Số phát sinh
Số CT Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ 50.000.000
1/4 PT401 1/4 Thu tiền bánh
511 414.000
333 41.400
1/4 PC401 1/4 Nộp tiền điện
642 2.835.450
133 283.550

… … … … … … … …
30/4 PT495 30/4 Thu tiền hàng
511 140.000
333 14.000
Cộng số phát sinh 123.601.900 38.474.700
Số dư cuối kỳ 135.127.200

Nhận xét :

Tại công ty TM Trọng Nghĩa phương pháp hạch toán bằng tiền mặt tương đối
hợp lý, sát với thực tế đã học, phản ánh được tính liên tục và kịp thời quá trình
hạch toán vốn bằng tiền. Quá trình hạch toán được dựa trên cơ sở phiếu thu , phiếu
chi do đó rất chính xác, rõ ràng , tránh được tình trạng gian lận.
b. Tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi ngân hàng gồm : tiền gửi về vốn kinh doanh, tiền gửi về các quĩ của
doanh nghiệp, các khoản kinh phí …
Hiện nay ở các doanh nghiệp thì toàn bộ vốn kinh doanh, vốn đầu tư XDCB, vốn
bằng tiền … đều gửi ở ngân hàng. Các khoản thanh toán giữa các đơn vị phải
thông qua ngân hàng, mọi thu chi của doanh nghiệp đều thông qua séc chuyển tiền,
séc báo chi khi thanh toán TGNH .
TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng ” có 3 TK cấp 2 :
TK 112.1 : Tiền Việt Nam
TK 112.2 : Ngoại tệ
TK 112.3 : Vàng bạc đá quí
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để tiến hành ghi sổ nhật ký
chung theo trình tự thời gian sau đó vào sổ cái các TK

Ví dụ :
UỶ NHIỆM CHI (Tiền chuyển đi) Số 76/KHCT
Lập ngày 05/ 4/1999

Tên đơn vị trả tiền : Công ty TM Trọng Nghĩa PHẦN DO NH GHI
Số tài khoản : 19773 TÀI KHOẢN NỢ
Tại ngân hàng: Inđônêxia – Thành phố Hà Nội
Tên đơn vị nhận tiền: Công ty TNHH Thành An TÀI KHOẢN CÓ
Số tài khoản: 2142 PB
Tại ngân hàng: Ngoại Thương Việt Nam
Số tiền bằng chữ: Một triệu chín trăm tám mươi ngàn đồng chẵn. Số tiền bằng số
1.980.000
Nội dung thanh toán : Trả tiền mua bơ
ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN NGÂN HÀNG A NGÂN HÀNG B
Ghi sổ ngày / / 1999 Ghi sổ ngày / / 1999
Kế toán Chủ tài khoản Kế toán
Trưởng phòng kế
toán
Kế toán T.P kế toán
NHẬT KÝ CHUNG
“ Tiền gửi ngân hàng ”
ĐVT : Đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ Có
5/4 625 5/4 Trả tiền mua bơ
152 1.800.000
133 180.000
112 1.980.000

12/4 626 12/4 Trả tiền mua bột mỳ
152 13.065.000
133 653.200
112 13.718.200
… … … … … … … …
Cộng 736.336.608 736.336.608
Từ nhật ký chung chuyển vào sổ cái TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng ”
SỔ CÁI TK 112
“ Tiền gửi ngân hàng ”
ĐVT : Đồng
Ngày
GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ Số phát sinh
Số CT Ngày Nợ Có
Số dư đầu kỳ 200.000.000
5/4 625 5/4 Trả tiền mua bơ
152 1.800.000
133 180.000
12/4 626 12/4 Trả tiền mua bột mỳ
152 13.065.000
133 653.200
… … … … … … … …
Cộng số phát sinh 200.000.000 20.053.100
Số dư cuối kỳ 179.946.900
2. Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
a. Kế toán nguyên liệu vật liệu :

Nguyên liệu vật liệu là đối tượng lao động , được thể hiện dưới dạng vật hoá , là
những cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm .
Đặc điểm của nguyên liệu vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, nó bị
thay đổi hình thái vật chất ban đầu , chuyển dịch dần giá trị vào giá trị sản phẩm .
Ở công ty nguyên liệu vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản
phẩm . Chính vì thế công tác kế toán đòi hỏi phải hạch toán chặt chẽ , chính xác
tình hình biến động nguyên liệu vật liệu .
- Muốn tạo ra một loại sản phẩm thì cần đến nhiều loại nguyên liệu vật liệu . Vì
thế ở CTTM Trọng Nghĩa việc nhập , xuất nguyên liệu vật liệu được diễn ra một
cách thường xuyên và liên tục . Để đơn giản cho viêc hạch toán hàng ngày , công
ty sử dụng giá thành thực tế .
+ Giá thực tế của vật liệu nhập kho gồm giá mua cộng với chi phí thu mua
( chi phí vận chuyển bốc dỡ )
+Vì giá thực tế của từng lần nhập khác nhau nên giá thực tế của vật liệu
xuất kho là khác nhau . Giá thực tế của vật liệu xuất kho có thể tính theo nhiều
cách như : đơn giá bình quân , phương pháp nhập trước xuất trước , phương pháp
giá thực tế đích danh . Để xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phương
pháp giá thực tế đích danh thì giá trị nguyên vật liệu được xác định như sau :
Xuất lô vật liệu nào hạch toán theo giá thực tế nhập lô vật liệu ấy , công ty áp
dụng phương pháp này vì phần lớn nguyên vật liệu khi mua về thường dùng ngay
- Để hạch toán nguyên liệu vật liệu kế toán sử dụng TK 152 “ Nguyên liệu vật liệu
” và một số tài khoản có liên quan khác để hạch toán .
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc , phiếu nhập kho , phiếu xuất kho
để lấy số liệu vào các sổ chi tiết vật liệu , nhật ký chung …
Đơn giá được ghi trong phiếu nhập và phiếu xuất được xác định như sau :
+ Trứng nhập vào ngày 01/04 với đơn giá là 700đ/quả nên đơn giá xuất kho của
trứng được tính với đơn giá 700đ/quả .
+ Đá nhập vào ngày 02/04 với đơn giá là 13.000đ/cây nên đơn giá xuất kho của
đá được tính với đơn giá 13.000đ/kg .
Để tìm hiểu kỹ hơn ta đi vào xem xét các chứng từ sau :

Đơn vị : Công ty TM Trọng Nghĩa Mẫu số : 01 – VT
Địa chỉ : 26B-Thành Công-Hà Nội QĐ 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11/1995-BTC
PHIẾU NHẬP KHO Số 502
Ngày 02/04/1999 Nợ TK 152
Có TK 141
Họ tên người giao hàng : Nguyễn Thành Hưng
Theo GBN số 901 ngày 01/04/1999 …………
Nhập tại kho : Anh Xã
STT
Tên nhãn hiệu VT-
SP-HH
Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
C Từ T Nhập
1 Trứng quả 100 100 700 70.000
Cộng 70.000
Phụ trách Người giao hàng Thủ kho KT trưởng Thủ trưởng ĐV
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Đơn vi : Công ty TM Trọng Nghĩa Mẫu số : 04 – TT
Địa chỉ : 26B-Thành Công-Hà Nội QĐ1141-TC/CĐKT
GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG Của BTC
Ngày 01/04/1999 Số 101
Họ tên người thanh toán : Nguyễn Thành Hưng
Địa chỉ : Phòng cung ứng vật tư
Số tiền tạm ứng được thanh toán theo bảng dưới đây :
Nợ TK 152 : 330.000
Nợ TK 133 : 16.500
Nợ TK 334 : 53.500

Có TK 141 : 400.000
Diễn giải Số tiền
I. Số tiền tạm ứng 400.000
1. Số tiền tạm ứng đợt trước chưa chi hết
2. Số tiền tạm ứng kỳ này 400.000
Phiếu chi số 403b ngày 01/04/1999 400.000
Phiếu chi số …. ngày …
II. Số tiền đã chi 346.500
Chứng từ số 901 ngày 01/04/1999 73.500
Chứng từ số 904 ngày 02/04/1999 273.000
III. Chênh lệch 53.500
1. Số tạm ứng chi không hết( I - II ) 53.500
2. Chi quá số tạm ứng ( II - I )
Thủ trưởng ĐV Kế toán trưởng Kế toán TT Người TT
(Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên) (Ký , họ tên)
Kèm theo giấy biên nhận sau :
GIẤY BIÊN NHẬN
Tên người bán :
Địa chỉ : Số 40 – Thành Công – Hà Nội
Nhận bán cho Công ty TM Trọng Nghĩa :
STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Trứng Quả 100 700 70.000
Thuế 5% 3.500
Cộng 73.500
Người bán hàng
(Ký , họ tên)
Đơn vị : Công
ty TM Trọng
Nghĩa
MS : C12-TT

Địa chỉ : 26B-
Thành Công-
Hà Nội
QĐ sô 999- TC/QĐ/QĐKT
Ngày 02/11/1996-BTC
PHIẾU
XUẤT
KHO
Số : 201
Ngày
01/04/1999
Nợ TK : 621
Có TK : 152
Họ tên ngươi
nhận hàng :
Anh Tuyên
Lý do xuất
kho :
Xuất tại
kho :
Anh Xã
STT
Tên nhãn
hiệu VT-
SP-HH
Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá
Thành tiền
C Từ T Xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Bột mỳ Kg 250 250 4.335 1.088.700

2 Đường Kg 25 25 5.798 144.950
3 Trứng Quả 50 50 700 35.000
4 Dừa Quả 20 20 2.000 40.000
5
Lòng trắng
trứng
Kg 20 20 3.800 76.000
6 Đá Cây 20 20 13.000 260.000
7 Bơ Kg 3 3 36.000 108.000
8 Men Kg 1 1 53000 53.000
Cộng 1.805.700
Giám đốc Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)

Nhận xét :
- Qua số liệu ở các chứng từ gốc là phiếu nhập và phiếu xuất , ta vào nhật ký
chung, sổ chi tiết vật liệu , sổ theo dõi thanh toán người mua , người bán , sổ cái
sau đó vào bảng CĐKT và thuyết minh BCTC …
- Sổ chi tiết là sổ phản ánh chi tiết một loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc một
nhóm nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng loại nhằm giúp công ty theo dõi có hiệu
quả tình hình hoạt động của công ty mình . Tại công ty TM Trọng Nghĩa sổ chi tiết
được ghi chép theo hình thức thẻ song song . Nguyên tắc hạch toán như sau :
+ Ở kho ghi chép về mặt số lượng hiện vật , hàng ngày kế toán căn cứ vào các
chứng từ nhập , xuất vật tư được phép xuất vào thẻ kho . Thủ kho phải thường
xuyên kiểm tra đối chiếu số tồn ghi trên sổ với số tồn công cụ dụng cụ thực tế
hàng ngày, sau khi ghi thẻ kho xong phải chuyển chứng từ nhập xuất cho phòng kế
toán kèm theo giấy ghi nhận chứng từ cho chủ nhập kho .
+ Ở phòng kế toán : Mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ phù hợp
với thẻ kho của từng kho đẻ theo dõi về mặt giá trị và số lượng hàng ngày , hoặc
định kỳ ghi nhận chứng từ nhập xuất kế toán phải kiểm tra , phân loại chứng từ rồi

ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết . Cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu sau đó
tổng hợp số liệu vào bảng tổng hợp vật liệu công cụ dụng cụ .
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tên sản phẩm vật liệu hàng hoá : trứng
Quy cách sản phẩm
Ngày
GS
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
SH NT SL TT SL TT SL TT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
501 1/4 Nhập tại kho A Xã 141 700 100 70.000
201 1/4 Xuất tại kho A Xã 621 700 50 35.000 50 35.000
503 2/4 Nhập tại kho A Xã 141 700 100 70.000 150 105.000
202 2/4 Xuất tại kho A Xã 621 700 50 35.000 100 70.000
203 3/4 Xuất tại kho A Xã 621 700 50 35.000 35.000
204 4/4 Xuất tại kho A Xã 621 700 50 35.000 0 0
603 5/4 Nhập tại kho A Xẫ 142 700 100 70.000 100 70.000
225 5/4 Xuất tại kho A Xã 621 700 50 35.000 50 35.000
229 Xuất tại kho A Xã 621 700 50 35.000 0 0
675 Nhập tại kho A Xã 141 700 100 70.000 100 70.000
230 Xuất tại kho A Xã 621 700 50 35.000 50 35.000
Cộng 700 400 280.000 350 245.000 50 35.000
HÓA ĐƠN (GTGT)
Liên 2: (Giao cho khách hàng) U/2004
Ngày 10 tháng 7 năm 1999 No: 046252
Đơn vị bán hàng: CTNHH Nhất Hưng

Địa chỉ: Thị xã Hà Đông Số TK:
Điện thoại: Mã số thuế: ++++++++++
Họ tên người mua hàng: Hoàng Phú
Địa chỉ: A8- Nguyên Hồng- Hà Nội Số TK:
Điện thoại Mã số thuế: ++++++++++
Hình thức Thanh toán: Khất nợ
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
Nguyên liệu làm kem Gold Hộp 12 60.000 720.000
Cộng tiền hàng 720.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 72.000
Cộng tiền thanh toán 792.000
Số tiền viết bằng chữ: Bảy trăm chin mươi hai nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi mua nguyên vật liệu căn cứ vào hoá đơn mua hàng chưa trả tiền , kế toán mở
sổ theo dõi với người bán
SỔ CHI TIẾT TT VỚI NGƯỜI BÁN
Đối tượng : xí nghiệp xăng dầu
ĐVT : Đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Số phát sinh Số dư
SH NT Nợ Có Nợ Có
Số dư đầu kỳ 17.000.000
4/4 602 4/4 Nhập dầu diezel 152 349.080
4/4 029664 4/4 Thuế GTGT 133 34.920
4/4 406A 4/4 Trả nợ tiền mua dầu 111 140.000
… … … … … … … … …

Cộng phát sinh 280.000 1.364.000
Số dư cuối kỳ 18.084.000
Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập , xuất , giấy thanh toán tạm ứng , hoá đơn
GTGT để vào sổ nhật ký chung TK 152
NHẬT KÝ CHUNG
TK 152 “ Nguyên vật liệu”
ĐVT : Đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ Có
1/4 201 1/4 Xuất kho VT 621 1.805.700
152 1.805.700
1/4 101 1/4 TT tiền tạm ứng 152 330.000
133 16.500
334 53.500
141 400.000
… … … … … … … …
Cộng 736.336.608 736.336.608
Căn cứ vào nhật ký chung kế toán tiến hành ghi sổ cái như sau :
SỔ CÁI TK 152
“ Nguyên vật liệu ”
ĐVT : Đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải

Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 45.219.000
1/4 XT201 1/4 Xuất kho VL 621 1.805.700
2/4 046252 2/4 Mua NL kem 331 720.000
… … … … … … … …
30/4 676 30/4 Nhập dầu diezel 331 256.720
Cộng phát sinh 34.979.360 75.824.545
Số dư cuối kỳ 4.373.815
SỔ CÁI TK 331
“ Phải trả người bán ”
ĐVT : Đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễngiải
Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 30.000.000
2/4 505 2/4 Mua NVL 152 720.000
2/4 046532 2/4 Thuế GTGT 133 72.000
… … … … … … … …
30/4 676 30/4 Nhập dầu diezel 152 256.720
30/4 029685 30/4 Thuế GTGT 133 23.280
Cộng phát sinh 280.000 2.156.000

Số dư cuối kỳ 31.876.000
Sổ cái TK 141
“ Tạm ứng ”
ĐVT : Đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 0
1/4 TƯ101 1/4 TT tạm ứng
152 330.000
133 16.500
334 53.500
1/4 PC403B 1/4 TƯ mua trứng ,đá 111 400.000
… … … … … … … …
30/4 TƯ119 30/4 TT tiền TƯ
152 128.360
133 11.640
Cộng phát sinh 8.839.200 8.339.200
Số dư cuối kỳ 500.000
Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán mở sổ tài khoản CPNVLTT
SỔ CÁI TK 621
“ Chi phí NVL TT ”
ĐVT : Đồng
Ngày GS
Chứng từ

Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
1/4 201 1/4 Xuất kho VT 152 1.805.700
2/4 202 2/4 Xuất kho VT 152 2.405.245
3/4 203 3/4 Xuất kho VT 152 1.805.700
4/4 204 4/4 Xuất kho VT 152 1.805.700
… … … … … … … …
30/4 230 30/4 Xuất kho VT 152 1.805.700
30/4 CT 30/4 KCCPNVLTT 56.570.545
Cộng phát sinh 56.570.506 56.570.506

Nhận xét

:

Khi hạch toán nguyên liệu , vật liệu kế toán của công ty đã sử dụng
phương pháp giá thực tế đích danhvà phương pháp thẻ song song . Sử dụng
phương pháp này cho kết quả chính xác , nhanh gọn và đúng với lý thuyết đã học.
Khi NVL được nhập về kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết cho từng loại vật liệu, sau
đó xuất dùng cho sản xuất, cuối tháng kế toán tính tồn cuối kỳ để vào bảng tổng hợp nhập-
xuất-tồn kho vật liệu .
Quá trình mua bán diễn ra, kế toán sử dụng sổ chi tiết thanh toán với người bán
từ đó cuối kỳ tính ra được số tiền mình còn phải trả là 31.876.900
Ngoài ra công ty còn sử dụng giấy TTTƯ cho cán bộ công nhân viên . Trong
tháng công ty đã chi TƯ 8.332.900, số còn phải TTTƯ là 500.000
Tất cả các nghiệp vụ phát sinh trên khi hạch toán đều phải cho vào sổ cái cho

từng loại TK giúp cho việc quản lý được chính xác và dễ dàng
b. Hạch toán công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn để xếp vào
TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất. Giá trị của nó cũng chuyển dịch dần vào giá trị sản
phẩm.
Để hạch toán công cụ dụng cụ kế toán sử dụng TK 153 “ Công cụ dụng cụ ”,
cũng như việc hạch toán NVL kế toán sử dụng giá thực tế đích danh để xuất CCDC
cho các đối tượng sử dụng. Ngoài ra kế toán còn sử dụng phương pháp phân bổ để
tính dần giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Đối với CCDC có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn thì toàn bộ giá trị xuất
dùng được chuyển một lần vào chi phí sản xuất. Căn cứ vào giá th ực tế xuất kho
kế toán định khoản như sau :
Nợ TK : 627, 641, 642
Có TK : 153
Đối với CCDC có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì kế toán phải sử dụng
phương pháp phân bổ dần, để tránh việc xuất dùng CCDC không đều giữa các
tháng. Khi xuất dùng kế toán tính theo giá thực tế xuất kho :
Nơ TK : 142
Có TK : 153
Đồng thời căn cứ vào kế hoạch phân bổ để phân bổ dần giá trị CCDC tính vào
chi phí sản xuất cho các tháng. Kế toán ghi :
Nợ TK : 627, 641, 642
Có TK :142
Căn cứ vào việc hạch toán trên, ta xét tình hình biến động về CCDC của công
ty TM Trọng Nghĩa. Phiếu chi số 425 có nội dung như sau :
Đơn vị:Công ty TMTN Quyển số:...... Mẫu số 02- TT
Địa chỉ: Thanh Xuân- Hà Nội Số: ...425........ QĐ số 1141- TC/QĐ/CĐKT
PHIẾU CHI Nợ 642: 215.000 Ngày 01 tháng 11 năm
1995
Ngày 15 tháng 4năm 1999 Có111 : 215.000 Của Bộ Tài Chính

Họ tên người nhận tiền : Hoàng Văn Phú.............................................................................
Địa chỉ...............................: Công ty TM Trọng Nghĩa .........................................................
Lý do chi ..........................: Thanh toán tiền mua khay đựng bánh....................................
Số tiền : 1.100.000.......(viết bằng chữ):Một triệu một trăm ngàn đồng chẵn
.................................................................................................................................
Kèm theo:.................................... 01 chứng từ gốc...................................................
Đã nhận đủ số tiền..........................1.100.000.............................................................
Ngày15 tháng 4 năm 1999
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi hạch toán CCDC kế toán sử dụng hai loại sổ để theo dõi là sổ nhật ký
chuyên dùng và sổ cái . Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán lấy số liệu vào các sổ
trên
NHẬT KÝ CHI TIỀN
TK 153 “ Công cụ dụng cụ ”
ĐVT : Đồng
Ngày
GS
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có
TK111
Ghi nợ các TK
SH NT 153 133
15/4 425 15/4 TT tiền mua khay đựng bánh 1.100.000 1.000.000 100.000
Cộng phát sinh 1.100.000 1.000.000 100.000
Căn cứ vào phiếu chi này kế toán vào sổ cái
SỔ CÁI TK 153
“ Công cụ dụng cụ ”
ĐVT : Đồng

Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 5.000.000
15/4 425 15/4
TT tiền mua khay đựng
bánh
111 1.000.000
Cộng phát sinh 1.000.000
Số dư cuối kỳ 6.000.000
Ở tại công ty TMTN khi hạch toánvạt liệu công cụ dụng cụ bộ phận kế toán
sử dụng TK 142 “chi phí trả trước” dùng để phản ánh các chi phí bỏ ra ở kỳ này
cần để phân bổ cho các kỳ tiếp theo.
Công ty đã phân bổ giá trị công cụ dụng cụvò chi phí sản xuất với số tiền là
1.670.663. Kế toán tiến hành vào sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái các TK
NHẬT KÝ CHUNG
TK 142 “Chi phí trả trước”
ĐVT : Đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh

SH NT Nợ Có
30/4 NB 30/4 Phân bổ GT CCDC 627 1.670.663
152 1.670.663
… … … … … … … …
Cộng 736.336.608 736.336.608
Căn cứ vào nhật ký chung kế toán tiến hành vào sổ cái TK 142
SỔ CÁI TK 142
“ Chi phí trả trước ”
Đơn vị: đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễngiải
Trang
NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ 3.341.326
30/4 30/4 Phân bổ GT CCDC 627 1.670.663
… … … … … … … …
Cộng phát sinh 1.670.663
Số dư cuối kỳ
1.670.663
SỔ CÁI TK 627
“Chi phí sản xuất chung”
Đơn vị: đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễngiải
Trang

NKC
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu kỳ
7/4 207 7/4 Xuất kho vật tư 152 2.567.200
10/4 210 10/4 Xuất kho vật tư 152 2.567.200
… … … … … … …
30/4 NB 30/4 Phân bổ gt CCDC 142 1.670.663
30/4 30/4 K/c cpsxchung 154 30.881.268
Cộng phát sinh 30.881.268 30.881.268

Nhận xét :

Nhìn chung quá trình hạch toán công cụ dụng cụ của công ty TMTN tương đối
rõ ràng quá trình thu mua nhập xuất theo đúng nguyên tắc có chứng từ kèm theo,
kế toán đã hạch toán tương đối hợp lý, chặt chẽ rõ ràng. Nhưng vẫn không tránh
khỏi những sai sót.
Như ở phiếu nhập kho số 635 ngày 15/4/99 . Nội dung là “ Nhập kho khay đựng
bánh” kế toán định khoản như sau:
Nợ 152 1.000.000
Có 111 1.000.000
Định khoản trên không đúng với phần lý thuyết đã học vì khay đựng bánh là
công cụ dụng cụ chứ không phải là nguyên vật liệu
Vậy định khoản của phiếu chi số 425 đúng là :
Nợ 153 1.000.000
Có 111 1.000.000
Mặc dù có sai sót trong phiếu nhập kho nhưng không ảnh hưởng gì đến việc ghi
chép sổ sách nên nó làm cho người xem khó hiểu, khi cần gấp kế toán lại mở sổ chi
tiết công cụ dụng cụ để theo dõi nhằm tránh hiện tượng thất thoát vật tư.

Khi hạch toán công cụ dụng cụ bộ phận kế toán còn sử dụng tài khoản chi phí trả
trước. Việc hạch toán chi phí trả trước của công ty TMTN rõ ràng hợp lý, theo
đúng lý thuyết thực tế đã học. Trong tháng công cụ dụng cụ phân bổ trích trong
tháng là 1.670.663đ chiếm 50% giá trị công cụ dụng đã xuất dùng đã phân bổ việc
hạch toán rất hợp lý tạo điều kiện cho công ty có thể theo dõi việc phân bổ cho các
bộ phận sản xuất trong công ty.
Qua các cách hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ ta thấy về gía cả rất hợp lý, tuy
có hoá đơn sai nhưng khi vào sổ sách không ảnh hưởng lớn so với tài sản nguồn
vốn của công ty, thuế giá trị gia tăng đầy đủ
Qua việc hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ, công ty còn sử dụng một loạt sổ
tổng hợp, sổ tổng hợp dùng để vào bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 4/99
Đơn vị : đồng
STT
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
TK 152 TK 153
HT TT HT TT
1 TK 621 “CP NVL TT” 56.570.545
2 TK 627 “CP SXC” 21.059.700
3 TK 111 “ Tiền mặt” 1.000.000
Cộng 77.630.000 1.000.000

3. Hạch toán TSCĐ và KH TSCĐ
a. Tài sản cố định :
Là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử dung lâu dài .
TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của nó bị hao mòn dần nhưng vẫn
giữ được hình thái vật chất ban đầu , giá trị của tài sản được chuyển dần vào giá trị
của sản phẩm .

* Tài khoản sử dụng :
- TK 111 : Tiền mặt
- TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
- TK 131 : Phải thu khách hàng
- TK 152 : Nguyên vật liệu
- TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- TK 155 : Thành phẩm
- TK 511 : Doanh thu bán hàng
- TK 621 : Chi phí NVL trực tiếp
- TK 632 : Giá vốn hàng bán
Đối với công ty Thương Mại Trọng Nghĩa trong tháng 4 năm 1999 tình hình
TSCĐ của công ty không có gì biến động so với tháng liền trước đó . Để tổ chức
ghi chép phản ánh chính xác về số lượng , chất lượng , giá trị của tài sản hiện có và
tình hình biến động , kế toán tiến hành mở sổ để theo dõi .
SỔ CÁI TK 211
“Tài sản cố định hữu hình”
ĐVT : Đồng
Ngày
GS
Chứng từ
Diễn giải Trang
NKC
TK đối ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng 4 200.000.000
Cộng phát sinh 00
Số dư cuối tháng 4 200.000.000
b .Khấu hao tài sản cố định :
Trong quá trình sản xuất kinh doanh , tất cả các tài sản cố định trong doanh

nghiệp đều phải tính khấu hao trừ những tài sản được phép dự trữ của nhà nước ,
hoặc những tài sản đã hết thời gian tính khấu hao , việc trích khấu hao nhằm thu
hồi vốn trong một khoảng thời gian nhất định nhằm tái sản xuất được diễn ra liên
tục .
Để phản ánh tình hình tăng giảm của TSCĐ kế toán sử dụng tài khoản 214 “
Hao mòn TSCĐ ”. Hàng tháng kế toán phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ trích
khấu hao để tính khấu hao TSCĐ , tính vào chi phí sản xuất nhằm tái sản xuất tài
sản cố định .
- Trong tháng kế toán trích khấu hao cho các bộ phận như sau :

×