Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tổng hợp các bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 CKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.01 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2007-2008</b>
<b>Mơn : TIẾNG VIỆT- Lớp Bốn</b>


<b>A. Kiểm tra đọc:10 điểm</b>


1. Phần đọc( 6 điểm): Tổ chức cho học sinh bốc thăm và đọc bài vào cuối buổi.
2. Phần bài tập( 4 điểm):


Câu1(2 điểm): a. Đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
nhất.


Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
A. Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp đẽ cho tuổi thơ.


B. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ.
C. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.


b. Từ láy hay từ ghép? + Khát khao là từ...
+ Khát vọng là từ...


<b> Câu 2( 2 điểm): Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau: </b>
+ Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.


+ Chị tôi đan làn cọ và mành cọ để xuất khẩu.
<b>B. Kiểm tra viết: 10 điểm</b>


1. Chính tả( 4 điểm): Viết chính tả đoạn văn” Ban đêm....nỗi khát khao của tôi”(Cánh diều tuổi thơ
-TV4, Tập một, tr 146)


2. Tập làm văn(6 điểm): Tả một đồ chơi mà em thích.
<b> I. KIỂM TRA ĐỌC</b>



<b>Phần đọc: Bốc thăm một đọan trong những bài tập đọc đã đọc.Hỏi một câu theo nội dung bài: ( 6 đ)</b>
<b>Bài tập: (4 đ) Dựa vào bài “Bầu trời ngoài cửa sổ” Để làm bài tập: Đáng dấu X vào ơ đúng</b>


1/ Vì sao nói đàn chim đã bay đi nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngồi cửa sổ? ( 1,5đ)
a/ Vì tiếng hót cịn ngân nga mãi trong khơng gian.


b/ Vì tiếng hót cứ âm vang mãi trong tâm trí của bé Hà.
c/ Vì tiếng hót còn lưu luyến mãi với cửa sổ bé Hà.
2/ Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh. (1 đ)


a/ Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.
b/Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.


c/ Đàn chim cớt cánh vàng khoe sắc với nắng vàng rực rỡ và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc
nắng bay đến với bé Hà.


3/Động từ ghi( Đ), danh từ ghi( D), tính từ ghi(T) vào các ơ vng dưới đây: (1,5 đ)
a/ Vàng anh, bầu trời.


b/ Chót vót , cao.
c/ Hót, bay.


<b> II. KIỂM TRA VIẾT</b>


1/Chính tả: ( NĐ) ( 4đ) Bài viết: Thắng biển ( Viết từ đầu đến quyết tâm chống giữ)
2/ Tập làm văn:(6 đ)


Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
<b>1- Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>



Đọc một đoạn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17 (SGK-Tiếng Việt lớp 4/ Tập1)
<b>2- Bài tập: (4 điểm)</b>


<b> Câu 1: (1,5 điểm) Đọc thầm bài “Về thăm bà” (Sách Tiếng Việt lớp 4/ Tập 1 trang 177). </b>
<b>* Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x (nhân) vào ô trống trước ý trả lời </b>
<b>đúng nhất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã cịng.
 Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đơi mắt hiền từ.


b) Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?
<sub></sub> Có cảm giác thong thả, bình n.


 Có cảm giác được bà che chở.


 Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
c) Những từ cùng nghĩa với từ hiền có trong bài là:


 hiền hậu, hiền lành.
 hiền từ, hiền lành.


 hiền từ, âu yếm.


<b> </b> <b>Câu 2: (1,5 điểm)</b> Câu văn: Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy
<b>bình yên và thong thả như thế có mấy động từ, có mấy tính từ ? Chỉ rõ những động từ và những tính </b>
từ đó.


a) Có ... động từ. Đó là: ...
b) Có ... tính từ. Đó là: ...


<b> Câu 3: (1 điểm) Trong câu: Các bà mẹ tra ngô trên nương, bộ phận nào là chủ ngữ?</b>
Bộ phận chủ ngữ là:...


<b>B- Phần 2: Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>
<b>1. Chính tả: (5 điểm)</b>


GV đọc cho học sinh viết bài: “Chiếc xe đạp của chú Tư” sách Tiếng Việt 4 - tập1 trang 179).
<b>2. Tập làm văn: (5 điểm)</b>


Đề bài: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 câu) tả một đồ vật mà em thích nhất.


<b>I.</b> <b>Phần đọc </b>


<b>1.</b> Học sinh đọc một trong các bài đã học từ tuần 7 đến tuần 16 trong sgk Tiếng Việt 4 - Tập
1 (6điểm).


<b>2.</b> <b>Bài tập (4đ)</b>


<i><b>Câu 1: (2đ) </b></i>


<b>a) Trong bài tập đọc Tuổi Ngựa (sách TV4- Tập 1, trang 149), bạn nhỏ tuổi gì?</b>


A. Tuổi Ngựa


B. Tuổi Trâu


C. Tuổi Gà


D. Tuổi Chó



<b>b) Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?</b>


A. Tuổi nóng nảy B. Tuổi thích đi đây, đi đó


C. Tuổi thích chạy nhảy đùa nghịch D. Tuổi không chịu yên một chỗ, tuổi thích đi.
<i><b>Câu 2: (1đ) Gạch chân dưới vị ngữ trong các câu sau đây:</b></i>


a) Đàn cá Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
b) Cô giáo đang giảng bài.


<i><b>Câu 3: (1đ) Đọc câu văn sau và cho biết dấu hai chấm dùng để làm gì ?</b></i>


<i><b>Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng </b></i>
<i><b>sơng với những đồn thuyền ngược xi.</b></i>


A. Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.
II. <b>Phần viết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MÔN: TIẾNG VIỆT Lớp 4 - HKI</b>
<b>A/ Kiểm tra đọc: </b><i>(10điểm)</i>


Phần đọc: Bốc thăm đọc một đoạn trong những bài Tập đọc đã học. Hỏi một câu theo nội dung bài
<i>(6điểm)</i>


Bài tập: <i>(4điểm)</i>


1/ Dựa vào bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi để làm bài tập.
Đánh dấu x vào ô đúng.



a) Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những cơng việc gì? <i>(2điểm)</i>
a) Anh làm thư kí cho một hãng bn.


b) Anh buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác thác mỏ, ...
c) Anh mở công ti vận tải đường thủy.


b) Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? <i>(1điểm)</i>


a) Là người dành thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
b) Là bậc anh hùng trên chiến trường.


c) Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh.
2/ Em hiểu thành ngữ “Cầu được ước thấy” nghĩa là gì? (1điểm)


<b>B) Kiểm tra viết:</b>


1/ Chính tả: (NĐ) <i>(4điểm)</i>


Bài: “Mùa xuân trên nẻo cao” (Sánh Tiếng Việt lớp 4 Trang 165)
2/ Tập làm văn: <i>(6 điểm) </i>Tả một đồ chơi mà em yêu thích.


<b>A. Kiểm tra đọc: Giáo viên kiểm tra vào cuối giờ.</b>
B. Bài tập:


Bài 1: học sinh đọc bài "Cánh dièu tuổi thơ" chọn câu trả lời đúng.
a. Cánh diều gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuỏi thơ.


b. Cánh diều đem lại nhiều niềm vui cho tuổi thơ.
c. Cánh diều mang lại những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.



Bài 2: Em hiểu như thế nào về nghĩa của câu tục ngữ sau "Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở"
...


Bài 3: Đặt 2 câu kể có mơ hình Ai là gì? trong đó một câu có vị ngữ là động từ, một câu có vị
ngữ là cụm động từ.


...
<b>Phần 2: </b>


A. Chính tả: (Nghe - viết) Mùa đông trên rẻo cao (TV4 tập 1 trang 165)
B. Tập làm văn: Hãy tả lại cái bàn học (ở lớp hoặc ở nhà)


<b>* MÔN TIẾNG VIỆT:</b>
<b>A. Kiểm tra đọc:</b>


I. Phần đọc: Bốc thăm, đọc một đoạn trong bài Tập đọc đã học trả lời câu hỏi theo nội dung bài(6đ)
II. Phần bài tập:Dựa vào bài “ Đôi giày ba ta màu xanh”để làm bài tập. Đánh dấu X vào ơ trống trước ý
đúng (4đ).


1.Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.(2đ)
Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt nhìn giày nhìn chân, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.




Đưa tay nhận, cảm ơn.




2.Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh (1đ)


Chao ơi ! Đôi giày mới đẹp làm sao.




Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu




Tơi tưởng tượng nếu mang nó vào chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đi ,chạy tím, ngọt Hà Nội, Sài Gòn


  


<b>B. Kiểm tra viết:</b>


I.Chính tả:(NĐ) (4đ) bài “ Người tìm đường lên các vì sao”. Từ đầu đến có khi đến hàng trăm lần)
<b>II.Tập làm văn: (6đ)</b>


Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I</b>
A/Kiểm tra đọc : (10điểm )


-Phần đọc : Gvcho học sinh bốc thăm 1 trong những bài tập đọc đã học từ tuần 18 đến tuần 27
(6điểm)



-Bài tập (4điểm)


1)Dựa vào bài “Ông Trạng thả diều “ đánh dấu X vào ô đúng nhất (2điểm)
Chú quá ham thả diều .


Nhà chú quá nghèo .
Chú không thích đi học .


2)Câu tục ngữ sau đây khuyên ta điều gì ? (1điểm)
“<i>Lữa thử vàng , gian nan thử sức</i> “


3)Tìm các từ láy (1điểm)
a) Có tiếng chứa âm s.
b) Có tiếng chứa âm x .
B/ Kiểm tra viết : (10điểm


1) Chính tả : GVđọc cho học sinh viết bài “Trung thu độc lập “.Đầu bài và đoạn “ Từ ngày mai
………..to lớn vui tươi (Sách TVlớp4 tập 1 trang 66)


2) <b>Tập làm văn (5điểm)</b>
Tả một đồ chơi mà em thích .


Tiếng Việt
A.Kiểm tra đọc : (10đ)


GV gọi HS đọc một số bài đã học trong HKI.


* Bài tập: Dựa vào bài “ Ông Trạng thả diều” để trả lời:
Đánh dấu X vào ô đúng nhất :



1. Vì sao chú bé Hiền được gọi là Ông Trạng thả diều:
 Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13.
 Vì Nguyễn Hièn ham thích chơi diều.


 Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 và khi đó vẫn cịn là một chú bé ham thích chơi
diều.


2. Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghiõa của câu chuyện trên:
 Tuổi trẻ tài cao


 Có chí thì nên


 Công thành danh toại
B.Kiểm tra viết:10(đ)


1. Chínhtả: ( Nghe viết ) Bài kéo co ;( Viết từ Hội làng Hữu Trấp...đến chuyển bại thành thắng)
2. Tập làm văn : Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích.


<b>A. KIỂM TRA ĐỌC</b>


I> Đọc thành tiếng các bài đã học từ tuần 11 đến tuần 17
Bóc xăm bài - đọc một đoạn


<b>II> BÀI TẬP</b>


Đọc thầm bài "<i><b> Ông Trạng thả diều "</b></i> để làm bài tập sau: Khoanh tròn vào trước chữ cái câu trả lời đúng
<b>Câu 1: ( 1 điểm) Những chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền là một cậu bé thông minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Mới lên sáu tuổi đã học đâu hiểu đấy và có trí nhớ lạ thường.



c. Mới sáu tuổi có thể đọc hai mươi trang sách một ngày mà vẫn có thời gian đi chơi.
d. Gồm tất cả các chi tiết đã nêu ở các câu trả lời a, b, c.


<b>Câu 2: Vì sao chú bé Nguyễn Hiền gọi là ông Trạng thả diều ? Chọn câu trả lời đúng nhất.</b>
a. Vì khi cịn nhỏ Hiền thích chơi diều.


b. Vì đó là tên các bạn đặt cho Hiền khi biết chú thơng minh.


c. Vì Hiền đỗ trạng ngun lúc mới 13 tuổi, khi ấy chú vẫn thích chơi diều.


<b>Câu 3: ( 1 điểm) Giả sử em muốn hỏi xem bợ cĩ cất hộ em chiếc mũ em để quên trên xe của bố hay </b>
khơng, em dùng câu hỏi nào dưới đây là phù hợp nhất ? Khoanh vào chữ cái trước ý đĩ.


a. Bố cất mũ của em hả ? b. Có phải bố cất hộ cái mũ khơng ?


c. Có phải bố cất hộ con cái mũ không ạ ? d. Bố cất hộ con cái mũ à ?
<b>Câu 4: ( 1 điểm) Xếp các từ sau vào 3 nhóm: </b>


Xanh thẳm, đơi mắt, chạy tới, học sinh, thơm phức, nhì.


- Danh từ: ...
- Động từ: ...
- Tính từ: ...
<b>B. KIỂM TRA VIẾT</b>


1> Viết chính tả bài " Cái cối tân "<i><b> ( SGK trang 143) </b></i>
Viết từ " <i>U gọi nó là ... vàng óng" </i>


2> Tập làm văn: Tả một đồ dùng học tập mà em thích.
<b>TiẾNG Việt</b>



<b>* BÀI KIỂM TRA ĐỌC : Phần đọc hiểu (5 điểm) :</b>


Đọc thầm bài : “Tuổi Ngựa” (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 149) và trả lời các câu hỏi sau :
1. Bạn nhỏ định mang về cho mẹ cái gì ?


a. Trang giấy nguyên chưa viết. b. Gió và nắng xơn xao.
c. Ngọn gió của trăm miền. d. Mùi hoa huệ ngạt ngào.
2. Bạn nhỏ dùng câu hỏi “Mẹ ơi, con tuổi gì ?” để làm gì ?


a. Thể hiện sự khẳng định, phủ định. b. Thể hiện thái độ khen, chê.
c. Hỏi điều chưa biết. d. Bộc lộ yêu cầu, mong muốn.


3. Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con trong câu hỏi “Mẹ ơi, con tuổi gì ?” là : ...
4. Khổ thơ thứ hai “- Mẹ ơi, con sẽ phi ...trăm miền” có các tính từ là :


5. Xác định vị ngữ trong câu : “Con tìm về với mẹ.”


Trả lời : Vị ngữ trong câu trên là : ...
6. Khổ thơ thứ ba “Ngựa con .... hoa cúc dại.” có các động từ là : ...


7. Các từ láy trong bài thơ là : ...


<i>8. Xếp các từ ghép sau thành hai loại : từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại : </i>

đất


đai, đất đỏ, núi rừng, núi đá, bờ biển, bờ bãi, hoa quả, hoa cúc, cánh đồng, hoa huệ.



Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại
<i>...</i>


<i>...</i>



<i>...</i>
<i>...</i>
9. Khổ thơ cuối, “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ điều gì ?


<b>BÀI KIÊM TRA VIẾT </b>


<b>A. Bài tập chính tả : (2đ) (Thời gian 10 phút)</b>


1. Tìm tiếng chứa “vần ât hay âc” điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa :


- ... phất, gió ..., ... thềm, ... láo, ... mát,
bí ...


2. Tìm 3 tính từ bắt đầu bằng “s” và 3 tính từ bắt đầu bằng “x” :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Chính tả (nghe – viết) : Bài Cậu học sinh ở Ác - boa (thời gian 15 phút)</b>


( viết đề bài và đoạn từ : “<i>Ác-boa là ... Lu-i còn bé quá.”)</i>
<b>II/ TẬP LÀM VĂN (5 điểm) : Thời gian làm bài 40 phút.</b>


Cho đề bài sau : “Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em thích.”
Em hãy :


a) Viết lời mở bài theo cách mở bài gián tiếp.
b) Viết một đoạn văn ở phần thân bài.


<b>ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ I LỚP 4</b>
<b>A. Kiểm tra đọc hiểu:</b>



<i>I. Tập đọc: 10đ</i>


Đọc và trả lời câu hỏi trong các bài tập đọc (STV4T1)
<i>II. Bài tập(10đ)</i>


1/ Xếp các từ ghép dưới đây thành hai nhóm, dựa theo nghĩa của tiếng “Trung”


- Trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm.
a. “Trung” có nghĩa là ở giữa.


b. “Trung” có nghĩa là một lịng một dạ.


2/ Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
Bút chì xanh đỏ


Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi đỏ thắm
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sơng máng lượn quanh
Một dịng xanh mát.


3/ Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
- Tỏ thái độ khen chê


- Khẳng định, phủ định


- Thể hiện yêu cầu, mong muốn
4/ Các câu sau khuyên người ta điều gì?


a. Nước lã mà vã nên hồ.


Tay khơng mà nỗi cơ đồ mới ngoan.
b.Lửa thử vàng gian nan thử sức (2đ)
<b>B/ Kiểm tra viết:</b>


1. Chính tả : 10 đ


Văn hay chữ tốt


- Đọc cho học sinh viết từ: “Thuở nhỏ...là người văn hay chữ tốt.” (TV4T2)
2. Tập làm văn (10d)


Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều đồ vật tuy đơn giản “đôi dép, chiếc mũ,...” nhưng rất gắn bó với
em. Hãy miêu tả một trong những đồ vật đó.


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 - LỚP 4 - NĂM HỌC 2006 - 2007
<b>Môn : Tiếng Việt ( Thời gian : 50 phút )</b>


<b>A/ kiểm tra đọc : ( 10 đ )</b>


<b> I/ Đọc ( 6đ ) (Vào cuối buổi )Bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 9-17. Hỏi 1</b>
câu trong bài đọc đó.


<b> II/ Bài tập : (4 đ )Dựa vào bài Cánh diều tuổi thơ, khoanh tròn chữ cái trước câu đúng nhất </b>
1. Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?(1đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 2. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? (1đ )</b>


A. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi mang theo nỗi khát khao của tôi.


B. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều.


C. Bầu trời to đẹp như một tấm thảm nhung.


<b>3. Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào là tính từ ?(1đ )</b>


A. Cánh diều, bầu trời B. Huyền ảo, ngọc ngà C. Vui sướng, nâng lên


<b>4.Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm :(1đ ) ( dũng khí, dũng sĩ, dũng cảm )</b>
- Một ... ....diệt xe tăng


- Có... đấu tranh
- ... nhận khuyết điểm
<b>B/ Kiểm tra viết : (10 đ)</b>


<b>I/ Chính tả : ( 4đ )Bài : Chiếc xe đạp của chú Tư ( đoạn viết như SGK</b><i> yêu cầu)</i>
<b>II/ Tập làm văn : ( 6đ ) Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích.</b>


Bài kiểm tra chất lượng cuối kỳ I


Mơn: Tiếng Việt Thời gian: 60 phút
1.Tập đọc: Đọc các bài tập đọc từ tuần 12  17


2.Luyện từ và câu:


a, Gạch dưới động từ trong câu văn sau:


“ Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông”
b, Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong hai câu văn sau:



“ Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua một bàn tay nào đã dội rửa vịm trời sạch bóng”


c, Trong các câu dưới đây câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. Ghi dấu x
vào ô trốg trước ý trả lời đúng.


Bạn có thích chơi diều khơng ?


Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng ?
Hãy cho biết bạn thích chơi trị nào nhất ?
Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?


Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
3.Chính tả: Bài “ Chú đất Nang ”
( Từ đầu  quần áo đẹp )


4. Tập làm văn: Tả một đồ chơi mà em yêu thích
<b>II/ ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:</b>


HS đọc thầm bài: Rất nhiều mặt trăng.( SGK tr 163 ) và khoanh tròn ý trả lời đúng
trong các câu sau:


<b>1. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?</b>
a/ Có nguyện vọng được khỏi bệnh.


b/ Có nguyện vọng được ngắm mảnh trăng trong vườn ngự uyển.
c/ Có nguyện vọng được mặt trăng bên mình.


<b>2. Chú hề đã làm cách nào để làm vui lịng cơng chúa?</b>
a/ Chú hề dỗ dành công chúa bằng dây chuyền vàng.



b/ Chú hề tìm cách khơng để cơng chúa nhìn thấy mặt trăng thật.


c/ Chú hề hiểu ý nghĩ của công chúa về mặt trăng rồi mới làm một mặt trăng bằng vàng
cho công chúa đeo vào cổ.


<b>3.Câu chuyện:”Rất nhiều mặt trăng”gợi cho ta nhiều điều bổ ích.Em đồng tình với những điều </b>
<b>nào sau đây?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c/ Trẻ thơ có cách cảm nhận sự vật riêng, khác người lớn, vừa ngộ nghĩnh, vừa ngây
thơ và đáng yêu.


<b>4.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:</b>


a/ Cơng chúa nói rằng cơ sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
<b>5 . Gạch chân từ bổ nghĩa dùng sai cho động từ sau nó trong câu:</b>
Anh ơi,con muỗi sẽ đốt em,đau quá!


6.Hãy xếp các từ dưới đây vào hai nhóm trong bảng: quyết chí, kiên trì, khó khăn gian nan,
bền chí, gian trn, kiên nhẫn, gian khó,thách thức, quyết tâm.


A.Nói lên ý chí, nghị lực của con người. B.Nêu những thử thách đối với ý chí,nghị
lực của con người.


………
………..
<b>Mơn:Tiếng Việt (Phần viết)</b>
<b>I/ CHÍNH TẢ . </b>


<b>1/ Viết chính tả: GV đọc cho hs viết bài: “ Về thăm bà “, đoạn: Từ đầu …………. Đi vào</b>
trong nhà kẻo nắng,cháu!”. (SGK Lớp 4 – Tập 1- tr 177).



<b>II/ TẬP LÀM VĂN.</b>


</div>

<!--links-->

×