Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiểm tra học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ</b>
TOÁN LỚP 9(Thời gian 90 phút)
<b>I.Lý thuyết:</b> (Chọn một trong hai câu sau) (2đ)


Câu1: Phát biểu định lý Vi ét. Áp dụng tính tổng và tích hai nghiệm (nếu có) của phương trình:
-2x ❑2 + 7x + 5 = 0


Câu 2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
<b>II. Bài tập:</b>


Bài 1: (2,5đ) Cho phương trình: -2x ❑2 + 2

3 x +

5 = 0


a) Chứng minh rằng phương trình ln ln có hai nghiệm phân biệt


b) Gọi x ❑<sub>1</sub> <sub>,x</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> là nghiệm của phương trình, khơng giải phương trình.Hãy tính </sub>
giá trị biểu thức: <i><sub>x</sub></i>1


1
+ 1


<i>x</i><sub>2</sub>


Bài 2:(2,5đ) Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố b cách nhau 312km.
Xe thứ nhất mỗi giờ chạy hơn xe thứ hai 4km nên đến B sớm hơn xe thứ hai là 30
phút.Tính vận tốc mỗi xe.


Bài 3: (3đ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R.kẻ tiếp tuyến Bx với nữa đường
tròn.GọiC và D là hai điểm di động trên nữa đường tròn. Các tia AC, AD cắt Bx lần lượt
tại E và F ( F nằm giữa B và E)


a) Chứng minh: <i>Δ</i>ABF đồng dạng với <i>Δ</i>BDF


b) Chứng minh: CEFD nội tiếp.


c) Khi C, D di động trên nữa đường trịn.Chứng minh:AC.AE = AD.AF có giá trị không đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I.Lý thuyết: </b>(2đ)


Câu 1: Phát biểu đúng định lý Vi ét. (1đ)


Tính


¿
<i>x</i>1+<i>x</i>2=


7
5
<i>x</i><sub>1</sub><i>x</i><sub>2</sub>=<i>−</i>5
2
¿{


¿


(1đ)


Câu 2: Nêu đúng 1 dấu hiệu (0,5đ) .Có 4 dấu hiệu ở SGK (câu 15 trang 103)
<b>II. Bài tập:</b>


Bài 1: (2,5đ) Cho phương trình: -2x ❑2 + 2

3 x +

5 = 0


a)Ta có: a.c = -2.

5 < 0 nên phương trình ln ln có hai nghiệm phân biệt (1,5đ)

b)Gọi x,x là nghiệm của phương trình. Áp dụng hệ thức Vi ét ta có:


¿
<i>x</i><sub>1</sub>+<i>x</i><sub>2</sub>=

<sub>√</sub>

3
<i>x</i>1<i>x</i>2=<i>−</i>



5
2
¿{


¿


(0,5đ) Nên <i><sub>x</sub></i>1
1


+ 1
<i>x</i><sub>2</sub> =


<i>x</i><sub>1</sub>+<i>x</i><sub>2</sub>
<i>x</i>1.<i>x</i>2


=<i>−2</i>

3


5 (0,5đ)
Bài 2: Gọi vận tốc của xe thứ nhất là x (km/h) ĐK: x > 4


Vận tốc của xe thứ hai là x - 4 (km/h) (0,5đ)
Thời gian xe thứ nhất là 312<i><sub>x</sub></i> (h)


Thời gian xe thứ nhất là 312<i><sub>x −</sub></i><sub>4</sub> (h)



Do xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 30 phút nên ta cóphương trình :
312<i><sub>x −</sub></i><sub>4</sub><i>−</i>312


<i>x</i> =
1


2 (1đ) <i>⇔</i> 312.2x – 312.2(x-4) = x(x-4) <i>⇔</i> x ❑2 – 4x – 2496
= 0


<i>−2</i>¿2<i>−</i>(<i>−</i>2496)=2500
<i>Δ'</i>=¿


Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x ❑<sub>1</sub> <sub>= 52(TMĐK), x</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>= - 48 (loại) (1đ)</sub>
Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 52 km/h


vận tốc của xe thứ nhất là 48 km/h
Bài 3:


a) Vì Bx là tiếp tuyến nên Bx OB hay <i>∠</i>ABE=900
Ta có: <i>∠</i>ADB=900 (Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn)
<i>⇒</i> <i><sub>∠</sub></i>BDF=900 <sub>(0,5đ)</sub>


Xét <i>Δ</i> ABF và <i>Δ</i> BDF có:
<i>∠</i>ABF =∠BDF=900


<i>∠F</i>=900


<i>⇒</i> <i>Δ</i> ABF đồng dạng <i>Δ</i> BDF (gg) (0,5đ)
b) <i>Δ</i> ABE vng có BC AE nên:



<i>∠</i>ABC =∠AEB(1)


mà <i>∠</i>ABC =∠ADC (vì cùng chắn cung AC) (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ (1) và (2) ta có <i>∠</i>AEB =∠ADC (0,5đ)


mặt khác <i>∠</i>CEF +∠CDF =∠AEB +∠CDF =∠ADC+∠CDF=1800 (0,5đ)
nên tứ giácCDFE nội tiếp.


c)Xét <i>Δ</i> ADC và <i>Δ</i> AEF có :


 chung và <i>∠</i>ADC =∠AEF (CM trên)
<i>⇒</i> <i>Δ</i> ADC và <i>Δ</i> AEF đồng dạng(gg)
<i>⇒</i> AD


AE =
AC


AF <i>⇒</i> AD.AF = AE.ACN (3) (0,5đ)
Xét <i>Δ</i> ABF vuông tại b có BD AF:


<i>⇒</i> AB ❑2 = AD.AF = 4R ❑2 (4) (0,5đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×