Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

chủ đề cấu tạo các chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.98 KB, 9 trang )

Tuần 24, 25
Ngày dạy: 8/3/2021 K8 (tiết 24)
15/3/2021 K8 ( tiết 25)

CHỦ ĐỀ: CẤU TẠO CHẤT- CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ
Nội dung chủ đề gồm:
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
I.
MỤC TIÊU DẠY HỌC:
1. Kiến thức:
- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các
hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm và mơ hình và chỉ ra sự tương tự giữa thí
nghiệm mơ hình và hiện tượng cần giải thích.
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn
giản.
- Giải thích được chuyển động Bơ - rao.
- chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vơ số HS
xơ đẩy từ mọi phía và chuyển động Bơ- rao.
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng
khuếch tán xảy ra càng nhanh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, quan sát các hiện tượng thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Kiên trì trong cơng việc tiến hành thí nghiệm, u thích mơn học.
- u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số
hiện tượng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất :
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tư duy lơ gic, năng lực hoạt động


nhóm và năng lực giao tiếp
-Vận dụng kiến thức để giải quyết một số tình huống trong thực tế
Hình thành cho học sinh các phẩm chất Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự
lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân,
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GV:
Máy tính, Đầu chiếu projecter,SGK,SBT ,Giáo án, thước, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:


- Nghiên cứu kĩ SGK, phân nhóm học sinh, cử ra nhóm trưởng.
- Dụng cụ
- 2 bình chia độ GHĐ: 100cm3, ĐCNN: 2cm3.
- 1 bình đựng 50cm3 ngơ.
- 1 bình đựng 50cm3 cát khô và mịn.
- GV làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng sunfát
(hình 20.4 - SGK).
Nếu có điều kiện GV cho hs làm thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán theo nhóm từ
trước trên phịng học bộ mơn: 1 ống trước 3 ngày, 1 ống làm trước 1 ngày, 1 ống làm
khi học bài.
- Tranh vẽ phóng to hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thuyết trình , cá nhân , luyện tập , làm việc nhóm
-Kỹ thuật giao nhiệm vụ,chia nhóm ,đặt câu hỏi
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN.
Chuẩn kiến
thức,
kỹ năng
1. Các

Chất được cấu
tạo từ các hạt
riêng biệt. Giữa
các phân tử ,
nguyên tử có
khoảng cách.

Những năng lực cần
bồi dưỡng

Câu hỏi
Bài tập

- Giải thích được các
chất được cấu tạo từ 1.1
các hật nhỏ bé riêng 1.2
biệt.
- Làm thí nghiệm mơ 1.3
hình để giải thich
được,
giữa
các
nguyên tử ,phân tử có
khoảng cách,

Định hướng
hoạt động học tập
- Tổ chức dạy học theo hình
thức hoạt động cá nhân.
HS nêu phương án TN, dự

đoán kết quả
- HS nghiên cứu kết quả TN
của SGK, đưa ra nhận xét
- GV hướng dẫn thảo luận,
khái quát hóa kiến thức và nêu
ra kết luận.
-HS ghi nhớ kết luận
- Tổ chức dạy học theo hình
thức hoạt động nhóm. Phương
pháp chủ đạo là “Dạy học nêu
và giải quyết vấn đề”.


- Nắm được thí
nghiệm Bơ rao.
Biết được các
phân tử ln
chuyển
động
khơng ngừng

-Mô tả lại TN bơ -rao
=>Kết quả?
- Dùng sự tương tự để
giải thích được các
ngun tử, phân tử
chuyển động khơng
ngùng.
- Biết được nhiệt độ
càng cao, các nguyên

tử, phân tử chuyển
động càng nhanh.

1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9

- Tổ chức dạy học theo hình
thức hoạt động nhóm Phương
pháp chủ đạo là “Dạy học nêu
và giải quyết vấn đề”.

Vận dụng các
kiến thức về cấu
tạo chất để giải
thích một số
hiện tượng đơn
giản

- Giải thích được một
số hiện tượng trong
cuộc sống liên quan
đến Giữa các nguyên
tử, phân tử có khoảng
cách.
- Vận dụng để giải
thích một số hiện

tượng khuếch tán
trong thực tế.
- Vận dụng để giải
thích một số tình
huống liên quan.

1.10
1.11
1.12
1.13
1.14
1.15

HS hoạt động củng cố kiến
thức và liên hệ thực tế. Có thể
tổ chức thi đấu giữa các nhóm.

V. HỆ THỐNG CÂU HỎI: Câu hỏi cho chủ đề Cấu Tạo Chất.
1.1 Các chất nhìn có vẻ như liền 1 khối, nhưng có thực chúng liền 1 khối hay khơng?
Giải thích tại sao các chất có vẻ như liền 1 khối?
1.2 Hình 19.3 cho ta biết điều gì?
1.3. Giải thích sử hụt thể tích khi trộn ngơ và cát để giải thích sự hụt thể tích giữa rượu
và nước?
1.4 Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ rao?
1.5 Các học sinh tương tự những hạt nào trong thí nhiệm Bơ Rao?
1.6 Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
1.7Trong TN Bơ - Rao nếu ta tăng nhiệt độ thì chuyển động của các hạt phấn hoa sẽ
thay đổi như thế nào?
1.8 Tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động nhanh?



1.9Chuyển động của các phân tử có liên quan như thế nào đến nhiệt độ?
1.10 Giải thích hiện tượng: Quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù buộc
chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần?
1.11 Cá muốn sống được phải có khơng khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong
nước? Hãy giải thích?
1.12 Tại sao khơng khí nhẹ hơn nước mà khơng khí vẫn chui xuống nước được?
1.13 Tại sao trong nước ao, hồ, sơng,biển lại có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn
nước rất nhiều?
1.14 Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ khơng?
1.1 5 Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước lạnh và cốc nước nóng. Hãy giải thích hiện
tượng?
VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
Nội dung
1. Các chất
được cấu tạo
như thế nào
2. Nguyên tử,
phân tử
chuyển động
hay đứng n

Hình thức tổ chức
Thời lượng
Thời
dạy học
điểm
Tiến hành thí nghiệm 1 tiết
Tuần 26
theo 6 nhóm theo sự

( tiết 26)
hướng dẫn của giáo
viên
Hoạt động nhóm, rút
1 tiết
Tuần 27
ra nhận xét từ kết quả (tiết 27)
thí nghiệm, hồn thiện
các phiếu học tập.

Thiết bị dạy học

Bảng phiếu học tập,
bảng nhóm

VII. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (5ph) Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số, ổn định lớp, kiểm
tra lại vị trí của các nhóm học sin
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: khởi động .( 5ph)
- Mục tiêu: liên hệ thực tế, đưa ra vấn đề.
- Phương pháp: Giáo viên nêu vấn đề, học sinh liên hệ thực tế và có
nảy sinh kiến thức cần tìm hiểu.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

-GV giới chương 2 nhiệt học.
-Đổ 50 cm3 vào 50 cm3 nước ta không thu được Lắng nghe, suy nghĩ
100cm3 hợp hợp rượu và nước, mà chỉ thu được

khoảng 95 cm3? Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp còn
lại đã biến đi đâu? Để trả lời cho câu hỏi này cơ
và các em sẽ cùng đi tìm hiểu tiết học ngày hơm
nay.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức .


Hoạt động 2.1: HĐ hình thành kiến thức: Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng
biệt khơng?
2.1.1. Mục tiêu: - Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một
cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
2.1.2. Phương pháp :GV nêu câu hỏi cho HS trả lời từ đó Gv đưa ra kết luận.
2.1.3. Năng lực cần phát triển: NL hoạt động cá nhân, NL nhận xét, NL sử dụng ngôn
ngữ, NL tự học.
2.1.4. Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS: đọc thông tin phần I và nhớ
lại kiến thức về cấu tạo chất đã học ở mơn hố
8 để trả lời các câu hỏi sau:
Các chất nhìn có vẻ như liền 1 khối, nhưng có
thực chúng liền 1 khối hay khơng?
?Giải thích tại sao các chất có vẻ như liền 1
khối?
-Yêu cầu đọc SGK.
-Treo tranh 19.2; 19.3
Thơng báo phần “Có thể em chưa biết” để học

-Hoạt động cá nhân, quan sát để đưa
ra nhận xét.


sinh thấy được nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ
bé.
Hình 19.3 cho ta biết điều gì?
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Trên hình 19.3 các ngun tử Silíc có được sắp
xếp xít nhau hay khơng? Vậy giữa các ngun
tử, phân tử các chất nói chung có khoảng cách
hay khơng?

- Các chất được cấu tạo từ các hạt
riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên
các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất
nhìn như có vẻ liền 1 kh

-Hoạt động cá nhân suy nghĩ đưa ra
câu trả lời.
-Hoạt động cặp đôi (2 phút), thảo luận
đưa ra câu trả lời.
I- Các chất có được cấu tạo từ
những hạt riêng biệt không?

Hoạt động 2.2: HĐ hình thành kiến thức Giữa các phân tử có khoảng cách hay
không .
2.2.1. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm và mơ hình và chỉ ra sự tương
tự giữa thí nghiệm mơ hình và hiện tượng cần giải thích.
2.2.2. Phương pháp: Làm thí nghiệm
2.2.3. Năng lực cần phát triển: Năng lực làm thí nghiệm, NL hoạt động nhóm, NL
nhận xét, NL sáng tạo.



2.2.4. Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: u cầu HS đọc thơng tin TN mơ hình.
GV: thơng báo mục đích của TN
- GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm thí
nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy
ra.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát
hiện tượng.
- Kết quả TN?
- Nhận xét về thể tích hỗn hợp so với tổng
thể tích ban đầu?
- Giải thích?
- Dựa vào TN mơ hình hãy giải thích TN vào
bài của GV?
Qua thí nghiệm em có kết luận gì?
GV nhận xét, chốt kiến thức

1.Thí nghiệm mơ hình:
HS: - Tiến hành làm TN mơ hình theo
nhóm.
- Giải thích: Do các hạt gạo nằm xen kẽ
vào khoảng cách giữa các hạt ngô.
2.Kết luận:
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng

cách.

Hoạt động 2.3: HĐ hình thành kiến thức Thí nghiệm bơ rao
2.3.1. Mục tiêu:- Giải thích được chuyển động Bơ - rao.
2.3.2. Phương pháp: Quan sát hiện tượng
2.3.3. Năng lực cần phát triển: NL hoạt động cá nhân, NL nhận xét, NL sử dụng
ngôn ngữ, NL tự học.
2.3.4. Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV
Cho HS: đọc thông tin
Mô tả lại TN bơ -rao
Kết quả?
HS: Tiếp thu, ghi kiến thức trọng tâm theo
GV.
GV dùng tranh phóng to thơng báo lại kết
quả.

Hoạt động của HS
I.Thí nghiệm Bơ -Rao
- Quan sát: các hạt phấn hoa trong nước
bằng kính hiển vi.
- Kết quả: Chúng chuyển động khơng
ngừng về mọi phía.

Hoạt động 2.4: HĐ hình thành kiến thức Các phân tử chuyển động không ngừng.
2.4.1. Mục tiêu: - chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay
khổng lồ do vơ số HS xơ đẩy từ mọi phía và chuyển động Bơ- rao.
2.4.2. Phương pháp: Quan sát hiện tượng



2.4.3. Năng lực cần phát triển: NL hoạt động cá nhân, NL nhận xét, NL sử dụng
ngôn ngữ, NL tự học.
2.4.4. Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV
GV: Nhắc lại thí nghiệm mơ hình:
Trộn rượu với nước và u cầu:
C1?
C2?
C3?
GV: điều khiển HS trả lời C1, C2,
C3.
Gv: rút kết luận. Chốt các phương
án trả lời .

Hoạt động của HS
HS đọc thơng tin, thảo luận nhóm để trả lời C1, C2,
C3.
C1: Quả bóng tương tự như hạt phấn hoa.
C2: Các HS tương tự như các phân tử nước.
C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng
đến va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
Các va chạm này khơng cân bằng nhau nên làm cho
các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không
ngừng.

Mọi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất đều
chuyển động khơng ngừng.
Hoạt động 2.5: HĐ hình thành kiến thức chuyển động phân tử và nhiệt độ
2.4.1. Mục tiêu: - Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển
động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

2.4.2. Phương pháp: Quan sát hiện tượng
2.4.3. Năng lực cần phát triển: NL hoạt động cá nhân, NL nhận xét, NL sử dụng
ngôn ngữ, NL tự học.
2.4.4. Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV
GV: Trong TN Bơ - Rao nếu ta tăng nhiệt
độ thì chuyển động của các hạt phấn hoa
sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao các hạt
phấn hoa lại chuyển động nhanh?
GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
Chuyển động của các phân tử có liên quan
như thế nào đến nhiệt độ?
GV: Chốt các phương án trả lời, ghi bảng.

Hoạt động của HS

Hoạt động 3: luyện tập. 7ph
3.1. Mục tiêu: củng cố, khắc sâu kiến thức về các chất đươc cấu tạo như thế nào ,
kĩ năng làm thí nghiệm, thái độ u thích và hăng say tìm tịi nghiên cứu.
3.2. Phương pháp: nhắc lại kiến thức đã học, trả lời vấn đáp qua câu hỏi hoặc các
trò chơi đơn giản như trị chơi ơ chữ.
3.3. Năng lực cần phát triển : NL hoạt động nhóm, NL giải quyết vấn đề, NL ngơn
ngữ vật lí.


3.4. Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


-Yêu cầu học sinh đọc phần - Tìm hiểu SGK
ghi nhớ sách giáo khoa, trả lời -Trả lời câu hỏi
các câu hỏi củng cố của giáo - Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
viên đưa ra.
Hoạt động 4: Vận dụng. 10ph
4.1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức về cấu tạo của các chất để trả lời các câu hỏi
thực tế, đồng thời đặt ra các câu hỏi cho các học sinh khác trả lời, đánh giá câu trả lời
của các bạn, liên hệ với các ứng dụng cấu tạo chất trong thực tế.
4.2. Phương pháp: GV nêu câu hỏi cho HS và HS nêu câu hỏi cho các bạn dưới sự
theo dõi góp ý của giáo viên.
4.3. Năng lực cần phát triển:, NL hoạt động nhóm, NL giải quyết vấn đề, NL ngơn
ngữ vật lí, NL sáng tạo và NL liên hệ thực tế.
4.4. Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV
- Giải thích hiện tượng: Quả
bóng cao su hay quả bóng bay
bơm căng, dù buộc chặt cũng
cứ ngày 1 xẹp dần?
?Cá muốn sống được phải có
khơng khí, nhưng ta thấy cá
vẫn sống được trong nước?
Hãy giải thích?
?Tại sao khơng khí nhẹ hơn
nước mà khơng khí vẫn chui
xuống nước được?

Hoạt động của HS

- HS Vận dụng giải thích các hiện tượng
III-vận dụng

C3:Thả cục đường vào cốc nước -> khuấy lên,
đường tan -> nước có vị ngọt vì khi đó các phân tử
đường xen vào khoảng cách các phân tử nước. Cac
phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử
đường.
C4. thành quả bóng cao su được cấu tạo từ các phân
tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử
khơng khí ở trong bóng có thể chui qua ra ngồi, vì
thế bóng xẹp dần.
C5. Cá muốn sống được phải có khơng khí, cá vẫn
-Tại sao trong nước ao, hồ, sống được trong nước vì các phân tử khơng khí đã
sơng,biển lại có khơng khí mặc xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước
dù khơng khí nhẹ hơn nước rất C4: Các phân tử nước và CuSO4 đều chuyển động
nhiều?
khơng ngừng về mọi phía nên các phân tử CuSO4


-Hiện tượng khuếch tán có xảy
ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ
khơng?
- Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc
nước lạnh và cốc nước nóng.
Hãy giải thích hiện tượng?

1.1.

có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách
giữa các phân tử nước.
C5: do các phân tử khơng khí chuyển động khơng
ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách giữa

các phân tử nước.
C6: Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh hơn khi
nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ tăng.
C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn
vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Hoạt động 5: hoạt động mở rộng, tìm tịi. (5ph).

5.1. Mục tiêu: HS liên hệ với một số ứng dụng của cấu tạo chất, tìm tịi và mở
rộng thêm kiến thức thực tế.
5.2. Phương pháp: HS đọc sách giáo khoa và liên hệ thực tế, GV trình chiếu các
video về các hiện tượng liên quan rồi đặt câu hỏi.
5.3. Năng lực cần phát triển:, NL hoạt động nhóm, NL giải quyết vấn đề, NL ngơn
ngữ vật lí, NL sáng tạo và NL liên hệ thực tế.
4.4. Cách thức tiến hành:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Em hãy tìm hiểu khoảng cách giữa - HS đọc sách giáo khoa và liên hệ thực tế,
các nguyên tử hoặc các phân tử của một để giải quyết vấn đề,
số chất.

4. Dặn dò và hướng dẫn về nhà: 3ph
- Yêu cầu HS tự đọc phần Ghi nhớ.
- Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập.
- Tìm hiểu trước nội dung tiết Chủ đề nhiêt năng
Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..




×