Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài 17. Trang trí hình vuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.49 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT 4


<b>BÀI 17: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b> TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>


<b>1.</b> <b>MỤC TIÊU</b> 2


1.1Kiến thức: 2
1.2Kĩ năng: 2
1.3Thái độ: 2


<b>2.</b> <b>CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b> 2
2.1Học sinh chuẩn bị: 2


2.2Giáo viên chuẩn bị: 2


<b>3.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b> 2
3.1Giới thiệu bài 2


3.2Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ mẫu3
3.3Hướng dẫn học sinh cách vẽ 7


3.4Hướng dẫn thực hành 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. MỤC TIÊU</b>
<b>1.1 Kiến thức:</b>


 Giúp học sinh biết thêm về trang trí hình vng (hình thức và bố cục trang trí
hình vng) và sự ứng dụng của nó.


<b>1.2 Kĩ năng:</b>


 Biết chọn và sáng tạo họa tiết trang trí hình vng.


 Biết bố cục trang trí hình vng.


 Biết cách trang trí hình vng.
 Vẽ màu theo ý thích.


 Hồn thành bài vẽ trang trí hình vng ngay tại lớp.
<b>1.3 Thái độ:</b>


 u thích vẽ đẹp của trang trí hình vng.


 Thích sáng tạo vẽ họa tiết trang trí cách điệu hoặc đơn giản.
 Thích vẽ trang trí hình vng.


<b>2. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
<b>2.1 Học sinh chuẩn bị:</b>


 SGK, vở tập vẽ, giấy A4, bút chì, tẩy, bút màu, màu sáp,…


 Sưu tầm một số đồ vật có trang trí hình vng như: khăn vng, khăn trải bàn,
thảm, họa tiết trang trí,…


<b>2.2 Giáo viên chuẩn bị:</b>


 Thiết kế bài dạy Mĩ thuật 4, bài 17: VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ HÌNH
VNG.


 SGK.


 Bài vẽ mẫu trang trí hình vng.
 Các họa tiết mẫu.



 Một số bài mẫu trang trí hình vng và bài của học sinh các lớp trước.
 Quy trình các bước hướng dẫn cách trang trí hình vng.


<b>3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>STT</b> <b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP</b>
<b>3.1</b> 1’ <i><b>Giới thiệu bài</b></i>


 Ổn định, củng cố tổ
chức lớp.


 Kiểm tra họa cụ.


<i><b>Học sinh quan sát</b></i>


 Hát 1 bài hát ngắn “Cô và mẹ”.
 Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
 Để họa cụ lên bàn (hoặc tổ trưởng


báo cáo).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Giáo viên cho học
sinh xem một số đồ
vật hình vuông rồi
đặt câu hỏi:


 Em xem 2 hình
này khác nhau ở
điểm nào?


 Em thấy hình 2
được trang trí
như thế nào?
 Giáo viên nhận xét.
 Giáo viên chốt ý:


Hình vng trang trí
bằng những họa tiết:
hoa, lá, bướm, ong,
… thì hình vng sẽ
đẹp và ấn tượng
hơn. Thế thì các con
có muốn tự tay
trang trí cho mình 1
hình vng thật đẹp
khơng nào?


 Tiết mĩ thuật hôm
nay cô sẽ hướng dẫn
các con cách trang
trí hình vng. Bài


mới của chúng ta là.
“Bài 17: Vẽ trang
trí. Trang trí hình
vng”.




Hình 1 Hình 2


 Hình 1 khơng có trang trí, hình 2
có trang trí.


 Đẹp, có hoa văn, màu sắc nổi bật,


 Học sinh lắng nghe.


 Học sinh quan sát lên bảng.


 Cả lớp: Dạ có.


 Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
“Bài 17: Vẽ trang trí. Trang trí
hình vng”.


 Học sinh lặp lại tựa bài.


<b>3.2</b> 3’ <i><b>Hướng dẫn học sinh</b></i>
<i><b>quan sát, nhận xét bài</b></i>
<i><b>vẽ mẫu</b></i>



 Giáo viên cho học
sinh xem hình đồ
vật dạng hình vng
có trang trí và hỏi
học sinh tên của đồ
vật đó.


<b>Học sinh quan sát – nhận xét</b>
 Xem tranh.




Gạch lát nền Kính hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Giáo viên cho học
sinh xem 1 số hình
vng có trang trí
và đặt câu hỏi.
 Cho học sinh thảo


luận nhóm đơi.
+ Các hình vng được
trang trí bằng những
họa tiết nào?




Họa tiết chính và phụ:
hoa, lá, con vật,…


 Những họa tiết
đó được đặt ở vị trí nào
trong hình vng?




Họa tiết chính được vẽ
ở giữa hình vng, cịn
họa tiết phụ được vẽ ở
xung quanh họa tiết
chính.


+ Các họa tiết được
sắp xếp như thế nào?




Sắp xếp đối xứng qua
các đường chéo và
đường trục.


+ Những họa tiết có
kích cỡ, màu sắc như
thế nào?


 Họa tiết chính
được vẽ có kích thước
to hơn họa tiết phụ và
được vẽ màu nỗi hơn,
những hoạ tiết giống


nhau thì màu giống
nhau


<i>Bổ sung kiến thức cho</i>
<i>học sinh.</i>




Thảm hoa Tranh
 Học sinh xem tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Cho học sinh biết
trang trí cơ bản và
trang trí ứng dụng là
như thế nào?


 <i>Trang trí cơ bản:</i>


 <i> Bớ cục họa tiết </i>


 Họa tiết chính ở
giữa, họa tiết phụ
ở xung quanh.
 Các họa tiết đối


xứng với nhau
qua các đường
chéo, đường trục


 <i>Những họa tiết </i>



<i>được trang trí bằng </i>
 Những họa tiết


chính.


 Những họa tiết
phụ.


 <i> Màu sắc có trọng </i>


<i>tâm</i>


 Màu họa tiết
chính nổi, màu
họa tiết phu hài
hịa.


 Màu nền hài hòa
và nhạt hơn màu
họa tiết hoặc làm
nổi bật họa tiết.


 <i>Những họa tiết </i>


<i>trang trí có hình </i>
hoa lá , chim
mn…


 <i>Trang trí ứng dụng:</i>



Có những hình
vng trang trí
khơng theo cách trên
nhưng hài hịa, cân
đối về bố cục, màu
sắc hình mảng, đây
gọi là trang trí ứng
dụng.


 Giáo viên giới thiệu
bài mẫu trang trí
hình vng và đặt
một số gợi ý cho




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

học sinh tìm hiểu và
nhớ lại kiến thức về
trang trí hình vng
đã học ở các lớp
trước:


 Bài vẽ mẫu gồm
họa tiết nào? (Nêu
tên)


 Họa tiết nào chính?


 Họa tiết nào phụ?



 Em có nhận xét gì
về kích thước, màu
sắc của họa tiết
chính so với họa tiết
phụ?


 Các họa tiết trang trí
ở bài mẫu có những
điểm nào giống và
khác so với các họa
tiết ở các hình trang
trí đã xem?


 Trong trang trí hình
vng, các họa tiết
được sắp xếp như
thế nào?


 Những họa tiết
giống nhau thì có gì
đặc biệt?


 Giáo viên chuyển ý:
Để trang trí được
hình vng đẹp các
em cần nắm “Quy
trình các bước
hướng dẫn cách



 Học sinh trả lời.


 Hoa rau muống, con bướm, lá, họa
tiết trên đường viền.


 Hoa rau muống


 Bướm, lá, họa tiết trên viền


 Họa tiết chính có kích thước to
hơn và màu nổi hơn họa tiết phụ.


 Giống: họa tiết chính được đặt ở
giữa, họa tiết phụ ở xung quanh.
 Khác: cách xếp họa tiết và cách vẽ


màu khác nhau.


 Sắp xếp đối xứng qua các đường
chéo và đường trục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trang trí hình
vng.”


 Học sinh lắng nghe.


<b>3.3</b> 5’ <i><b>Hướng dẫn học sinh</b></i>
<i><b>cách vẽ</b></i>


<i>Quy trình các bước </i>


<i>hướng dẫn cách trang </i>
<i>trí hình vng gồm 5 </i>
<i>bước thực hiện:</i>


<i>+ Bước 1: Xác định </i>
diện tích trang trí hình
vng cạnh 16 cm.
<i>+ Bước 2: Xác định </i>
mảng hình trọng tâm
và các mảng hình phụ
xung quanh.


<i>+ Bước 3: Tìm hình </i>
dáng họa tiết phù hợp
đặt vào mảng.


<i>+ Bước 4: Vẽ màu họa</i>
tiết.


<i>+ Bước 5: Vẽ màu </i>
nền.


 Yêu cầu học sinh
tập trung.


<i>Quy trình các bước </i>
<i>hướng dẫn cách trang </i>
<i>trí hình vng cụ thể </i>
<i>như sau:</i>



 <b>Bước 1: Xác định </b>
diện tích trang trí
hình vng cạnh 16
cm.


+ Vẽ trục (trục
đứng, trục ngang). <sub></sub>


<i><b>Học sinh quan sát</b></i>


 Học sinh lập lại.


 Học sinh chú ý quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tạo thành hình
vng bằng nhau.
+ Vẽ 2 đường chéo,
chia khoảng cách
đều.


 <b>Bước 2: Xác định </b>
mảng hình trọng
tâm và các mảng
hình phụ xung
quanh.


 <b>Bước 3: Tìm hình </b>
dáng họa tiết phù
hợp đặt vào mảng.



 <b>Bước 4: Vẽ màu </b>
họa tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Quy trình các bước
hướng dẫn cách
trang trí hình vng
có bao nhiêu bước
thực hiện?


 Gọi 1 số học sinh
nêu lại các bước
thực hiện vẽ trang
trí hình vng.
 Cho học sinh nhận


xét, bổ sung.
 Giáo viên chốt ý.
 Nhắc học sinh khi


trang trí:


 Chọn họa tiết đơn
giản, đẹp, dễ vẽ.


 Tìm cách sắp xếp
phù hợp với họa
tiết, tạo sự mềm
mại ( nhắc lại,
xem kẽ).



 Cách vẽ màu cho
nền, cho họa tiết.


 Gợi ý học sinh cách
vẽ màu:


 Không vẽ quá
nhiều màu (dùng
từ 4 đến 7 màu)
 Vẽ màu vào họa


tiết chính trước,


 5 bước


 Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

họa tiết phụ và
nền sau.


 Màu nền và màu
họa tiết phải có
độ đập nhạc khác
nhau để làm nổi
rõ trọng tâm.


<b>3.4</b> 20’ <i><b>Hướng dẫn thực hành</b></i>


- Giáo viên chia
nhóm, mỗi nhóm 6


bạn


 Vẽ trang trí hình
vng trên khổ giấy
A4 , cạnh hình
vng là 16 cm.
<i>u cầu:</i>


 Chia được bố cục
 Vẽ được hình


vng


 Vẽ được họa tiết
chính, họa tiết phụ
 Vẽ màu theo ý


thích


 Hồn thành bài
vẽ.


 Sáng tạo họa tiết


 <i>Hướng dẫn học</i>


<i>sinh yếu:</i>


 <i>Hướng dẫn học</i>



<i>sinh có năng khiếu</i>
<i>nên khuyến khích:</i>
 Nhắc học sinh:


 Vẽ hình vng
vừa với tờ giấy.
 Kẻ các đường


trục bằng bút chì
( kẻ đường chéo
góc trước và kẻ


<i><b>Học sinh thực hành</b></i>


 Học sinh thực hành trang trí hình
vng ngay tại lớp.


 Vẽ trang trí hình vng theo
kích thước đã cho.


 Tìm và vẽ được họa tiết đơn
giản.


 Vẽ màu (họa tiết, nền).


 Vẽ thêm chi tiết.


 Tìm được họa tiết mới, phối
màu sắc đẹp.



 Vẽ hình vng
 Kẻ trục


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đường trục giữa
sau).


 Xác định các
hình mảng cho
các họa tiết: hình
mảng chính ở
giữa, các hình
mảng phụ ở bốn
góc hoặc xung
quanh.


 Vẽ họa tiết vào
các mảng tùy
(chọn). Các họa
tiết giống nhau
thì vẽ bằng nhau.
Chú ý nhìn trục
để vẽ cho họa
tiết cân đối và
đẹp.


 Chọn và vẽ màu
theo ý thích, có
đậm, có nhạt.
 Trong khi học sinh



vẽ, giáo viên đến
từng bàn quan sát
và hướng dẫn bổ
sung.


 Chọn vị trí vẽ họa tiết.


 Tự chọn và sáng tạo họa tiết


 Tô màu họa tiết


 Tơ màu nền (theo ý thích)


 Hồn thành bài vẽ.


<b>3.5</b> 2’ <i><b>Tổ chức cho học sinh</b></i>
<i><b>nhận xét, đánh giá</b></i>


- Giáo viên yêu
cầu học sinh chọn bài
trong nhóm và treo lên
bảng


<i><b>Tiêu chí đánh giá:</b></i>


 Vẽ họa tiết có
được nhắc lại
 Vẽ màu họa tiết


và màu nền đã


đúng chưa


 Đã hoàn thành
bài chưa.


 Cho học sinh quan
sát, nhận xét, góp ý.


<i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


 Nhóm chọn và treo bài vẽ


 Học sinh quan sát, thảo luận cho
nhận xét dựa theo tiêu chí đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Yêu cầu học sinh
cùng tham gia, xếp
loại.


 Giáo viên cho nhận
xét và đánh giá mức
độ hồn thành bài vẽ
trang trí hình vng
của họa sinh.


<i>Mức độ:</i>


Hồn thành  A


Chưa hồn thàn  B



 Hoàn thành tốt  A+


giá.


 Học sinh đánh giá.


 Một số căn cứ để đánh giá mức độ
hoàn thành bài vẽ trang trí hình
vng của học sinh:


 Nếu có họa tiết nhắc lại và sắp
xếp đúng bố cục, họa tiết giống
nhau có màu giống nhau, họa tiết
chính ở giữa, kích thước họa tiết
chính to hơn họa tiết phụ, đã tơ
màu hồn thành, có sáng tạo họa
tiết, màu nền và màu học tiết hài
hòa làm nổi bật họa tiết chính,… <sub></sub>
xếp loại A+<sub>.</sub>


 Nếu đã tơ màu hồn thành nhưng
sai bất kì các lỗi sau: họa tiết
chính lớn hơn họa tiết phụ, họa
tiết chính ở xung quanh, các họa
tiết giống nhau nhưng lại khác
nhau về màu, sắp xếp bố cục
không cân đối, tơ màu khơng làm
nổi bật họa tiết chính,… <sub></sub> xếp loại
A.



 Nếu vẽ và tô màu chưa xong
trong khi các bạn đã hoàn thành
hết rồi… <sub></sub> xếp loại B.


Ví dụ: Bài vẽ trang trí hình vng của
bạn Phượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Khen, động viên
những học sinh vẽ
tốt, có sáng tạo,
khuyến khích học
sinh vẽ chưa tốt rèn
luyện thêm.


sinh: có họa tiết nhắc lại và sắp xếp
đúng bố cục, họa tiết giống nhau có
màu giống nhau, họa tiết chính ở
giữa, kích thước họa tiết chính to hơn
họa tiết phụ, đã tơ màu hồn thành,
có sáng tạo họa tiết, màu nền và màu
học tiết hài hịa làm nổi bật họa tiết
chính,…


 Cơ đánh giá bài vẽ trang trí hình
vng của bạn Phượng đã hồn
thành tốt, cơ xếp loại bài vẽ này
là: <b>A+</b>


<i><b>4.</b></i> 2’ <i><b>TỔ CHỨC TRÒ CHƠI </b></i>


<i><b>CỦNG CỐ KIẾN THỨC</b></i>


 <i>Tên trò chơi: “Ai </i>


nhanh, ai đẹp”


 <i>Yêu cầu: lớp chia </i>


thành 2 đội, mỗi đội
cử ra 3 bạn nhanh
nhẹn.


 <i>Cách chơi: Cho 2 </i>


đội, mỗi đội 1 hình
vng đã được chia
bố cục và đã có màu
nền dán lên bảng.
Sau khi giáo viên nêu
hiệu lệnh bắt đầu.
Nhiệm vụ mỗi đội là
lựa chọn họa tiết hợp
lí trong giỏ họa tiết
để dán vào các mảng
đã được chia sẵn.
Chú ý màu nền và
màu họa tiết.


 <i>Thời gian: Sau khi </i>



hết 1 bài hát tên bài
hát: “Thế giới hình
vng Pecola” trong
vịng 60 giây.


 <i>Luật chơi: chỉ được </i>


 Học sinh lắng nghe
 Học sinh tham gia


<i><b>Trò chơi</b></i>
<i><b>học tập,</b></i>
<i><b>quan sát,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hoàn thành trong thời
gian quy định, hết
thời gian phải ngưng
ngay, nếu hoàn thành
mà quá thời gian thì
đội hồn thành kế
tiếp sẽ thắng.


 Giáo viên ra hiệu bắt
đầu.


 Thời gian 60 giây.
 Hết thời gian.
 Cho học sinh nhận


xét bài của đội nào


hoàn thành đúng và
đẹp hơn về bố cục,
họa tiết, màu sắc.
 Tuyên dương đội


thắng bằng 1 tràn
pháo tay.


 Giáo viên nhận xét.


 Học sinh nhận xét


 Học sinh lắng nghe


<b>5. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY – HỌC</b>


 <i>Thời gian: 1 phút</i>


 <i>Kiểm tra họa cụ: cả lớp chuẩn bị tốt.</i>


 <i>Thảo luận: Cả lớp tham gia phát biểu nhiều.</i>


 <i>Đánh giá tiết học: 10 điểm</i>


<b>6. DẶN DÒ</b>


 <i>Thời gian: 1 phút</i>


 Các em về xem sách bài 18: Vẽ theo mẫu. Tĩnh vật lọ và quả.



 Về nhà quan sát kích thước, hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.
 Mỗi tổ chuẩn bị một loại quả khác nhau.


</div>

<!--links-->

×