Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.71 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỊA LÝ</b>
<b>VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn nước Việt nam.
+ Trên bán đảo Đông Dương , thuộc khu vực Đông nam Á . Việt Nam vừa có
đất liền , vừa có biển , đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc , Lào , Căm – pu – chia.
- Ghi nhớ diẹn tích phần đất liền Việt nam : khoảng 330 000 km2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới).
- Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo,
các quần đảo của nước ta).
- Các hình minh họa của SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>ND - TL</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b> 2’</b>
<b>B. Dạy bài</b>
<b>mới</b>
<b>1. Giới </b>
<b>thiệu bài</b>
<b> 2’</b>
- KT sách , vở ghi của HS.
- Trong bài học đầu tiên của
phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng
tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ của Việt Nam.
- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- HS cả lớp lắng nghe – ghi vở.
<b>2. Giảng bài</b>
<b>a. Vị trí địa lý</b>
<b>và giới hạn</b>
<b>của nước ta</b>
<b>10 – 12’</b>
- GV hỏi HS cả lớp: Các em có
biết đất nước ta nằm trong khu
vực nào của thế giới khơng? Hãy
chỉ vị trí của Việt Nam trên quả
Địa cầu.
- GV cho 2 đến 3 HS lên bảng
tìm và chỉ vị trí của Việt Nam
trên quả Địa cầu, huy động
kiến thức theo kinh nghiệm bản
thân để trả lời. Ví dụ:
+ Việt Nam thuộc châu Á.
+ Việt Nam nằm trên bán
đảo Đông Dương.
+ Việt Nam nằm trong khu
vực Đông Nam Á.
- GV treo lược đồ Việt Nam
trong khu vực Đông Nam Á và
nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ
hơn về vị trí địa lí và giới hạn
của Việt Nam.
- HS quan sát lược đồ, nghe
GV giới thiệu để xác định
nhiệm vụ học tập.
<b>- Thảo luận nhóm đơi.</b> - 2 HS quan sát lược đồ
+ Chỉ phần đất liền của nước
ta trên lược đồ.
+ Dùng que chỉ chỉ theo
đất liền của nước ta.
+ Cho biết biển bao bọc phía
nào phần đất liền của nước ta?
Tên biển là gì?
+ Biển Đông bao bọc các
phía đơng, nam, tây nam của
nước ta.
+ Kể tên một số đảo và quần
đảo của nước ta.
+ Các đảo của nước ta là Cát
Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo,
Phú Quốc,... các quần đảo là
Hoàng Sa, Trường Sa.
- GV gọi HS lên bảng trình bày
kết quả thảo luận.
<b>b. Một số</b>
<b>thuận lợi do</b>
<b>vị trí địa lý</b>
<b>mang lại cho</b>
<b>nước ta</b>
<b>8 – 10’</b>
<b>2. Một số thuận lời do vị trí điạ</b>
<b>lý mang lại cho nước ta</b>
- Vị trí địa lí của nước ta có
thuận lợi gì?
- Giao lưu với nhiều nước trên
thế giới bằng đường bộ, đường
biển và đường hang không.
- GV gọi HS nêu ý kiến trước
lớp.
- Một vài HS nêu ý kiến trước
lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý
kiến.
<b>c. Hình dạng</b>
<b>và diện tích</b>
<b>10 – 11’</b>
<b>3. Hình dạng và diện tích.</b>
- Thảo luận nhóm 4:
- Các nhóm cùng hoạt động để
hoàn thành phiếu của nhóm
- Nội dung phiếu thảo luận: GV
phát phiếu cho các nhóm,
- Gọi các nhóm lên trình bày. - Các nhóm trình bày.
- GV chốt ý
- Gọi 2 HS lên đọc phần tóm tắt
SGK và rút ra phần Bài học.
- HS cả lớp nghe và viết phần
bài học vào vở.
<b>C. Củng cố</b>
<b>- dặn dò</b>
<b>3’</b>
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài “Địa
<i><b>hình và khoáng sản”</b></i>
- 1 HS nêu lại phần Bài học .
Phần đất liền của Việt Nam
……...
……...
...
……...
……...
……...
<b>ĐỊA LÝ</b>
<b>ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình : Phần đất liền của Việt Nam , 3/4 diện
tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam : than , sắt , a-pa-tít , dầu mỏ ,
khí tự nhiên...
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng trên bản đồ ( lược đồ ) ; dãy Hoàng Liên Sơn ;
đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ : than ở Quảng Ninh, sắt ở
Thái Nguyên , a-pa-tít ở Lào Cai , dầu mỏ , khí tự nhiên ở vùng biển phía nam...
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoảng sản Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
<b>ND - TL</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>3’</b>
+ Em hãy chỉ vị trí nước ta trên
lược đồ thế giới?
- 2 HS trả lời, HS cả lớp lắng
nghe và nhận xét bạn nêu.
+ Phần đất liền của nước ta giáp
với những nước nào?
<b>B. Dạy bài</b>
<b>mới</b>
<b>1. Giới thiệu</b>
<b>bài</b>
<b>2’</b>
- Nêu mục tiêu bài học – ghi
bảng
- HS cả lớp nghe – ghi vở.
<b>2. Giảng bài</b>
<b>a. Thảo luận</b>
<b>nhóm đơi</b>
<b>5 – 7’</b>
- Chỉ vùng núi và đồng bằng của
nước ta
- Dùng que chỉ khoanh vào từng
vùng trên lược đồ.
- So sánh diện tích của vùng đồi
núi với vùng đồng bằng của
nước ta.
- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng
bằng nhiều lần (gấp khoảng 3
lần).
- Nêu tên và chỉ trên lược đồ các
- Các dãy núi hình cánh cung là:
Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đơng Triều (ngồi ra cịn có dãy
Trường Sơn Nam).
Các dãy núi có hướng tây bắc
-đơng nam là: Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn Bắc.
- Nêu tên và chỉ trên lược đồ các
đồng bằng và cao nguyên ở nước
ta.
- Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam
Bộ, duyên hải miền Trung.
Châu, Kon Tum, Plây-ku, Đắk
Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di
Linh.
- GV gọi HS trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.
- 4 HS lần lượt lên bảng thực
<b>Việt nam</b>
<b>6 – 8’</b>
- GV treo Lược đồ một số
khoáng sản Việt Nam và yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi sau:
- HS quan sát lược đồ, xung
phong trả lời câu hỏi.
- Hãy nêu tên một số loại khoáng
sản ở nước ta. Loại khống sản
nào có nhiều nhất?
- Nước ta có nhiều loại khống
sản như dầu mỏ, khí tự nhiên,
than sắt, thiếc, đồng, bơ xít,
vàng, a-pa-tít,... Than đá là loại
khống sản có nhiều nhất.
- Chỉ những nơi có mỏ than, sắt,
a-pa-tít, bơ xít, dầu mỏ.
- HS lên bảng chỉ trên lược đồ,
chỉ đến vị trí nào thì nêu trên vị
+ Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng
Danh ở Quảng Ninh.
+ Mỏ sắt: Yên Bái, Thái
Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh).
+ Mỏ a-pa-tít: Cam Đường
(Lào Cai).
+ Mỏ bơ xít có nhiều ở Tây
Ngun.
- Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ
Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch
Hổ, Rồng trên biển Đông,...
- GV nhận xét - HS làm việc theo cặp, lần lượt
từng HS trình bày theo các câu
hỏi trên.
- GV nhận xét, hồn thiện phần
trình bày của HS
<b>c. Ích lợi của</b>
<b>địa hình và</b>
<b>khoáng sản</b>
<b>đem lại cho</b>
<b>nước ta</b>
- Cho một số em đọc bài làm. - Lớp nhận xét.
<b>C. Củng cố </b>
<b>-dặn dị</b>
<b>3’</b>
- 2 HS đọc phần tóm tắt.
- GV dặn dị HS về nhà học bài,
chỉ lại vị trí của các dãy núi, các
mỏ khoáng sản trên lược đồ và
chuẩn bị bài sau.
<b>ĐỊA LÝ</b>
<b>KHÍ HẬU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nắm được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam :
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa .
+ Có sự khác nhau giữa hai miền : miền Bắc có mùa đơng lạnh , mưa phùn ;
miền Nam nóng quanh năm .
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam .
- Nhận biết được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
<b>ND – TL</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>A. Kiểm</b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>4’</b>
- Địa hình nước ta có đặc điểm
gì?
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên các
dãy núi ở nước ta.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
<b>B. Dạy bài</b>
<b>mới</b>
<b>1. Giới thiệu</b>
<b>bài</b>
<b>3’</b>
- Trong bài học hơm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về khí hậu
của Việt Nam và những ảnh
hưởng của khí hậu đến đời sống
và sản xuất.
<b>2. Giảng bài</b>
<b>a. Nước ta</b>
<b>có khí hậu</b>
<b>nhiệt đới gió</b>
<b>mùa</b>
<b>8 – 10’</b>
- Cho HS thảo luận nhóm 4 và
làm vào phiếu học tập.( phát
phiếu học tập cho các nhóm ).
- GV tóm ý
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm làm việc.
- Lớp nhận xét.
- Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam
Bộ, duyên hải miền Trung.
- Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí
hậu giữa miền Bắc và miền Nam
nước ta.
<b>b. Khí hậu </b>
<b>các miền có </b>
<b>khí hậu </b>
<b>khác nhau</b>
<b>8 – 10’</b>
- Hãy nhận xét về sự chênh lệch
nhiệt độ trung bình giữa tháng 1
và tháng 7 của Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh.
- Miền Bắc có những hướng gió
nào hoạt động? Ảnh hưởng của
hướng gió đó đến khí hậu miền
Bắc?
- Nhiệt độ trung bình vào tháng 1
của Hà Nội thấp hơn nhiều so với
của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhiệt độ trung bình vào tháng 7
của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh gần bằng nhau.
- Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc
có gió mùa đơng bắc tạo ra khí hậu
mùa đơng, trời lạnh, ít mưa.
+ Vào khoảng tháng 7, ở miền
Bắc có gió mùa đơng nam tạo ra
khí hậu mùa hạ, trời nóng và nhiều
mưa.
- Miền Nam có những hướng gió
nào hoạt động? Ảnh hưởng của
hướng gió đó đến khí hậu miền
Nam?
- Ở miền Nam vào khoảng tháng 1
có gió đơng nam, tháng 7 có gió
tây nam, khí hậu nóng quanh năm,
có một mùa mưa và một mùa khơ.
- Gọi HS trình bày. - Các nhóm trình bày.
- GV chốt ý. - Lớp nhận xét.
<b>hưởng của</b>
<b>khí hậu đến</b>
<b>đời sống sản</b>
<b>xuất</b>
<b>8 – 10’</b>
trao đổi trả lời các câu hỏi sau: nghĩa và xung phong phát biểu ý
kiến:
- Khí hậu nóng và mưa nhiều
giúp gì cho sự phát triển cây cối
của nước ta?
- Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp
cây cối dễ phát triển.
- Vào mùa mưa, khí hậu nước ta
thường xảy ra hiện tượng? Có
hại gì đối với đời sống và sản
xuất của nhân dân?
- Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều
gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về
người và của cho nhân dân.
- Mùa khô kéo dài gây hại gì cho
sản xuất và đời sống?
- Mùa khô kéo dài làm hạn hán,
<b>C. Củng cố </b>
<b>-dặn dò</b>
3’
- GV tổng kết các nội dung chính
của khí hậu Việt Nam và ghi
bảng.
- Nhận xét tiết học,
- Dặn dò HS về nhà và chuẩn bị
bài sau :
<b> Hướng gió</b>
<b>Thời gian gió mùa thổi</b>
<b>ĐỊA LÝ</b>
<b>SƠNG NGỊI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngòi Việt Nam
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi .
- Chỉ được vị trí một số con sơng : sơng Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>ND - TL</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra</b>
<b>5’</b>
+ Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
+ Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến
đời sống và sản xuất của nhân dân
ta ?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét bạn nêu.
<b>B. Dạy bài</b>
<b>mới</b>
<b>1. Giới thiệu</b>
<b>bài</b>
<b>2’</b>
- Trong bài học địa lí hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về hệ
thống sơng ngịi ở Việt Nam và tác
động của nó đến đời sống và sản
xuất của nhân dân.
- HS cả lớp nghe – ghi vở.
<b>2. Giảng bài</b>
<b>a. Nước ta</b>
<b>có mạng</b>
<b>lưới sơng</b>
<b>ngịi dày đặc</b>
<b>và sơng có</b>
<b>nhiều phù</b>
<b>sa.</b>
<b>8 – 10’</b>
- GV treo lược đồ sơng ngịi Việt
Nam.
- GV nêu u cầu: Hãy quan sát
lược đồ sơng ngịi và nhận xét về
hệ thống sông của nước ta theo
các câu hỏi sau:
- HS làm việc cá nhân, quan sát
lược đồ, đọc SGK và trả lời câu
hỏi của GV
+ Nước ta có nhiều hay ít sơng?
Chúng phân bố ở những đâu? Từ
đây em rút ra kết luận gì về hệ
thống sơng ngịi của Việt Nam?
+ Nước ta có rất nhiều sơng. Phân
bố ở khắp đất nước Kết luận:
Nước ta có mạng lưới sơng ngịi
dày đặc và phân bố khắp đất nước.
+ Đọc tên các con sông lớn của
nước ta và chỉ vị trí của chúng trên
lược đồ.
+ Các con sông lớn của nước ta là:
sông Hồng, sông Đà, sông Thái
Bình,... ở miền Bắc; sông Tiền,
sông Hậu, sông Đồng Nai,... ở
miền Nam; sông Mã, sông Cả,
sông Đà Rằng,... ở miền Trung.
+ Sơng ngịi ở miền Trung có đặc
điểm gì? Vì sao sơng ngịi miền
Trung lại có đặc điểm đó? ngang, địa hình có độ dốc lớn.
+ Ở địa phương ta có những dịng
sông nào?
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước
của các dịng sơng ở địa phương
mình có màu gì?
- GV nêu : Màu nâu đỏ của nước
sơng chính là do phù sa tạo nên.
+ HS trả lời theo hiểu biết.
+ Nước sơng có màu nâu đỏ.
<b>* GV kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc và phân bố</b>
<b>rộng khắp trên cả nước. Nước sơng có nhiều phù sa.</b>
<b>b. Sơng ngịi</b>
<b>nước ta có </b>
<b>lượng nước </b>
<b>thay đổi </b>
<b>theo mùa</b>
<b> 12 – 15’</b>
- Cho HS thảo luận nhóm 4, hoàn
thành bảng thống kê sau:
- HS thảo luận.
Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống và<sub>sản xuất</sub>
<b>Mùa mưa</b> <b>Nước nhiều, dâng<sub>lên nhanh chóng</sub></b>
<b>Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại</b>
<b>về người và của cho nhân</b>
<b>dân...</b>
<b>Mùa khô</b> <b>Nước ít, hạ thấp, trơ<sub>lịng sơng</sub></b>
<b>Có thể gây ra hạn hán thiếu</b>
- GV cho các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa, hồn chỉnh câu trả
lời của HS.
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết
quả, các nhóm khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
<b>c. Vai trị</b>
<b>của sơng</b>
<b>ngịi</b>
<b>4 – 5’</b>
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức
kể vai trị của sơng ngịi.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và
sản xuất.
3. Là nguồn thủy điện...
<b>C. Củng cố </b>
<b>-dặn dò</b>
<b> 3’</b>
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các
câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng
bằng Nam Bộ do những con sông
nào bồi đắp nên?
+ Kể tên và chỉ vị trí của một số
nhà máy thủy điện của nước ta mà
em biết.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>ĐỊA LÝ</b>
<b>VÙNG BIỂN NƯỚC TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
+ Là bộ phận của biển Đông.
+ Nước khơng bao giờ đóng băng.
+ Điều hịa khí hậu , là đường giao thơng quan trọng và cung cấp nguồn tài
nguyên to lớn.
- Biết được một số điểm du lịch và nghỉ mát ven biển nổi tiếng của nước ta.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Hành chính VIệt Nam.
- Lược đồ khu vực biển Đơng.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>ND – TL</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b> 5’</b>
+ Nêu đặc điểm sông ngòi của
nước ta?
- 3 HS trả lời các câu hỏi này.
+ Sơng ngịi nước ta có vai trị gì?
+ Ở địa phương em có những con
sơng nào?
<b>B. Dạy bài</b>
<b>mới</b>
<b>1. Giới thiệu</b>
<b>bài</b>
<b>2’</b>
- Nêu mục tieu bài học – ghi bảng. - HS cả lớp lắng nghe – ghi vở.
<b>1. Giảng bài</b>
<b>a. Vùng biển</b>
<b>nước ta</b>
<b> 8 – 10’</b>
- GV treo lược đồ Việt Nam.
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam
trên biển Đông và nêu: Nước ta có
vùng biển rộng, biển của nước ta
là một bộ phận của Biển Đông.
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ
và hỏi HS: Biển Đông bao bọc ở
những phía nào của phần đất liền
Việt Nam?
- HS nêu: Biển Đơng bao bọc phía
đơng, phía nam và tây nam phần
đất liền của nước ta.
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển
của Việt Nam trên bản đồ.
- 2 HS lên chỉ.
<b>một bộ phận của Biển Đông.</b>
<b>b. Đặc điểm </b>
<b>của vùng biển</b>
<b>nước ta.</b>
<b> 8 – 10’</b>
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
cùng đọc mục 2 trong SGK để:
+Tìm những đặc điểm của biển
Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động
thế nào đến đời sống và sản xuất
của nhân dân ta?
- GV gọi HS nêu các đặc điểm của
vùng biển Việt Nam
<b>Các đặc điểm của biển </b>
<b>Việt Nam</b>
+ Nước không bao giờ đóng
băng.
+ Miền Bắc và miền Trung hay
có bão.
+ Hằng ngày, nước biển có lúc
dâng lên, có lúc hạ xuống.
- GV yêu cầu HS trình bày tác
động của mỗi đặc điểm trên đến
đời sống và sản xuất của nhân dân.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến .
Mỗi HS nêu 1 ý, cả lớp theo dõi,
nhận xét :
+ Vì biển khơng bao giờ đóng
băng nên thuận lợi cho giao thông
đường biển và đánh bắt thủy hải
sản trên biển.
+ Bão biển đã gây ra những
thiệt hại lớn cho tàu thuyền và
những vùng ven biển
+ Nhân dân vùng biển lợi dụng
thủy triều để lấy nước làm muối và
ra khơi đánh cá.
<b>c. Vai trò của</b>
<b>biển</b>
<b>8 – 10’</b>
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- HS chia thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 4 HS nhận nhiệm vụ,
sau đó thảo luận để thực hiện
nhiệm vụ.
+ Biển tác động như thế nào đến
khí hậu của nước ta?
+ Biển cung cấp cho chúng ta
những loại tài nguyên nào? Các
loại tài nguyên này đóng góp gì
vào đời sống và sản xuất của nhân
dân ta?
+ Biển giúp cho khí hậu nước ta
trở nên điều hịa hơn.
+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự
nhiên làm nhiên liệu cho ngành
công nghiệp; cung cấp muối, hải
sản cho đời sống và ngành sản
xuất chế biến hải sản.
+ Biển mang lại thuận lợi gì cho
giao thông ở nước ta?
+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển
góp phần phát triển ngành kinh kế
+ Biển là đường giao thông quan
trọng.
+ Các bãi biển đẹp là nơi du lịch ,
nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng
kể phát triển ngành du lịch.
- GV mời đại diện 1 nhóm trình
bày ý kiến.
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời
cho HS.
- 1 nhóm trình bày ý kiến trước
lớp, các nhóm khác theo dõi, bổ
sung.
- GV ghi : Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường
<b>giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp </b>
<b>dẫn.</b>
<b>C. Củng cố </b>
<b>-dặn dò</b>
<b>3’</b>
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
<b>ĐỊA LÝ</b>
<b> </b>
<b>ĐẤT VÀ RỪNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết các loại đất chính ở nước ta : Đất phù sa và đất phe – ra – lít.
- Nêu được một số đặc điểm của hai loại đất này
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa và đất phe – ra – lít .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>ND - TL</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>5’</b>
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm
gì?
+ Nêu vai trò của biển đối với đời
- 2 HS trả lời câu hỏi.
<b>B. Dạy bài</b>
<b>mới</b>
<b>1.Giới thiệu</b>
<b>bài</b>
<b>2’</b>
+ Hỏi: Em hãy nêu tên một số khu
rừng ở nước ta mà em biết.
+ Nêu: Trong bài học địa lí hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về đất và
rừng ở nước ta.
<b>2. Giảng bài</b>
<b>a. Các loại</b>
<b>đất chính ở</b>
<b>nước ta.</b>
<b>8– 10’</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc cá
nhân với yêu cầu như sau:
- Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về
các loại đất chính ở nước ta.
- HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+ Đọc SGK.
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở.
+ Dựa vào nội dung SGK để
hoàn thành sơ đồ.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ
đã vẽ.
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc và nhận
xét sơ đồ bạn đã làm.
- HS nêu ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét, sửa chữa. - HS cả lớp theo dõi và tự sửa lại
<b> CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM</b>
<b>Đất phe-ra-lít</b> <b>Đất phù sa</b>
<b>Vùng </b>
<b>phân bố: </b>
<b>đồi núi</b>
<b>Đặc điểm:</b>
<b>- Màu đỏ hoặc vàng</b>
<b>- Thường nghèo mùn</b>
<b>Vùng</b>
<b>phân bố:</b>
<b>đồng</b>
<b>bằng.</b>
<b>Đặc điểm:</b>
<b>- Do sơng ngịi bồi</b>
<b>đắp</b>
sơ đồ của mình trong vở.
<b>b. Các loại</b>
<b>rừng ở nước</b>
<b>ta.</b>
<b>8 - 10’</b>
- GV tổ chức cho HS làm việc cá
nhân: Quan sát các hình 1, 2, 3 của
bài, đọc SGK và hoàn thành sơ đồ
về các loại rừng chính ở nước ta.
- HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+ Đọc SGK.
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở.
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo
luận.
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo,
các nhóm khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV ghi : Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và
<i><b>rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập</b></i>
<i><b>mặn thường thấy ở ven biển.</b></i>
<b>c. vai trò </b>
<b>của rừng</b>
<b> 8 – 10’</b>
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
để trả lời các câu hỏi sau:
- HS làm việc theo nhóm 4
+ Hãy nêu các vai trị của rừng đối
với đời sống và sản xuất của con
người?
+ Các vai trò của rừng đối với
- Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất
là gỗ.
- Điều hịa khí hậu. đất khơng bị
xói mịn.
- Rừng đầu nguồn giúp hạn chế
lũ lụt
* Rừng ven biển chống bão biển,
bão cát, bảo vệ đời sống và các
vùng ven biển…
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và
khai thác rừng hợp lí?
+ Tài ngun rừng là có hạn,
không được sử dụng, khai thác
bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên này.
- Việc khai thác rừng bừa bãi
ảnh hưởng xấu đến môi trường,
tăng lũ lụt, bão,...
+ Em biết gì về thực trạng của rừng
nước ta hiện nay?
- Những vùng rừng bị phá nhiều
và nguyên nhân gây ra.
- Những vùng rừng được trồng
mới.
- Những khu rừng nguyên sinh
của nước ta,...
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và
người dân cần làm gì?
- Nhà nước ban hành luật bảo vệ
rừng, tuyên truyền và hỗ trợ
nhân dân trồng rừng , loạt bỏ
canh tác lạc hậu .
- GV cho các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày.
<b>C. Củng cố </b>
<b>-dặn dò</b>
<b>3’</b>
<b>ĐỊA LÝ</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Xác định và mô tả được nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn
giản
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn , các đảo, quần đảo
của nước ta trên bản đồ .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>ND - TL</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>5’</b>
+ Em hãy trình bày về các loại đất
chính ở nước ta.
+ Nêu một số tác dụng của rừng đối
với đời sống của nhân dân ta.
- 2 HS trả lời câu hỏi , HS khác
nhận xét
<b>B. Dạy bài</b>
<b>mới</b>
<b>1. Giới thiệu</b>
<b>bài</b>
<b>2’</b>
- Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại
các kiến thức về địa lí tự nhiên của
Việt Nam trong 6 bài học vừa qua.
<b>2. Giảng bài</b>
<b>a.Thực hành</b>
<b>một số kĩ</b>
<b>năng địa lí</b>
<b>liên quan đến</b>
<b>yếu tố địa lí</b>
<b>tự nhiên Việt</b>
<b>Nam.</b>
<b>5 – 7’</b>
- GV cho HS làm việc nhóm đơi. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành
1 cặp, lần lượt từng HS làm thực
hành.
<b>b. Quan sát</b>
<b>lược đồ Việt</b>
<b>Nam trong</b>
<b>khu vực Đông</b>
<b>Nam Á.</b>
<b>5 – 7’</b>
+ Vị trí và giới hạn của nước ta.
+ Vùng biển của nước ta.
+ Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, quần đảo
Hoàng Sa; các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
<b>c. Quan sát</b>
<b>lược đồ địa</b>
<b>hình Việt</b>
<b>Nam</b>
<b>5 – 8’</b>
+ Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn,
các dãy núi hình cánh cung.
+ Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
<b>d. Ôn tập về </b>
<b>đặc điểm các </b>
<b>yếu tố địa lí </b>
<b>tự nhiên Việt </b>
<b>Nam.</b>
<b>6 – 8’</b>
<b> - GV cho HS làm việc nhóm 6: Hệ</b>
thống lại các kiến thức về đặc điểm
tự nhiên của nước ta như: Địa hình,
khống sản, khí hậu, sơng ngịi, đất,
biển, rừng,...
- GV theo dõi các nhóm hoạt động
giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- HS nêu vấn đề khó khăn và nhờ
GV giúp đỡ, nếu có.
- GV gọi 1 nhóm dán phiếu của
mình lên bảng và trình bày.
- 1 nhóm HS trình bày kết quả
thảo luận trước lớp, các nhóm
HS khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả
lời cho HS.
<b>C. Củng cố </b>
<b>-dặn dò</b>
<b>3’</b>
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập ôn tập về
các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam vừa làm.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau, sưu tầm các thông tin về sự phát triển
dân số ở Việt Nam, các hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.