Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

khai giang nam hoc mĩ thuật 2 trương ngọc ẩn thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.18 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở GD ĐT vĩnh phúc</b>
<b>đề chính thức</b>


...


<b>đề thi học sinh giỏi lớp 8+9</b>
<b>Môn : Tin học - Năm học 1999-2000</b>


<i><b>Thời gian : 150 phút (không kể thời gian</b></i>
<i><b>giao đề)</b></i>


<b>đề bài:</b>
<b>Bài 1 (2 điểm ):</b>


Một số tự nhiên có n chữ số là một số Amstrong nếu tổng các luỹ thừa bậc n của các
chữ số của nó bằng chính số đó .


VÝ dơ :153 lµ một số Amstrong vì :153=13<sub>+5</sub>3<sub>+3</sub>3


HÃy in ra màn hình tất cảc các số Am trong có ba chữ số. Có bao nhiêu số nh vậy ?


<b>Bài 2 (3 điểm:</b>


Trong t thi đua kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Đoàn TNCSHồ Chí Minh, nhà trờng
tổ chức thi OLIMPIC Tin học. Có (1≤ n ≤100 ) học sinh trong trờng dự thi và đợc đánh số
báo danh từ 1 đến n. Điểm thi của mỗi học sinh là một số thực. Điểm của học sinh thứ i (1


≤ i ≤ n ) là Ai (0≤ Ai ≤ 10).Thầy hiệu trởng quyết định trao giải thởng cho các học sinh
đoạt giải nh sau :


- Gi¶i nhÊt: 9 ≤ Ai ≤ 10 : 10 quyÓn vë .


- Giải nhì : 8 Ai < 9 : 8 qun vë
- Gi¶i ba : 6,5 ≤ Ai < 8 : 5 quyÓn vë


- Gi¶i khuyÕn khÝch : 5 ≤ Ai < 6,5 : 3 quyển .
<i><b>Yêu cầu:</b></i>


a/ Đọc vào từ bàn phím điểm các học sinh dự thi.


b/ Thụng báo thầy hiệu trởng chuẩn bị bao nhiêu cuốn vở để thởng cho tất cả học sinh đợc
giải ?


c/ Điểm cao nhất của kì thi là bao nhiêu ? Đó là những bạn mang số báo danh nào ?


<b>Bài 3 (3 ®iĨm): </b>


Cho mét dÉy gåm n sè tù nhiên (1 n 50 ). Giá trị mỗi số không lớn hơn 10000.
<i><b>Yêu cầu:</b></i>


In ra màn hình thông báo trong dÃy trên có số nguyên tố không ? Trong trờng hợp câu
trả lời là có thì hÃy in ra màn hình các số nguyên tố này, thông báo có bao số nguyên tố và
vị trí của số nguyên tố cuối cùng có mặt có mặt trong dÃy.


<b>Bài 4 (2 điểm): </b>


Mt cụng ty cú nhu cầu mua một máy chuyên dụng để phục vụ công việc. Có n xí
nghiệp đợc đánh số từ 1 đến n xin nhận gia công loại máy này để bán cho công ty (1≤ n ≤
20 ). Với mỗi xí nghiệp thứ i (1 ≤ i ≤ n ) thời gian gia công chiếc máy này là Ti ngày và giá
bán máy là Ci triệu đồng (Ti và Ci l cỏc s thc ).


Yêu cầu :



a/ Liu cụng ty có thể mua máy của xí nghiệp nào mà thời gian gia công là nhanh nhất
và giá bán là rẻ nhất khơng ? Nếu có thì thơng báo thêm trên màn hình đó là xí nghiệp thứ
bao nhiêu ?


b/ Trong trờng hợp khơng có xí ngiệp nào thoả mãn đợc cả hai điều kiện thời gian gia
công nhanh nhất và giá bán là rẻ nhất thì cơng ty có ý định u tiên mua máy của xí nghiệp
có thời gian gia cơng nhanh nhất nhng với điều kiện giá mua không vợt quá 10% giá của
xí nghiệp bán rẻ nhất. Liệu cơng ty có thể thực hiện đợc ý định này không ? Nếu đợc thì
mua máy của xí nghiệp thứ bao nhiêu ? In ra màn hình thời gian gia cơng và giá bán máy
của xí nghiệp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Së Giáo Dục Đào Tạo</b>
<b>VĩNH PHúC</b>


<b>Đề chính thức</b>


<b>Kì Thi Chọn Học sinh Giỏi Năm Học 2000-2001</b>
<b>Đề thi môn tin học-lớp 9</b>


<i><b>Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>đề bi</b>


<i><b>Viết các chơng trình sau :</b></i>
<b>Bài 1 ( 2,5 điểm):</b>


Hai số tự nhiên a và b đợc gọi là “ <b>hữu nghị</b> ” nếu nh số này bằng tổng các ớc số


ngun dơng của số kia (ớc khơng kể chính nó ) và ngợc lại. Hãy tìm tất cả các cặp số hữu
nghị từ 2 đến N và thoả mãn điều kiện a ≤ b Có bao nhiêu số nh vy?



<b>Bài 2 ( 2,5 điểm):</b>


Số siêu nguyên tố là số nguyên tố mà khi cắt bỏ đi một số tuỳ ý các chữ số bên phải của
nó thì phần còn lại vẫn tạo thành một số nguyên tố.


Vớ d : 2333 là số siêu nguyên tố vì 2333, 233, 23, 2 đều là các số nguyên tó .


a/ H·y in ra màn hình tất cả các số siêu nguyên tố có 4 chữ số. Có bao nhiêu số
nh vậy?


b/ Trong các chữ số thập phân từ 0 đến 9 có chữ số nào xuất hiện ở tất cả các số
siêu nguyên tố có 4 chữ số nói trên hay khụng ?


<b>Bài 3 ( 2,5 điểm):</b>


Ba ngi i cõu đợc một số lợng không lớn hơn N con cá. Mệt mỏi và trời đã tối, mỗi
ngời tìm một nơi đẻ ngủ. Khi trời gần sáng, ngời thứ nhất thức dậy, đếm số cá thấy nếu chia 3
thì d một con bèn vứt một con cá xuống sông và đem về một phần ba số cá. Ngời thứ hai thức
dậy tởng hai ngời kia còn ngủ, đếm số cá thấy chia ba d một nên vứt xuống sông một con rồi
đem về một phần ba số cá. Ngời thứ ba thức dậy tởng mình dậy sớm hơn cả anh ta đếm cá
thấy chia ba d một nên cũng vứt một con xuống sông và đem về một phần ba số cá.


Với một số N nhập từ bàn phím ( N<1000 ), hãy thơng báo trên màn hình những
khả năng có thể xảy ra về số lợng cá mà ba ngời câu đợc thoả mãn những giả thiết đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một dãy gồm N bóng đèn đợc đánh số từ 1 đến N đang ở trạng thái tắt ( N ≤1000 ) .
Ngời ta muốn thay đổi trạng thái các bóng đèn ( từ tắt thành sáng hoặc ngợc lại ) theo quy
tắc :



Lần thứ nhất thay đổi trạng thái của tất cả các bóng đèn. Lần thứ hai thay


đổi trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hêt cho hai .Lần thứ ba thay dổi trạng thái các
bóng đèn có số hiệu chia hết cho ba. Cứ nh vậy cho đến lần thứ M ( M ≤N ) thì thay đổi trậng
thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho M.


Với các số N, M nhập vào từ bàn phím, hãy thơng báo trên màn hình sau M lần thay đổi
trạng thái các bóng đèn thì cịn những bóng đèn nào sáng và cú tt c bao nhiờu búng ốn
sỏng?


...
- Tên tệp tơng ứng là: BL1.PAS, BL2.PAS, BL3.PAS


- Giám thị không giải thích gì thêm .


<b>Sở Giáo Dục Đào Tạo</b>
<b>VĩNH PHúC</b>


<b> chớnh thc</b>


<b>Kì Thi Chọn Học sinh Giỏi Năm Học 2001-2002</b>


<b> thi môn tin học-lớp 9</b>


<i><b>Thời gian 150phút (không kể thời gian giao )</b></i>
<b> bi</b>


<i>Viết các chơng trình sau:</i>
<i>Bài 1 (3điểm):</i>



Cho mng có N phần tử là các số nguyên dơng khác nhău đôi một và cho một số thực
M.


Hãy sắp xếp lại mảng theo giá trị tăng dần của các phần tử sau đó in ra màn hình
mảng đã sắp xếp và thông báo giá trị M gần sát nhất với giá trị của phần tử nào trong
mảng đã sắp xếp ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mảng sau khi đã sắp xếp là : 6 7 8 12 14


- Giá trị của m gần với giá trị thứ 2 của mảng .giá trị đó là: 7
<i><b>Bài 2 (4điểm) :</b></i>


D·y sè Fibonaci cã tÝnh chÊt sau:
F1=1


F2=1


Fi= Fi-1+Fi-2 víi i>= 3


H·y:


a/ Tìm và in ra n số Fibonaci đầu tiên


b/ Tìm và in ra các số nguyên tố lớn hơn 1 trong n số Fibonaci đầu tiªn .Cã bao nhiªu
sè nh vËy ?


c/ Tìm và thông báo các cặp số nguyên tố cùng nhau Fi vàFj (3<i<n-1 ;i<j <=n)


trong dãy số Fibonaci đã tìm đợc ở phần a/ .Có bao nhiêu cặp nh vậy ?
<i><b>Bài 3 (3điểm) :</b></i>



Có N bạn đợc đánh số từ 1 đến N đang nắm tay nhau đứng thành vòng tròn theo chiều
kim đồng hồ cùng múa hát ; ( xem ví dụ trong hình vẽ )


Lập trình để chỉ ra hai cặp bạn nào cần thôi không nắm tay nhau để tạo thành 2 nhóm bạn
với điều kiện : Số bạn trai ở hai nhóm bằng nhau và số bạn gái ở hai nhóm cũng bằng
nhau? Nếu có nhiều giải pháp để thực yêu cầu trên thì chỉ rõ từng giải pháp.Trờng hợp
khơng có giải pháp cũng cần thơng báo rõ.


Dữ liệu vào từ bàn phím. Dãy chứa N ký tự . Các bạn trai đợc ký hiệu là t còn các bạn gái
ký hiệu là g


Dữ liệu ra : các thông báo cần thiết trên màn hình .
Ví dụ: với dãy ký tự: tgtg cần thơng bỏo c :


-Giải pháp 1: Hai cặp bạn : Thứ 4-Thứ 1 và Thứ 2-Thứ 3
- Giải pháp 2: Hai cặp bạn : Thứ 1- Thứ 2 và Thứ 3- Thứ 4


...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Sở Giáo Dục Đào Tạo</b>


<b>VĩNH PHúC</b> <b>Kì Thi Chọn Học sinh Giỏi <sub>LớP 9- Năm Học</sub><sub> 2002-2003</sub></b>


<b>đề thi môn :Tin học</b>


<i><b>(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)</b></i>
<b>đề bài</b>



<b>Bµi 1:</b>


NhËp tõ bµn phÝm số tự nhiên N (1<=N<=10000).
a/ Phân tích N thành tích của các số nguyên tố .


b/ Tìm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng N mà sau khi làm phép phân tích ở phần a / có
nhiều nhân tử nhất.


Các kết quả cần in ra màn hình theo mẫu cho trong ví dụ sau:
Với N=15


Cần in ra màn hình :
a/ 15=3.5


b/ Các số có nhiều nhân tử nhất sau khi làm phép phân tích là:
8=2.2.2


12=2.2.3


<b>Bài 2:</b>


Với m nhập vào từ bàn phím (3<=m<=6)


In ra màn hình tất cả các số có m chữ số a0a1...am-1 thoả mÃn các tính chất sau :


- a0 bằng số chữ số 0 của số trên


- a1 bằng số chữ sè 1 cđa sè trªn


- ...


- am-1 b»ng sè chữ số m-1 của số trên


Có bao nhiêu số nh vậy ?


<b>Bài 3:</b>


Cho chuỗi có n hạt (N<=30) nh vÝ dơ trong h×nh vÏ sau :


Bắt đầu từ vị trí sát với điểm đánh dấu X về phía bên phải, theo chiều kim đồng hồ các hạt
trong chuỗi có số hiệu lần lợt từ 1 đén n. Mỗi hạt trong chuỗi lại nhận một mã màu nào đó
t mu s 1 n mu s 20.


a/ Thông báo có bao nhiêu màu trong chuỗi hạt ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b/ Tìm một điểm thích hợp giữa hai hạt nào đó để cắt chuỗi hạt sao cho khi kéo
thẳng chuỗi hạt ra thì tổng số các hạt cùng màu liên tiếp ở hai đầu chuỗi là lớn nhất.
Thông bỏo trờn mn hỡnh :


- Vị trí điểm cắt.


- Tổng số hạt cùng màu liên tiếp ở hai đầuchuỗi đã cắt.


- Số hiệu ban đầu của hạt đầu và hạt cuối trong mỗi dãy hạt cùng màu liên tiếp ở
hai đầu chuỗi đã cắt .


<i><b>Quy ớc: Theo chiều kim đồng hồ, sau điểm cắt là đầu chuỗi.</b></i>
Dữ liệu vào đợc nhập vào từ bàn phím :


- Sè n.



- DÃy mà màu tơng ứng với các hạt trong chuỗi.


<b> Ví dụ :</b>


Trong trờng hợp hình vẽ trên thì:
*Dữ liệu vào từ bàn phím là :
n=10


DÃy mà màu tơng ứng với các hạt là: 12 2 2 5 7 8 6 4 12 12
*KÕt quả thông báo trên màn hình :


- Có 7 màu trong chuỗi


- Cắt giữa hạt thứ 1 và hạt thø 2.


- Tổng số hạt cùng màu liên tiêp ở hai đầu chuỗi đã cắt là: 5


- Số hiệu ban đầu của hạt đầu và hạt cuói trong dãy hạt cùng màu liên tiếp ở phía
đầu chuỗi đã cắt tơng ứng là 2 và 3.


- Số hiệu ban đầu của hạt đầu và hạt cuói trong dãy hạt cùng màu liên tiếp ở phía
cuối chuỗi đã cắt tơng ứng là 9 và 1.


________________________________________________________________


<b>Chú ý:</b> Tên các chơng trình nguồn đặt tơng ứng là: B1.PAS ,B2.PAS ,B3.PAS
Giám thị khơng giải thích gì thờm .


<b>Sở Giáo Dục Đào Tạo</b>
<b>VĩNH PHúC</b>



<b>Đề chính thức</b>


<b>Kì Thi Chọn Học sinh Giỏi Năm Học 2003-2004</b>
<b>Đề thi môn tin häc-líp 9</b>


<i><b>Thời gian 150 phút ( khơng kể thời gian giao )</b></i>
<b> bi</b>


<b>Bài 1 : Tên file chơng trình đăt. là BL1.PAS</b>


Viết chơng trình nhập vào một số nguyên dơng N ( 1<N <21), Tiếp theo nhập dÃy
gồm N kÝ


tự là các chữ cái thờng x1,x2,...,xN , sau đó đa ra màn hình dãy số a1,a2,...,aN-1 trong ú: ai l


số kí tự thuộc đoạn x1,x2,...,xi của dÃy kí tự trên mà xếp sau kí tự xi+1(i=1,2,...,N-1) trong


bảng chữ cái (bảng chữ cái xếp theo thứ tự a, b, c,...). Dữ liệu nhập vào coi là chuẩn, không
cần kiểm tra.


Ví dụ : Nếu nhập N=5; nhập dÃy c d a e a; thì đa ra màn hình dÃy số : 0 2 0 3
<b>Bài 2 : Tên file chơng trình đăt. là BL2.PAS</b>


Mt s nguyờn dng N đợc gọi là “ <i><b>số gần hoàn thiện </b></i>“ nếu nó khơng phải là “<i><b>số</b></i>
<i><b>hồn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

N có phải là <i><b>số gần hoàn </b><b>thiện </b></i> không ? Dữ liệu nhập vào coi nh là chuẩn, không cần
kiểm tra.



Ví dụ : Nếu nhập N= 61 thì đa ra thông báo :CO LA SO HOAN THIEN


<b> Bài 3: Tên file chơng trình đăt. là BL3PAS</b>


Viết chơng trình nhập vào một số nguyên dơng N ( 3<N <21), tiếp theo nhËp vµo
mét d·y sè


nguyên(A) : a1,a2,...,aN .Dãy (A) đợc gọi là “ dãy số phản thứ tự “ nếu tồn tại một vị trí i (1


<i <N ) b cña (A) sao cho hai d·y sè a1,a2,...,ai và ai,ai+1,...,aN có một dÃy là dÃy số tăng,


dóy s còn lại là dãy số giảm .(dãy số gọi là dãy số tăng nếu phần tử đứng sau có giá trị lớn
hơn giá trị phần tử đứng trớc; dãy số gọi là dãy số giảm nếu phần tử đứng sau có giá trị nhỏ
hơn giá trị phần tử đứng trớc ). u cầu đa ra màn hình thơng báo cho biết (A) có là “ dãy
<i><b>số phản thứ tự ” không ? Dữ liệu nhập vào coi nh là chuẩn, không cần kiểm tra.</b></i>


VÝ dô : NhËp N=5, NhËp d·y 1 2 3 2 1, phải đa ra dòng thong báo : CO LA DAY
PHAN THU TU


<b>Bài 4: Tên file chơng trình đăt. là BL4PAS</b>


Mt s c gi là “ số gần ngun tố “nếu nó khơng phải là só nguyên tố nhng tồn
tại một


cách sắp xếp lại các chữ số của nó (bỏ đi các chữ số 0 vô nghĩa ở đầu số sau khi sắp xếp
các chữ số nếu có ) sao cho số sau khi sắp xếp trở thành một số nguyên tố . Yêu cầu: Nhập
từ bàn phím mọt số nguyên dơng N khơng q 1000000, sau đó thơng báo ra màn hình
“số gần ngun tố ”lớn nhất có giá trị khơng vợt q N. Nếu khơng tìm đợc “số gần
<i><b>ngun tố “nào khơng vợt q N thì đa ra dịng thơng báo: </b></i>KHONG CO . Dữ liệu nhập vào
coi nh là chuẩn, không cần kiểm tra.



VÝ dô :


+Nhập N=19 , thì đa ra dòng thông báo :SO CAN TIM LA 16
+Nhập N=20 , thì đa ra dòng thông báo :SO CAN TIM LA 20


<b> Hết</b>


...
- Tên tệp tơng ứng là: BL1.PAS, BL2.PAS, BL3.PAS


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>sở Sở gd-đT VĩNH PHúC</b>
<b> </b>
<b> đề CHíNH THứC</b>


Kú THI CHäN HäC SINH GIáI CÊP THCS NĂM HọC 2004-2005
Đề THI MôN : TIN HọC LớP 9


<i><b>Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gain giao đề</b></i>


<b></b>
<b>---Bài 1: Tên file chơng trình đặt là BL1.PAS</b>


Dãy số (<b>X)</b>: <b>x</b>1, x2, ..., xN đợc gọi là dãy lớn hơn dãy (<b>Y</b>): y 1, y2, ..., yN nếu xảy ra một trong hai trờng


hỵp sau:


+Trêng hỵp 1: x1> y1


+Trêng hỵp 2: Tån t¹i i (1< i ≤<b>N</b>)sao cho xJ= yJ víi mäi j = 1, 2, 3,...,i-1 vµ xi > yi. NÕu hai d·y sè mµ



có các phần tử tơng ứng bằng nhau thì coi dãy nào lớn hơn cũng đợc.


Cho dãy số (<b>A</b>): a1, a2, ..., aN khi đó dãy số ai, ai+1, ...,aN, a1, a2, ...,ai-1 (i=1, 2, 3,...,N) đợc gọi l hoỏn v


vòng tròn của (A). Bản thân (A) cũng là một hoán vị vòng tròn của chính nó.


<b>Yêu cầu</b>: Nhập vào từ bàn phím số nguyên dơng N (1 N≤ 15), tiÕp theo nhËp vµo d·y (A). In ra màn
hình hoán vị lớn nhất của (A).


<b> VÝ dô:</b>


<b>NhËp N</b> <b>NhËp d·y (A)</b> <b>In ra màn hình</b>


<b>3</b> <b>1 1 2</b> <b>DAY LON NHAT: 2 1 1</b>


<b>4</b> <b>1 1 1 1</b> <b>DAY LON NHAT: 1 1 1 1</b>


<b>Bài 2: Tên file chơng trình đặt là BL2.PAS</b>


Viết chơng trình nhập vào từ bàn phím số nguyên dơng N và k (N 15), tiếp theo nhập vào dÃy số
nguyên (A) ): a1, a2, ..., aN. HÃy tìm một đoạn con của (A) gồm nhiều phần tử liên tiếp nhất mà có tỉng gi¸


trị của các phần tử chia hết cho K. Thơng báo ra màn hình theo thứ tự ba số nguyên <b>S, D, C</b> trong đó: <b>S </b>là
số phần tử, <b>D</b> là chỉ số phần tử đầu tiên, <b>C</b> là chỉ số phần tử cuối cùng của đoạn con tìm đợc( Nếu <b>S</b>=0 thì
khơng đa ra <b>D</b> và <b>C</b>)


<b>VÝ dơ</b>


<b>NhËp N</b> <b>Nhập K</b> <b>Nhập dÃy A</b> <b>In ra màn hình</b>



<b>3</b> <b>3</b> <b>123</b> <b>3 1 3</b>


<b>3</b> <b>7</b> <b>123</b> <b>0</b>


<b>Bài 3: Tên file chơng trình đặt là BL3.PAS</b>


Viết liền nhau liên tiếp các số nguyên từ <b>1</b> đến <b>N</b> theo thứ tự từ trái sang phải tạo thành một dãy các
chữ số. Đánh số thứ tự các chữ số trong dãy bắt đầu từ một. Hãy viết chơng trình đa ra màn hình chữ số
thứ <b>M</b> trong dãy hoặc thông báo <b>KHONG TON TAI </b> nếu khơng có chữ số thứ <b>M</b>. Các giá trị <b>N, M</b> nhập
vào từ bàn phím


<b> Ví dụ:</b>


<b>Nhập N</b> <b>Nhập M</b> <b>DÃy các chữ số</b> <b>In ra màn hình</b>


<b>10</b> <b>13</b> <b>12345678910</b> <b>khong ton tai</b>


<b>17</b> <b>25</b> <b>1234567891011121314151617</b> <b>CHU SO DO la: 7</b>
<b>Bài 4: Tên file chơng trình đặt là BL4.PAS</b>


Viết chơng trình nhập vào từ bàn phím số nguyên dơng N (N 15), tiếp theo nhập vào dÃy số nguyên
(A) : a1, a2, ..., aN. HÃy tìm tập hợp nhiều nhất các phần tử của (A) thoả mÃn điều kiện: Tập hợp giá trị của


cỏc phn t thuộc tập hợp đó trùng với tập chỉ số của các phần tử thuộc tập hợp đó. Thơng báo ra màn hình
số lợng phần tử và tập chỉ số (Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn) của tập hợp tìm đ ợc. Trờng hợp khơng có tập
nào thoả mãn thì in ra màn hình dịng: khong co tap nao.


VÝ dô:



<b>NhËp N</b> <b>NhËp K</b> <b>In ra màn hình</b>


5 1 4 1 5 2 so luong phan tu la: 4


tap chi so la: 1 2 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>së Së gd &®T VÜNH PHóC</b>
<b> </b>


<b> đề CHíNH THứC</b>


Kú THI CHäN Hsg líp 9 THCS NĂM HọC 2005-2006
Đề THI MôN : TIN HọC


<i><b>Thi gian làm bài: 150 phút không kể thời gain giao đề</b></i>


<b></b>


<b>---Bài 1: Tên file chơng trình đặt là BL1.PAS</b>


Nhập từ bàn phím số nguyên dơng N (N 1000 ). HÃy thông báo ra màn h×nh:


+ Số cách phân tích N thành tổng của không quá 2 số nguyên tố (2 số không bắt buộc phải phân
biệt ).


+ Trong các cách phân tích ở trên đa ra cách mà tích hai số hạng trong tổng là lớn nhất ( nếu chỉ có
một số hạng thì tích coi bàng chính số đó ).


Ví dụ : Nhập N=10, ta có hai cách phân tích là : 10=3+7=5+5, khi đó thơng báo ra màn hình hai dòng
: SO CACH PHAN TICH LA: 2



CACH PHAN TICH CO TONG LON NHAT LA: 5+5


<b>Bài 2: Tên file chơng trình đặt là BL2.PAS</b>


NhËp tõ bµn phÝm số nguyên dơng N (N 20), tiếp theo nhập vµo d·y A gåm N sè a1, a2, ..., aN .


Hãy tìm cáh ghép các phần tử của (A) thành (N div 2) cặp, mỗi cặp có 2 số, mỗi số thuộc không quá một
cặp, sao cho tổng của các tích hai số trong các cặp là nhỏ nhất.Thơng báo ra màn hình tổng nhỏ nhất tìm
đợc.


Ví dụ: Nhập N=7, dãy (A): 2 1 -2 0 3 4 -5 , ta ghép đợc thành 3 cặp số có tổng của các tích hai số
trong các cặp nhỏ nhất là (-5, 4), (3, 2), và (2, 0), giá trị tổng đó bằng : (-5)x4+3x(-2)+2x0 = -26. Khi đó
phải đa ra màn hình dịng : GIA TRI TONG NHO NHAT LA: -26


<b>Bài 3: Tên file chơng trình đặt là BL3.PAS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ NÕu S1 là một xâu con thuần nhất của S và P (P 2) là số lần xuất hiện liên tiếp của S1 trong S th×


đoạn gồm P lần liên tiếp S1 trong S đợc viết thu gọn thành S1P.


+ NÕu S2 là một xâu thu gọn của một xâu con trong S và Q (Q 2) là số lần xt hiƯn cđa S2 th×


đoạn gồm Q lần liên tiếp S2 đợc viết thành (S2 )Q.


Ví dụ : với XCAABAABAABCCADADCAABAABAABCCADADY thì một trong những xâu thu gọn của
S là :X(C(A2B)3C2(AD)2)2Y ( trong xâu không chứa bÊt kú kÝ tù trèng nµo ).


Yêu cầu : Nhập từ bàn phím một xâu thu gọn của một xâu thuần nhát, hãy thông báo ra màn hình
độ dài của xâu thuần nhất. Dữ liệu vào là chuẩn không phải kiểm tra, độ dài xâu thu gọn khơng q 30


(khơng tính kí tự ngoặc đơn ). với xâu kí tự nh trên thì thơng báo ra màn hình dịng:


DO DAI XAU THUAN NHAT BAN DAU LA :34


<b>Bài 4: Tên file chơng trình đặt là BL4.PAS</b>


Một bảng hình chữ nhật kích thớc MxN đợc chia thành M dịng, N cột (M, N ngun dơng, có giá
trị khơng quá 10 ). Các dòng đợc đánh số từ 1 đến M từ trên xuống dới, các cột đợc đánh số từ 1 đến N từ
trái sang phải. Ô nằm trên dịng i cột j gọi là ơ (i, j).Trên tất cả các ơ của bảng, mỗi ơ có ghi một số 0 hoặc
1 .


Yêu cầu : Nhập từ bàn phím M, N và bảng hình chữ nhật ban đầu. Hãy tìm cách đổi chỗ giá trị
một số ô của bảng sao cho tập hợp tất cả các ô chứa số 1 sau khi đổi chỗ tạo thành một hình vng và số
lần đổi chỗ giá trị hai ô cho nhau là ít nhất. Dữ liệu vào đảm bảo ln tồn tại cách đổi chỗ theo yêu cầu.
Thông báo ra màn hình bảng hình chữ nhật số ban đầu và sau khi thực hiện đổi xong chỗ các phần tử cùng
số lần đổi chỗ ít nhất các phần tử .


Ví dụ : Nhập M =N=4, nhập hình chữ nhật :
0 1 0 1


1 0 1 0
0 1 0 1
1 1 1 0


Thực hiện đổi chỗ các ô nh sau :


-Lần thứ nhất : đổi ô (1, 2) với ô (2, 2)
- Lần thứ 2 : đổi ô (1, 4) với ô (3, 1)
- Lần thứ 3 : đổi ô (3, 3) với ụ (3, 4)



Thông báo ra màn hình :
BANG BAN DAU:
0 1 0 1


1 0 1 0
0 1 0 1
1 1 1 0


BANG KET THUC:
0 0 0 0


1 1 1 0
1 1 1 0
1 1 1 0


SO LAN DOI CHO: 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Sở GD & ĐT vĩnh phúc</b>
<b></b>
<b>---đề chính thức</b>


<b>Kì thi chọn HSG cấp THCS năm học 2006-2007</b>
<b>đề thi môn : tin học</b>


<b>Thời gian làm bài: 150 , không kể thời gian giao đề</b>’


<b></b>


---Lu ý: đề thi có 2 trang !



<b>Câu 1: Tên file: BL1.PAS.</b>


Cho mng 2 chiu A cú M dòng, N cột. Các dòng đợc đánh số từ 1 đến M từ trên
xuống, các cột đợc đánh số từ 1 đến N từ trái sang. Mỗi phần t ca mng l mt s
nguyờn.


Yêu cầu: sắp xếp các phần tử của mảng sao cho mỗi dòng từ trái sang và trên mỗi
cột từ trên xuống tạo thành một dÃy không giảm.


D liu vo: c t file vn bn BL1.INP:


- Dòng đầu ghi 2 số nguyên dơng M,N (M,N100).


- Dòng thứ i trong số M dòng tiếp theo ghi N số nguyên dơng tơng ứng của mảng
A (| a[i] | 100000).


Dữ liệu ra: ghi vào file BL1.OUT mảng A có M dòng, N cột sau khi sắp xếp theo yêu cầu.
Hai số liên tiếp trong các file dữ liệu vào và ra cách nhau Ýt nhÊt mét kÝ tù trèng.


VÝ dô:


BL1.INP BL1.OUT


3 4
0 2 1 3
2 1 0 4
1 2 3 0


0 1 2 3
0 1 2 3


0 1 2 4
<b>Câu 2: Tên file: BL2.PAS.</b>


Cho 2 xâu kí tự S1 và S2 gồm các kí tự là các chữ cái tiếng Anh. Ta gọi S1 là một
mẫu của S2 nếu có thể ghép một số kí tự của S2 để có S1.


u cầu: đếm số mẫu S1 đợc xây dựng từ S2 thoả mãn:
- Mỗi kí tự của S2 thuộc khơng q một mẫu S1.


- Hai cách xây dựng một mẫu S1 từ S2 mà chỉ khác nhau vị trí ghép các kí tự đợc
coi là một cách.


Dữ liệu vào: đọc từ file văn bản BL2.INP:
- Dòng đầu tiên ghi xâu S1.


- Dòng thứ 2 ghi xâu S2.


Mi xõu kớ t có độ dài khơng q 255.
Dữ liệu ra: ghi vào file BL2.OUT:


- Dòng đầu ghi số nguyên dơng S là số cách xây dựng S1 từ S2.


Nu S0 thỡ mi dòng trong S dòng tiếp theo ghi chỉ số của các kí tự trong S2 đợc lấy để
ghép thành một mẫu S1, các chỉ số này đợc ghi theo thứ tự xuất hiện của các kí tự trong
xâu S1.


Hai số liên tiếp trong các file dữ liệu vào và ra cách nhau ít nhất một kí tự trèng.
VÝ dô:


BL2.INP BL2.OUT



ABCD


BCDAGDHBSCGAHACD 24 1 2 3
12 8 10 6


Gi¶i thÝch vÝ dơ:


Ta có S1=’ABCD’;S2=’BCDAGDHBSCGAHACD’khi đó ta có tối đa 2 mẫu S1 đợc
xây dựng từ các kí tự của S2 nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- MÉu 2: Gåm các kí tự ở các vị trí: 12,8,10,6 trong xâu S2 và theo thứ tự các kí tự
xuất hiện trong S1.


Sau khi xây dựng xong 2 dãy trên dễ thấy trong xâu S2 không thể xây dựng thêm
đựơc mu S1 no na.


<b>Câu 3: Tên file: BL3.PAS.</b>


Cho dÃy số nguyên A có N phần tử: A1,A2,,AN.


Yờu cu: tỡm mt cách phân chia tất cả các phần tử của tập {1,2,…,N} thành các tập
con thoả mãn đồng thời các iu kin sau:


- Tổng các phần tử của tập con chia hết cho số nguyên dơng M cho trớc.
- Hai tập con khác nhau không có phần tử chung.


- Số tËp con lµ nhiỊu nhÊt.


Dữ liệu vào: đọc từ file văn bản BL3.INP:



- Dòng đầu ghi 2 số nguyên dơng N,M (N≤100; M≤1000)
- Dòng thứ 2 ghi các số thuộc dãy A, theo thứ tự từ A1 đến AN.


D÷ liƯu ra: ghi vµo file BL3.OUT:


- Dịng đầu ghi số ngun S là số tập con chia đợc.


- Nếu S≠0 thì dòng thứ i trong S dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi thơng tin về tập con
vừa tìm đợc bao gồm: số nguyên dơng đầu tiên là số phần tử của tập con, các số tiếp theo
là chỉ số các phần tử thuộc tập con đó.


Hai sè liªn tiÕp trong các file dữ liệu vào và ra cách nhau Ýt nhÊt mét kÝ tù trèng.
VÝ dô:


==========Hết==========
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


BL3.INP BL3.OUT


8 3


2 1 3 4 5 6 7
2


</div>

<!--links-->

×