Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

khai giang nam hoc mĩ thuật 2 trương ngọc ẩn thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Hiếu Giang ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
Họ và tên : MÔN : GDCD 8


Lớp : ( Thời gian : 45’)
Điểm Lời phê của giáo viên



<b>Đề ra:</b>


<b>Câu 1: Thế nào là tự lập? Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập? ( 1,5 điểm ).</b>
<b>Câu 2: Theo em, những phong tục tập qn lạc hậu có ảnh hưởng gì tới cuộc sống</b>
của người dân? Nêu ví dụ? (2 điểm).


<b>Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Khơng thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai</b>
người khác giới”. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao? ( 2 điểm ).


<b>Câu 4 : Trong buổi sinh hoạt lớp với chủ đề: “Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập</b>
nghiệp” có hai ý kiến cho ý kiến cho rằng:


-Một số học sinh cho rằng: Để lập nghiệp chỉ cần học văn hoá, tiếp thu khoa
học- kỹ thuật, rèn luyện kỹ năng lao động là đủ; khơng cần phải tích cực tham gia
các hoạt động chính trị- xã hội.


- Số cịn lại cho rằng: Học văn hố tốt, rèn luyện kỹ năng lao động là cần
nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội của địa
phương, của đất nước.


a. Em đồng tình với ý kiến nào? Tại sao?


b. Em đã từng tham gia các hoạt đọng chính trị- xã hội nào mà nhà trường tổ
chức trong các năm qua. Khi tham gia các hoạt động chính trị xã hội đó em


thấy có lợi gì cho bản thân và cho xã hội?


**************************
<b> ĐÁP ÁN:</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm ).</b>


-Tự lập: là tự làm lấy, tự giải quyết lấy cơng việc của mình, tự lo liệu, tạo
dựng cho cuộc sống của mình; khơng trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người
khác. ( 0,75 điểm ).


- Biểu hiện của tính tự lập: ( 0,75 điểm ).
+ Thể hiện sự tự tin.


+ Bản lĩnh cá nhân.


+ Dám đương đầu với những khó khăn thử thách.
+ Có ý chí nỗ lực phấn đấu,vươn lên.


<b>Câu 2: ( 2 điểm ).</b>


Những phong tục tập quán lạc hậu có ảnh hưởng khơng tốt tới cuộc sống của
người dân. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

em chưa ý thức được cuộc sống vợ chồng, vì thế hạnh phúc khơng được đảm bảo,
dẫn đến ly hôn, cuộc sống dang dở, bất hạnh. Tảo hôn làm ảnh hưởng đến cuộc sống
của gia đình và của xã hội.


- Khi bệnh tật đưa đến các cơ sở y tế, chỉ tin vào việc cúng bái, gây hậu quả
không tốt cho nhười bệnh ảnh hưởnh đến tính mạng.



- Quan niệm trọng nam khinh nữ, phải có con trai nối đõĩân đến việc sinh đẻ
khơng có kế hoạch, con cái đông, điều kiện sống thiếu thốn, trẻ không được đến
trườnggây khó khăn cho gia đình, xã hội.


- Hiện tượng mê tín dị đoan, lên đồng, bói tốn, xem quẻ, xin xăm gây ảnh
hưởng xấu đến gia đình, xã hội.


<b>Câu 3: ( 2 điểm ).Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì:</b>


Tình bạn có thể có giữa hai người khác giới nếu tình bạn đõ được xây dựng
trên cơ sở trong sáng lành mạnh, giúp đỡ nhau trong cuộc sống và học tập một cách
chân thành và vơ tư. Tình bạn đó cần phải được vun đắp của cả hai phía.


<b>Câu 4: ( 4,5 điểm ).</b>


a. Em đồng tình với ý kiến: Học văn hoá tốt, rèn luyện kỹ năng lao động là
cần nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội của
địa phương, của đất nước.


Bởi vì: Học văn hố tốt, rèn luyện kỹ năng lao động tốt, biết tham gia các hoạt
động chính trị- xã hội sẽ trở thành con người phát triển tồn diện, vì có tình
cảm, biết u thương chia sẻ, cảm thơng với tất cả mọi người, có trách nhiệm
với tập thể, có lối sống cộng đồng.( 1,5 điểm ).


b. Em đã từng tham gia các hoạt động chính trị- xã hội mà nhà trường đã tổ
chức trong các năm học qua: ( phải nêu được 4 hoạt động ).


- Mua tăm nhân đạo ủng hộ cho người mù.



- Quyên góp sách, truyện giúp đỡ các bạn nghèo vùng sâu, vùng xa.
- Dâng hương và làm cỏ tại nghĩa trang liệt sỹ ở địa phương.


- Tham gia lễ dâng hương và thả hoa trên sông Hiếu. ( 1, 5 điểm ).
……….


 Khi tham gia các hoạt động chính trị- xã hội đó em thấy có lợi cho bản


thân và cho xã hội là: ( 1,5 điểm ).


- Là điều kiện cho mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, hình thành và phát triển
thái đọ, tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử,
năng lực tổ chức quản lý, năng lực hợp tác… đóng góp cơng sức, trí tuệ
của mình vào cơng việc chung của xã hội.


- Đem lại niềm vui, sự an ủi về tinh thần, giảm bớt những khó khăn về vật
chất cho những người cần được chia sẻ, giúp đỡ.


- Thiết lập được mối quan hệ lành mạnh giữa người với người, phát huy
được những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, góp phần xây dựng
xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.


(gv : NGUYỄN THUỲ LINH)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS Hiếu Giang ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
Họ và tên : MÔN : GDCD 7


Lớp : ( Thời gian : 45’)
Điểm Lời phê của giáo viên




<b>Đề ra:</b>


<i><b>Câu 1: (2 điểm) Thế nào là gia đình văn hố ? Để xây dựng gia đình văn hố mỗi</b></i>
chúng ta cần phải làm gì ?


<i><b>Câu 2 (1 điểm) Em hãy cho biết giữa đạo đức và pháp luật có mối quan hệ như thế</b></i>
nào với nhau ?


<i><b>Câu 3 (2 điểm) Tại sao nói giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình</b></i>
dịng họ là bổn phận và trách nhiệm của mỗi người ?


<i><b>Câu 4: (2 điểm) Hãy giải thích câu tục ngữ</b></i>
“Chớ thấy sống cả mà ngã tay chèo”


<i><b>Câu 5: (3 điểm) Lâm ngồi bàn trước hay rung đùi và tựa lưng vào bàn của Sơn, Sơn</b></i>
bực mình lấy mực bôi vào mép bàn, áo trắng của Lâm vấy mực.


? Em có nhận xét gì về việc làm của Sơn ?


? Nếu em là Lâm trong trường hợp đó em sẽ làm gì ?
<b>*********************</b>
ĐÁP ÁN


<i><b>Câu 1: 2 điểm </b></i>


Gia đình văn hố là gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch
hố gia đình, đồn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.


Để xây dựng gia đình văn hố, mỗi chúng ta cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm


của mình với gia đình; sống giản dị không ham những thú vui thiếu lành mạnh,
không sa vào tệ nạn xã hội.


<i><b>Câu 2: 1 điểm</b></i>


Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẻ với nhau. Người có đạo đức
là người tự giác tuân thủ kỉ luật và là người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo
đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác.


<i><b>Câu 3: 2 điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 4: 2 điểm</b></i>


Khuyên con người ta phải có lịng tự tin trước khó khăn thử thách, khơng nản
lịng khơng chùn bước. Mỗi con người phải tin tưởng vào khả năng của mình để đạt
dược mục đích.


<i><b>Câu 5: 3 điểm</b></i>


Việc làm của Sơn là sai, làm ảnh hưởng đến tình bạn của Lâm và Sơn. Đáng
lẻ bạn Sơn phải nhắc bạn Lâm đừng rung bàn nếu bạn Lâm khơng nghe thì báo cáo
với GVCN chứ khơng được có những việc làm như vậy.


Nếu em là Lâm trong trường hợp đó em sẽ nhắc nhở bạn Sơn lần sau không được
làm như vậy. Và mỗi chúng ta cần mở rộng tấm lịng khoan dung, thơng cảm cho
bạn Sơn nếu bạn Sơn biết hối hận.


</div>

<!--links-->

×