Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.5 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>
Sau bài học học sinh biết:
<b>-</b> Cấu tạo của vần ăt, ât.
<b>-</b> Đọc và viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
<b>-</b> Tìm được các tiếng có chứa vần ăt, ât.
<b>-</b> Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng có trong sách giáo khoa.
<b>-</b> Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ trong SGK với chủ
đề: Ngày chủ nhật.
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>
<b>-</b> Sách Tiếng Việt 1, tập 1.
<b>-</b> Tranh minh học trong SGK phóng to (nếu có).
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
Tiết 1:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.</b>
<b>-</b> Gọi 2 HS lên bảng viết: bánh
ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt.
<b>-</b> Gọi HS dưới lớp nối tiếp nhau
đọc từ, câu ứng dụng và phần
luyện nói của bài 68.
<b>-</b> Nhận xét từng học sinh,
<b>2. Dạy – học bài mới:</b>
2.1. Giới thiệu bài:
<b>-</b> Giới thiệu: Hơm nay lớp mình
cùng học vần ăt, ât.
2.2. Dạy vần:
a) <b>Ăt</b>:
• Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ăt và hỏi: Vần
ăt có mấy âm, được tạo nên từ những
âm nào? Âm nào đứng trước, âm nào
đứng sau?
• Đánh vần:
- GV hướng dẫn Hs đánh vần và đọc
<b>-</b> 2 HS lên bảng.
<b>-</b> Một vài nhóm được gọi đọc
nối tiếp nhau.
<b>-</b> HS dưới lớp đọc đồng thanh theo.
trơn: <b>á – tờ - ăt – ăt</b>.
- Có vần ăt, muốn có tiếng mặt em làm
như thế nào?
- GV đánh vần mẫu: <b>mờ - ăt – mắt – </b>
<b>nặng – mặt – mặt</b>.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa
và hỏi: Tranh vã gì?
- GV viết từ khóa <b>rửa mặt</b> và gọi HS
đọc.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc trơn: <b>ăt </b>
<b>– mặt – rửa mặt.</b>
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho
HS (nếu có), nhận xét, khen ngợi
những HS phát âm đúng.
b) <b>ât</b>
• Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ât và hỏi: Vần<b> ât</b> có
mấy âm, được tạo nên từ những âm
nào? Âm nào đứng trước, âm nào đứng
sau?
• Đánh vần:
- GV hướng dẫn Hs đánh vần và đọc
trơn: <b>ớ – tờ - ât – ât</b>.
- Có vần ât, muốn có tiếng vật em làm
như thế nào?
- GV đánh vần mẫu: <b>vờ - ât – vất – </b>
<b>nặng – vật – vật</b>.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa
và hỏi: Tranh vã gì?
- GV viết từ khóa <b>đấu vật</b> và gọi HS
đọc.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc trơn: <b>ât </b>
<b>– vật – đấu vật</b>.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho
HS (nếu có), nhận xét, khen ngợi
những HS phát âm đúng.
2.3. Đọc từ ứng dụng:
<b>-</b> GV viết sẵn 4 từ mới lên bảng:
<b>đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật </b>
<b>-</b> Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
<b>-</b> Thêm âm m trước vần ăt, dấu nặng
dưới âm ă.
<b>-</b> Đọc đồng thanh, nhóm, cá
nhân.
<b>-</b> Tranh vẽ bé đang rửa mặt
- Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
<b>-</b> HS đánh vần lại theo hình
thức cả lớp, nhóm, cá nhân.
<b>-</b> Vần ât có 2 âm, được tạo nên từ âm
â và âm t, âm â đứng trước, âm t
đứng sau.
<b>-</b> Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
<b>-</b> Thêm âm m trước vần ăt, dấu nặng
dưới âm ă.
<b>-</b> Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
<b>-</b> Tranh vẽ bé đang rửa mặt
- Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
<b>thà</b>.
<b>-</b> Cho HS đọc thầm, phát hiện và
gạch chân các tiếng có chứa vần
mới trên bảng: <b>mắt, bắt, mật, </b>
<b>thật.</b>
<b>-</b> GV tổ chức cho HS đọc các từ
ứng dụng theo hình thức lớp,
nhóm, cá nhân.
<b>-</b> Gv giải thích nghĩa của từ.
+ Đơi mắt: hai mắt trên khuôn
mặt.
+ Bắt tay: cầm tay nhau khi gặp.
+ Mật ong: chất ngọt do ong tạo
ra.
+ Thật thà: thành thật không giả
tạo.
2.4. Viết chữ:
<b>-</b> GV tổ chức cho HS viết ăt, ât,
rửa mặt, đấu vật. GV quan sát,
<b>-</b> Nhận xét, khen ngợi những HS
viết đúng, đẹp, chỉnh sửa cho HS
viết chưa đúng, chưa đẹp.
<b>3. Củng cố:</b>
<b>-</b> Cho HS đọc lại vần mới, tiếng
mới, từ khóa và từ ứng dụng,
<b>-</b> HS chú ý quan sát.
<b>-</b> 2 HS lên bảng.
<b>-</b> Đọc đồng thanh, nhóm, cá
nhân.
<b>-</b> HS lắng nghe.
<b>-</b> HS viết vào bảng con, 2 HS
lên bảng viết.