Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bài 63 em êm học vần 1 nguyễn thị kim loan thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>Phân môn: Học Vần - Lớp 1 </b>


<b>Nhóm 15: Nguyễn Ngọc Linh </b>
Nguyễn Lê Các Ngân


<b>HỌC VẦN </b>


<b>BÀI 63: EM , ÊM </b>


<b>A. MỤC TIÊU </b>


<b>1. </b> <b>Kiến thức: </b>


- Biết được cấu tạo của vần: em, êm.


- Nhận diện được vần em, êm có trong các tiếng có trong tiếng, từ, văn bản.
<b>2. </b> <b>Kĩ năng: </b>


- Đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng có trong SGK.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh trong SGK với chủ đề: Anh chị em trong
nhà.


<b>3. </b> <b>Thái độ: </b>


- Hăng hái phát biểu ý kiến, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Tranh minh họa từ khóa, SGK.
- HS: SGK, vở, bảng con.



<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (Tiết 1) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>I. Ổn định lớp </b>


<b>II. Kiểm tra bài </b>
<b>cũ </b>


- Hát.


- Tiết trước chúng ta học bài gì?


- Yêu cầu HS viết bảng từ: chó đốm,
sáng sớm.


- Gọi một vài học sinh đọc đoạn thơ
ứng dụng:


“Vàng mơ như trái chín
Nhành giẻ treo nơi nào


- Hát tập thể.


- Bài vần ôm và vần ơm.
- 2 HS lên bảng viết, ở dưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>III. Dạy bài mới </b>


<b>1.Giới thiệu bài </b>



<b>2. Dạy bài mới </b>


 Hoạt động 1:
Dạy vần mới
<b>a) Dạy vần “em” </b>


Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.”
- GV nhận xét.


- Hôm nay lớp chúng ta sẽ học các vần
mới: em, êm. GV viết bảng tựa bài.
- Gọi HS nhắc lại tựa bài.


- Nhận diện vần em:
+ Gắn vần em lên bảng.


+ Vần em được kết hợp từ những âm
nào ?


+ Nhận xét.


+ GV đánh vần mẫu: e-mờ-em-em.
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối
tiếp – cá nhân).


- Nhận diện tiếng tem:


+ Để có tiếng tem ta cần kết hợp giữa


âm và vần nào?


+ Nhận xét.


+ GV đánh vần mẫu: tờ-em-tem-tem.
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối
tiếp – cá nhân).


- Nhận diện từ con tem:


+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
+ Em nhìn thấy con tem này ở đâu?


- HS lắng nghe.


- HS dưới lớp đọc đồng thanh
: em, êm.


- HS nhắc nối tếp.


+ Vần em được kết hợp bởi 2
âm: e và m, âm e đứng trước
âm m.


+ HS chú ý.
+ HS đọc.


+ Kết hợp giữa âm t và vần
em, âm t đứng trước vần em.



+ HS chú ý.
+ HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>b) Dạy vần “êm” </b>


+ Yêu cầu phân tích từ “con tem”.


+ GV hướng dẫn HS đọc trơn: con tem.
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối
tiếp – cá nhân).


+ GV đọc lại toàn bộ :
<i> em </i>
<i> tem </i>
<i> con tem </i>


+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối
tiếp – cá nhân).


- Nhận diện vần êm:
+ Gắn bảng vần êm .


+ Yêu cầu HS so sánh vần êm với vần
em.


+ Nhận xét.


+ GV đánh vần mẫu: ê-mờ-êm-êm.
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối


tiếp – cá nhân).


- Nhận diện tiếng đêm:


+ Để có tiếng đêm ta cần kết hợp giữa
âm và vần nào?


+ Nhận xét.


+ GV đánh vần mẫu: đờ-êm-đêm-đêm.
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối
tiếp – cá nhân).


- Nhận diện từ sao đêm:


+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?


+ Có 2 tiếng, tiếng con trước
tiếng tem sau.


+ HS chú ý.
+ HS đọc.


+ HS chú ý.


+ HS đọc.


+ Giống nhau là đều có âm m
đứng sau, khác nhau là vần
êm có âm ê đứng đầu.



+ HS chú ý.
+ HS đọc.


+ Kết hợp giữa âm đ và vần
êm, âm đ đứng trước vần êm.


+ HS chú ý.
+ HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


 Hoạt động 2:
Dạy từ ứng
dụng.


+ Yêu cầu phân tích từ “sao đêm”.


+ GV hướng dẫn HS đọc trơn: sao đêm.
+ Yêu cầu HS đọc (đồng thanh – nối
tiếp – cá nhân).


+ GV đọc lại toàn bộ:
<i> êm </i>
<i> đêm </i>
<i> sao đêm </i>


<i>+ Yêu cầu HS đọc lại tất cả: </i>
em êm
tem đêm


con tem sao đêm


- Từ ứng dụng: trẻ em, que kem, ghế
đệm, mềm mại.


- Tìm trong những từ này, tiếng nào có
chứa vần chúng ta mới vừa học?


- Yêu cầu gạch chân tiếng có chứa vần
vừa học.


- Tổ chức nhận xét.


- GV giải thích nghĩa của từ:


+ ghế đệm: ghế có lót nệm, ngồi cho
êm.




- GV đọc mẫu.


- Tổ chức cho HS đọc: trật tự và lộn


+ Có 2 tiếng, tiếng sao trước
tiếng đêm sau.


+ HS chú ý.
+ HS đọc.



+ HS đọc.


+ HS đọc.


- HS quan sát.


- HS tìm.


- 1HS lên bảng, dưới lớp gạch
vào SGK.


- HS nhận xét


- HS trả lời (câu trả lời dự
đoán).


+ trẻ em: chỉ những em bé
nói chung.


+ mềm mại: mềm, gợi cảm
giác khi sờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


 Hoạt động 3:
Luyện viết


xộn (đồng thanh – cá nhân).
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài học.



*Viết vần em:


-Hướng dẫn HS viết: Điểm đặt bút cao
hơn đường kẻ ngang thứ 1, ta viết chữ e
và từ điểm kết thúc của chữ e ta sẽ viết
thêm chữ <i><b>m, điểm kết thúc của chữ </b><b>m </b></i>
là ở đường kẻ ngang thứ 2.


- Lưu ý: nhắc HS phải viết liền mạch.
- Hướng dẫn HS viết chữ bằng ngón tay
trỏ trên khơng trung.


-u cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét.


*Viết từ con tem:


- Khi viết từ con tem ta viết như thế
nào?


-Hướng dẫn HS viết: Dưới đường kẻ
ngang thứ 3 một chút ta bắt đầu viết
chữ con và sau khi viết chữ con cách 1
con chữ o ta viết tiếp chữ tem cũng bắt
đầu từ đường kẻ ngang thứ 2.


- Lưu ý: HS phải viết liền mạch.
-Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét.



*Viết vần êm:


- Hướng dẫn HS viết: Điểm đặt bút cao
hơn đường kẻ ngang thứ 1, ta viết chữ e
và từ điểm kết thúc của chữ e ta sẽ viết


- HS đọc.


- HS chú ý.


- HS viết vào bảng con.


- Ta viết chữ con trước chữ
tem sau.


- HS chú ý.


- HS viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
<b>IV. Củng cố, </b>


<b>dặn dò </b>


thêm chữ <i><b>m, điểm kết thúc của chữ </b><b>m </b></i>
là ở đường kẻ ngang thứ 2. Thêm dấu ^
trên chữ e.


- Lưu ý: nhắc HS viết liền mạch.



- Hướng dẫn HS viết chữ bằng ngón tay
trỏ trên không trung.


-Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét.


*Viết từ sao đêm:


- Khi viết từ sao đêm ta viết như thế
nào?


-Hướng dẫn HS viết: Từ đường kẻ
ngang thứ 1 chúng ta bắt đầu viết chữ
<i><b>sao </b></i>và sau khi viết chữ sao cách 1 con
chữ o ta viết tiếp chữ đêm cũng bắt đầu
từ đường kẻ ngang thứ 1.


- Lưu ý: HS phải viết liền mạch.
-Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét.


- Cho HS đọc lại bài 1 lần nữa.


- Hỏi lại hôm nay đã học được vần nào?
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Về nhà chuẩn bị bài: im, um.


- Ta viết chữ sao trước chữ
đêm sau.



- HS chú ý.


- HS viết vào bảng con.


- HS đọc.


- Vần em và vần êm.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.


<b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY </b>


</div>

<!--links-->

×