Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.94 KB, 64 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Hướng dẫn hs nhận các từ ghép để phân
loại.
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét, bổ sung-> rút kinh nghiệm.
Lưu ý kiến thức bài từ Hán Việt để làm .
Cho hs giải thích nghĩa của từ-> làm bt.
<i>.</i>
Từ láy là gì?
<b>I- MC TIấU CẦN ĐẠT</b>: Giúp học sinh:
1. KiÕn thøc: ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao
– dân ca trong chng trỡnh ng vn 7
2. Kĩ năng : Cm nhn được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao dân ca.
3. Thái độ: Giaựo dúc caực em loứng yẽu thớch ca dao – dãn ca coồ truyền vaứ hieọn ủái, yẽu thớch vaứ
<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
GV: Nghiên cứu néi dung , các tài liệu có liên quan,.
HS: Ghi cheựp caồn thaọn, laứm baứi taọp ủaày ủuỷ, thửùc hieọn caực yẽu cầu cuỷa giaựo viẽn.
<b>III</b>
<b>1- Kieåm tra bài cũ </b>
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>2- Giảng bài mới:</b>
Giới thiệu bài mới : Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca, hơm nay chúng ta
<b>HĐ 1: </b><i>(GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm</i>
<i>ca dao – dân ca).</i>
Ca dao – dân ca là gì?
Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống
tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có
sự phân biệt ca dao- dân ca
- Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca
dao là người nông dân, người vợ, người thợ,
người chồng, lời của chàng rỷ tai cô gái
Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với
nhịp phổ biến 2/2
- Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân
<i><b>HĐ 2</b>: (Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và ơn lại</i>
<i>“Những câu hát về tình cảm gia đình”)</i>
- Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng,
đáng trân trọng và đáng quý của con người.
<i><b>* Giới thiệu mơt số bài ca về tình cảm gia</b></i>
<i><b>đình ngồi SGK </b>(giáo viên hướng dẫn gợi ý</i>
<i>cho học sinh sưu tầm).</i>
<b>HĐ 3:</b>
? Hãy trình bày nội dung của từng bài ca dao
? Hãy phân tích những hình ảnh bài ca dao số
1?
<i><b>Tiết 1</b></i>
<i><b>I- Khái niệm ca dao dân ca:</b></i> - Tiếng hát
trữ tình của người bình dân Việt Nam.
- Thể loại thơ trữ tình dân gian.
- Phần lời của bài hát dân gian.
- Thơ lục bát và lục bát biến thể truyền
miệng của tập thể tác giả
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện
Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi vở
<b>HĐ 4</b> (Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của câu hát
về tình yêu quê hương, đất nước, con người)
? Nêu nội dung và ý nghĩa của những câu ca
dao nói về tình u q hương, đất nước và
con người mà em đã học?
? Những câu ca dao về chủ đề này có những
nét đặc sắc gì?
? Nghệ thuật nổi bật của chúng
HĐ 5: (Luyện tập)
? Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, có
thể dẫn dắt học sinh trả lời bằng các câu hỏi
như sau:
? Hình ảnh quê hương, đất nước, con người
được thể hiện như thế nào ở những bài ca dao
được trích giảng trong SGK?
? Tác giả dân gian đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào để thể hiện tình cảm đối
<b> Tiết 2</b>
<b>III- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất</b>
<b>nước, con người</b>
- Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ
để ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Lời đố
mang tính chất ẩn dụ và cách thức giải
đố sẽ thể hiện rõ tâm hồn, tình cảm của
nhân vật. Điều đó thể hiện tình yêu quê
hương một cách tinh tế, khéo léo, có
trong các bài ca dao đó?
?Hãy nêu một cách cụ thể trong từng bài ca?
? Bài ca dao số 4 thể hiện tình cảm gì của
nhân vật trữ tình?
? Hãy viết một đoạn văn nêu tình cảm của em
đối với quê hương, đất nước sau khi học xong
chùm ca dao này? (GV gợi ý cho học sinh
thực hiện)
* GV chốt lại các ý chính, cho học sinh ghi
vào vở
Huế, bài ca buông lửng câu mời “Ai vô
xứ Huế thì vơ…” Lời mời cũng thật độc
đáo! Huế đẹp và hấp dẫn như vậy đấy, ai
yêu Huế, nhớ Huế, có tình cảm với Huế
thì hãy vơ thăm.
Ø Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về chủ đề tình cảm gia đình, ty qh, đn
Ø Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ.
.<b>3. Thái độ</b>: Chủ động sử dụng các kiến thức vào tạo lập văn bản
<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1<b>- Kiểm tra bài cũ </b>:
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Nêu vai trò của liên kết trong
<b>-</b> Làm cho văn bản trở lên
có nghĩa dễ hiểu
? Để văn bản có tính liên kết
<b>Tiết 1</b>
<b>Liên kết trong văn bản</b>
<b>I.Lí thuyết</b>
1. Liên kết trong văn bản
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
cần phải làm gì
<b>-</b> Các câu các đoạn thống
nhất và gắn bó chặt chẽ
với nhau
GV : Hướng dẫn HS làm các bài
tâp trong sgk
? Sắp xếp các câu văn dưới đây
theo một thứ tự hợp lí để tạo
thành một đoạn văn có tính liên
kết chặt chẽ?
Bài 1: Trăng đã lên rồi, từ từ lên ở
chân trời, rặng tre đen, sợi may đen,
cơn gió nhẹ, những hơng thơm ngát
Bµi 2: nh, nh, vµ, mặc dù, của
Bài 3: C
? Bố cục của văn bản gồm mấy
phần ? nêu nội dung từng phần
- HS trình bày
? Mt vn bn cú tớnh mch lc cn
đảm bảo các yếu tố nào?
BT 1: D
BT 2: C
<b>II. Bài tập SGK/19</b>
1. Thứ tự các câu: 1-4-2-5-3
2. Các câu văn chưa có tính liên kết. Vì:
Bài tập 1: Hãy chọn cụm từ thích hợp( Trăng đã lên rịi, cơn gió
nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hơng
thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dới đây.
Ngày cha tắt hẳn,……….mặt trăng trịn, to và đỏ,
sau cđa lµng xa. Mấy sợi mây
con..mi lỳc mnh dn ri t hẳn.Trên quãng đồng
ruộng, ……..hiu hiu đa lại, thoang thoảng………..
<b>Bài tập 2</b>: Hãy chọn cụm từ thích hợp ( nh,nhng , và, của, mặc dù ,
bởi vì) điền vào chỗ trống trong đoạn văn dới đây để các câu lien
kết chặt chẽ với nhau.
Giọng nói bà tơi đặc biệt trầm bổng, nghe……..tiếng chng đồng.
Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng……nhng đố hoa. Khi bà tơi
mỉm cời,hai con ngơi đen sẫm mở ra, long lanh, hiền dịu khó tả.
Đơi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tơi vui………không bao
giờ tắt……..trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khn
mặt……bà tơi hình nh vn ti tr.
<b>Bài tập 3:</b> Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn văn
thơ hoàn chỉnh
Ngày xuân con én đa thoi
Thiu quang chớn chc ó ngoài sáu mơi
Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Sè sè nấm đất bên ng
Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
A. Vì chúng không vần với nhau
B. B. Vỡ chỳng cú vn nhng gieo khơng đúng luật
C. Vì chúng có vần nhng ý của các câu khơng liên kết
víi nhau
D. Vì các câu thơ ch a diễn đạt một ý trọn vn
1. Bố cục của văn bản
<b>-</b> Mở bài
<b>-</b> Thân bài
<b>-</b> Kết bài
2. Mạch lạc trong văn bản
<b>1.Dịng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn </b>
<b>bản</b>
A. Là tất cả các ý đợc trình bày trong văn bản
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
BT 3: ý 3 – MB – ý 5
? Trong các ý trên , ý nào không phù
hợp với yờu cu ca bi?
- HS trình bày
? Cõu vn ở một nhà kia có hai con
búp bê đợc đặt tên là con vẹ sĩ và con
em nhỏ” phù hợp với phần nào của
bài văn trên ( MB, TB, KB?)
- HS trình bày
? ý nào trên đây có thẻ làm phần kết
của câu chuyện
? Xỏc nh b cục của văn bản “Mẹ
tôi”
- HS xác định bố cục và nhận xét,
GV chuẩn xác
A. mạch máu trong cơ thể sống
B. Mạch giao thơng trên đờng phó
C. Trang giấy trong một quyển vở
D. Dòng nhựa sống trong một cái cây
<b>3. Đọc đề văn và nội dung bên di tr li cỏc cõu hi:</b>
<i><b>HÃy kể lại câu chuyện Cuộc chia tay của hững con búp bê </b></i>” ”
<i><b>trong đó nhân vật chính là hai con búp bê Em Nhỏ vá Vệ Sĩ.</b></i>
Với đề bài trên một bạn đã xác định các ý nh sau:
<b>-</b> Giíi thiệu về lai lịch con búp bê
<b>-</b> Trớc đây hai con búp bê vẫn luôn ở bên nhau
<b>-</b> Nhng rồi chúng buộc phải chia tay vì cô chủ và cậu chđ cđa
chóng ph¶i chia tay nhau
<b>-</b> Trớc khi chai tay, hai anh em đa nhau đến trờng chào thầy
cô và bè bạn
<b>-</b> Cũng chính nhờ tình cảm của hai anh em mà hai con búp be
đã không phải chia tay
<b>4. Xác định bố cục của văn bản Mẹ tơi</b>“ ”
<i><b>3 </b><b>Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b></i>
- Ơn tập lại các kiến thức đã học
- ChuÈn bÞ néi dung cho bài ôn tập tiếp theo
<b>1. Kĩ năng</b>: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao, dân ca.
<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục các em lịng u thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và
thuộc các bài ca dao than thân; châm biếm.
<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<i><b>- HS</b></i>: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
<b>III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1<b>- Kiểm tra bài cũ </b>:
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>2- Giảng bài mới:</b>
<b>Giới thiệu bài mới</b> : Ở các tiết học trước các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca
nói về tình cảm gia đình, tình u q hương, đất nước và con người. Hơm nay chúng ta tiếp tục
đi vào mảng đề tài “Những câu hát than thân, Châm biếm”.
GV: Hướng dẫn HS ôn tập lại nội dung ý
nghĩa câu hát than thân.
? GV củng cố kiến thức cho HS.
HĐ 2: (Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
những biện pháp nghệ thuật chủ yếu)
? HD, gợi ý HS nêu những nét nghệ
thuật đặc sắc của các bài ca than thân.
? GV bổ sung.
HĐ 3: (Giới thiệu một số bài ca dao
theo chủ đề)
? GV gợi ý cho HS tìm và nêu một số bài
ca dao có chủ đề than thân dùng mơ típ:
“ Con cị”, “Thân em”? GV sửa sai bổ
sung.
HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập)
- BT 1: Những câu hát thanh thân của
người phụ nữ thường mở đầu ntn? Những
hình ảnh họ thường đem so sánh với thân
phận của mình là gì
- BT 2: Biện pháp nghệ thuật nổi bật mà
những câu hát than thân thường sử dụng
<b>NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN</b>
<b>I- Nội dung, ý nghóa:</b>
- Chủ đề chiếm một số lượng lớn. Nhân vật hát
than thân chính là nhân vật trữ tình của ca dao.
- Thể hiện ý thức của người lao động về số
phận nhỏ bé của họ về những bất công trong xã
hội. Đồng thời thể hiện thái độ đồng cảm với
những người đồng cảnh ngộ, và thể hiện thái
độ phản kháng XH phong kiến bất cơng cùng
những kẻ thống trị bóc lột.
- Nhận thức được nỗi thống khổ nhiều mặt mà
người lao động phải gánh chịu.
+ Than vì cuộc sống vất vả, khó nhọc.
+ Than vì cảnh sống bất công.
+ Than vì bị giai cấp thống trị bị áp bức, bóc lột
nặng nề.
+ Tiếng than da diết nhất là của những người
phụ nữ: Họ bị ép dun, cảnh làm lẽ, khơng có
quyền tự định đoạt cuộc đời mình…
<b>II- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu:</b>
Mượn những con vật nhỏ bé, tầm thường, sống
trong cảnh vất vả, bế tắc, cùng quẩn, … để ví
với hồn cảnh thân phận của mình.
- Câu hát than thân của người phụ nữ thường
dùng kiểu câu so sánh, mở đầu là “thân em
như”, “em như” …
<b>III- Luyện tập:</b>
1- Những câu hát than thân của người phụ nữ
thường mở đầu bằng “em như” hoặc “thân em
như”: những hình ảnh họ thường đem ra so sánh
với mình là những đồ vật hoặc con vật bé nhỏ,
yếu ớt hay bế tắc: Con cá mắc câu,con kiến,
con cị,hạt mưa sa … những hình ảnh đó thể
hiện thân phận bé nhỏ, nỗi đau khổ, bế tắc của
người phụ nữ.
Hãy chỉ ra biện pháp đó ở từng bài cụ
thể.
? GV đọc, sửa sai, bổ sung.
- BT 3: Trong các bài ca than thân đó,
người lao động than vì những nỗi khổ
cực nào của mình và của những người
cùng cảnh ngộ?
sánh ẩn dụ. Các biện pháp đó được thể hiện cụ
thể trong 3 bài ca dao, trích giảng như sau:
- Bài 1: Dùng biện pháp so sánh ẩn dụ + Hình
ảnh con cị lận đận “lên thác xuống ghềnh”
kiếm ăn và nuôi con là hình ảnh ẩn dụ của
người lao động nghèo.
+ Hình ảnh “nước non” nơi con cò kiếm ăn vừa
là ẩn dụ về những khó khăn trắc trở mà người
lao động phải vượt qua.
- Bài 2: Dùng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh con
tằm nhả tơ, kiến li ti, . . . là những ẩn dụ về
những thân phận nhỏ bé, bế tắc, bị các thế lực
cướp đi sức lao động của chính mình.
Tác giả dân gian đã mượn đặc điểm sống của
từng con vật: Tằm nhả tơ, cuốc kêu ra máu,
kiến cần cù kiếm ăn … là để nhằm nói về
3- Trong các bài ca dao đó, người lao động than
vì những nỗi khổ khác nhau của mình và của
những người cùng cảnh ngộ.
- Bài 1: Lànỗi cay đắng, lận đận của người lao
động.
- Bài 2: “Con tằm nhả tơ” là nỗi khổ người lao
động nặng nhọc mà bị kẻ khác bịn rút, bóc lột
hết sức lao động. “Lũ kiến li ti” là nỗi khổ của
những thân phận bé nhỏ, vất vả lao động mà
vẫn xuôi ngược suốt đời để lo kiếm ăn mà vẫn
không đủ.
Hình ảnh “Hạc bay mỏi cánh biết …” là nỗi khổ
suốt đời phiêu bạc, lận đận, bế tắc khơng tìm
được lối thốt.
<i><b>HĐ 1</b></i>: (Hướng dẫn học sinh ơn tập lại kiến
thức về ca dao châm biếm)
Giáo viên nêu các câu hỏi gợi ý giúp
<i><b>Tieát 2</b></i>
<b>NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM</b>
<b>I- Khái niệm ca dao châm biếm:</b>
? Thế nào gọi là ca dao châm biếm.
<b>HĐ 2</b>: (Hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung ca dao châm biếm)
? Nội dung ca dao châm biếm.
* GV cho HS nhận xét.
<i>Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho học</i>
<i>sinh ghi vở.</i>
<b>HĐ 3:</b> (Hướng dẫn HS tìm hiểu ý
nghĩa, giá trị ca dao châm biếm).
? Hãy nêu giá trị,ý nghĩa của ca dao
châm biếm với đời sống cộng đồng.
? Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ
sung.
<i>Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho học</i>
<b>HĐ 4:</b> (Hướng dẫn HS tìm hiểu các
biện pháp nghệ thuật)
? Hãy nêu những nét nghệ thuật nổi bật
của ca dao châm biếm.
Giáo viên có thể nêu các câu hỏi gợi ý
giúp học sinh hoàn thành câu hỏi trên.
* Nêu ví dụ minh hoạ.
? Đọc thuộc lịng các bài ca dao đã học?
Nêu nội dung , nghệ thuật của các bài ca
dao đó?
HS: Trình bày , nhận xét
GV: Chuẩn xác kiến thức
lẽ kín đáo, bóng bẩy có yếu tố gây cười nhằm
phê phán chế giễu những thói hư tật xấu đang
tồn tại trong xã hội.
<b>II- Nội dung châm biếm:</b>
- Bộc lộ qua sự phơi bày mâu thuẫn đáng cười
giữa nội dung và hình thức; giữa bản chất và
hiện tượng; giữa cái bình thường, tự nhiên với
cái ngược ngạo, trái tự nhiên.
- Đó có thể là những kẻ lừa bịp, giả nhân giả
nghĩa, khoác lác mà lại tỏ ra thành thực; dốt
nát lại được che đậy dưới vẻ uyên bác…
<b>III- Giá trị, ý nghĩa của ca dao châm biếm</b>
<b>với đời sống cộng đồng:</b>
- Góp phần phơi bày những cái xấu xa, giả dối,
kệch cỡm tồn tại trong xã hội với mục đích làm
cho xã hội trong sạch hơn, tốt đẹp hơn.
- Giúp cho người dân lao động nhận thức thực
tế một cách vui vẻ. Đồng thời nó giúp người
lao động giải trí sau những giờ làm việc căng
thẳng, mệt mỏi.
<b>IV- Các biện pháp nghệ thuật thường sử </b>
<b>dụng trong ca dao châm biếm:</b>
- Thủ pháp quen thuộc là phóng đại. Đặc tính
của phóng đại là cực tả làm sự vật, hiện tượng
được phản ánh nổi bật hơn.
- Ngoài ra, ca dao châm biếm còn sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật khác như: nói lái, nói
ngược, ẩn dụ … nhằm gây cười một cách kín
đáo.
<b>V – Các bài ca dao châm biếm đã học</b>
- Nắm vững nội dung , nghệ thuật của các bài ca dao ó hoc
<i><b>m</b><b>ộ</b><b>t s</b><b>ố</b><b> v</b><b>ấ</b><b>n đ</b><b>ề</b><b> v</b><b>ề</b><b> t</b><b>ừ</b><b> Hán Vi</b><b>ệ</b><b>t)</b></i>
Yếu tố Hán Việt.
Ngày soạn: 10/2009
Ngày dạy: 10/2009
<b>I. Mc tiờu cn t</b>
<b>-</b> Ôn tp li kin thức về văn biểu cảm về sự vật con người
<b>-</b> Luyện tập làm văn biểu cảm về sự vật
<b>II. Chuaån bị </b>
<b>-</b> GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
<b>-</b> HS: Oân tập ở nhà
<b></b>
<b>-III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
<b>HĐ1</b>:Ôân lại lý thuyết
? HS nhắc lại khái niệm văn biểu cảm
? Văn biểu cảm bao gồm các thể loại
nào?
? Em hãy nêu một số đè văn biểu
cảm?
? Trình bày cụ thể các bước làm một
bài văn biểu cảm
? Khi làm văn biểu cảm chúng ta có
những cách lập ý nào?
<b>I.Đăc điểm văn biểu cảm </b>
1. Khái niệm
2. Các thể loại
- Ca dao, dân ca trữ tình, thơ trữ tình, tuỳ bút…
3. Đề và cách làm
- Đề
- Cách làm: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài. Viết bài, sửa bài
4. Lập ý cho bài văn biểu cảm
- Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại
- Liên hệ hiện tại với tượng lai
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Trình bày cụ thể dàn ý của bài văn
biểu cảm về sự vật?
<b>HĐ2</b>:Thực hành
? Lập dàn ý cho đề văn sau:
- HS: chuẩn bị dàn ý ra vở nháp. Trình
bày và nhận xét
- GV: nhận xét và chuẩn xác
HS: Dựa trên dàn ý đã có, viết thành
bài văn hồn chỉnh
- Đọc bài và sửa chữa
- Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng…
<b>II. Dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật</b>
1. MB: Giới thiệu sự vật, nêu cảm xúc ban đầu
2. T B: Bộc lộ cảm xúc, suy nghó một cách cụ thẻ chi tiết thông
qua miêu tả và kể chuyện
3. KB: n tượng chung về đối tượng biểu cảm, nâng lên bài
học tư tưởng
<b>I. Laäp dàn ý</b>
1<b>/Mở bài</b>:Giới thiệu chung
- Q em ở đâu?
- Khu vườn nhà em trồng những loại cây gì?
2/<b>Thân bài:</b>Cảm nghĩ của em khi đứng trước kku vườn:
- Rất thích cùng bố sáng sáng ra thăm vườn, tận hưởng khơng
khí thơm tho mát lành,được nhìn ngắm vẻ đẹp của từng loài cây
ăn trái.
- Vẻ đẹp của vườn: Hoa nhãn nở rộ quyến rũ bướm ong .Hoa
xồi rụng xuống tóc xuống vai .Hoa bưởi thơm ngát.Chơm
chơm chín đỏ mùa hè ,bưởi vàng rộm mùa thu.Cuối năm,sầu
riêng trổ bông,tháng tư tháng năm sầu riêng chín,mùi thơm đặc
biệt bay xa
- Khu vườn đem lại nguồn lợi không nhỏ cho gia đình em
3/<b>Kết bài</b>: Nêu cảm nghĩ của em
- thiên nhiên miền nam hào phóng ban tặng cho con người
nhiều hoa thơm quả ngọt
- Mỗi lần dạo bước trong khu vườn sum sê cây trái tâm hồn em
lâng lâng một niềm vui
<b>II. Viết thành bài văn hoàn chỉnh</b>
<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>
<b>-</b> Nhắc lại k/n văn biểu cảm
<b>-</b> Dàn ý bài văn biểu cảm
<b>-</b> Chuẩn bị nội dung về biểu cảm về người
Ngày soạn: 10/2009
Ngàydạy: 10/2009
Gióp HS:
- ơn tập lại các tác phẩm thơ trung đại về nội dung cơ bản, những đặc sắc về nghệ thuật của từng bài
- Củng cố các kĩ năng về cảm thụ thơ trữ tình
- Có hiẻu biết sơ lợc về tác giả và hoàn cảnh ra đời của từng bài
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: Nội dung ôn tập
- HS: ôn tập chuẩn bị ở nhµ
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1. KiĨm tra bµi cị</i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Thơ trung đại là những bài thơ đợc sáng
tác trong thời gian nào?
? Kể tên các tác phẩm thơ trung đại đã học
và tên tác gi ?
? Đọc thuộc lòng bài thơ SNNN
? Nờu hon cảnh lịch sử gắn với sự ra đời
của bài thơ
? Bài thơ SNNN đợc làm theo thể thơ gì?
Nêu đặc điểm của thể thơ đó
? Tại sao bài thơ SNNN đợc coi là bản
tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta?
Từ đó em hãy nhắc li ni dung ca bi
th
? điều gì đang chú ý trong cách thể hiện
cảm xúc và ý tởng của bài thơ
? c thuc lũng bi th PGVK
? Nờu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung,
? Đọc thuộc lòng bài thơ
? Nờu hon cnh ra đời của bài thơ
? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung,
nghệ thuật của bài thơ
? Đọc thuộc lòng bài thơ Cơn Sơn ca
? Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ
? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung,
nghệ thuật của bài thơ
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ Sau phút chia li
? Đoạn thơ đợc trích trong tác phẩm nào ?
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác
phẩm đó
? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung,
nghệ thuật của đoạn thơ
? §äc thuéc lòng bài thơ Bánh trôi nớc?
<b>Tit 1</b>
<b>I. Th trung i: Tác giả, tác phẩm</b>
1. Nam quốc sơn hà - Lí Thờng Kiệt
2. Phò giá về kinh- Trần Quang Khải
3. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra- Trần Nhân Tông
4. Côn sơn ca – Nguyễn Trãi
5. Sau phút chia li - Đồn Thị Điểm
6. Bánh trơi nớc – Hồ Xuân Hơng
7. Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
8. Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan
<b>II. Hoàn cảnh ra đời, thể thơ, nội dung , nghệ thuật</b>
1. Sông núi nớc Nam
- H/c ra đời: kháng chiến chống Tống 1076
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Nội dung: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, quyết tâm bảo vệ
lãnh thổ trớc sự xâm lợc của kẻ thù
- Nghệ thuật: Giọng thơ đanh thép hùng hồn, ý tởng hoà vào
cảm xúc, li th cụ ỳc sỏng rừ
2. Phò giá về kinh
- H/c ra đời: Sau chiến thắng Nguyên Mông
- Thể thơ: Ngũ ngơn tứ tuyệt
- Néi dung: ThĨ hiƯn hµo khÝ chiến thắng và khát vọng thái bình
thịnh trị của quân dân nhà Trần
- Ngh thut: Ging th ho hựng, li thơ cơ đúc sáng rõ, ý tởng
hồ vào cảm xúc.
3. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra.
- H/c ra đời: Khi tác giả về thăm quê cũ ở Phủ Thiên Trờng
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Nội dung: Cảnh làng quê vùng đồng băng Bắc Bộ đẹp bình
yên, vắng lặng nhng ko đìu hiu, vẫn ánh lên sự sống con ngời
4.Côn sơn ca
- H/c ra đời: Khi NT về ở ẩn ở Côn Sơn
- Thể thơ: Lục bát
- Nội dung: Cảnh trí Cơn Sơn đẹp nên thơ, tâm hồn yêu thiên
nhiên , hoà hợp với thiên nhiên của NT
- Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, từ láy, động từ, tính từ gợi cảm,
…
<b>TiÕt 2</b>
5. Sau phót chia li
- Xt xø: TrÝch "Chinh phơ ng©m khóc"
- Thể thơ: Song thất lục bát
- Nội dung: nỗi sầu của ngời vợ trẻ sau khi tiễn chồng ra trận
-Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy, âm điệu thơ,
6. Bánh trôi nớc
- Thể thơ: thát ngôn tứ tuyệt
<i><b>Hot động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung,
nghệ thuật của bài th
? Cảm nhận của em về thân phận của ngời
phụ nữ trong xà hội pk
? Đọc thuộc lòng bài th¬
? Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Em
hãy nêu đặc điểm cơ bản của thể thơ đó
? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung,
nghệ thuật của bài thơ
? Đọc thuộc lịng bài thơ QĐN
? Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ
? Bài thơ này đợc viết theo thể thơ thất
ngôn bát cú đờng luật, em hãy nhận diện
thể thơ đó trong bài thơ
? Nêu những nét đặc sắc trong nội dung,
nghệ thuật của bài thơ
- Nghệ thuật : ẩn dụ, sử dụng thành ngữ
7. Bạn đến chơi nhà
- H/c: Sáng tác khi NK về ở ẩn
- Nộidung; ca ngợi tình bạn chân thành , thắm thiết
- Nghệ thuật: Tạo ra tình huồng dí dỏm hài hớc
8. Qua đèo Ngang
- H/c: Khi tác giả trên đờng vào Huế
- thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật
- Nội dung: Cảnh đèo ngang hoang vắng , heo hút, tâm trạng
buồn cô đơn, nhớ nớc thơng nhà của ngời lữ khách
- Nghệ thuật: đối, từ láy, chơi chữ…
<i><b>3. Cđng cè vµ hdvn</b></i>
- Học thuộc lịng các bài thơ đã học
- Nắm đợc nội dung nghệ thuật ca tng bi
- Ôn tập chuẩn bị cho nội dung tiếp theo: Thơ nớc ngoài
Ngy son: 11/2009
Ngày dạy: 11/2009
<b>I.Mục tiêu cần t</b>
<b>-</b> Ôn tp li kin thc v vn biu cm về con người
<b>-</b> Luyện tập làm văn biểu cảm về con người
<b>II. Chuẩn bị </b>
<b>-</b> GV: Chuẩn bị nội dung oõn taọp
<b>-</b> HS: Ôn tp nh
<b>III- TIN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2.Bài mới</b></i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Nhắc lại các bước làm bài văn
biểu cảm ?
? Đọc đề bài?
?Đối tượng PBCN mà đề văn nêu ra
là gì?
?Em hình dung và hiểu như thê nào
về đối tượng đó?
<b>1.Tìm hiểu đề, tìm ý</b>
- Đối tượng biểu cảm là ông, bà, bố, mẹ,anh, chị, em… trong
gia đình.
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Em hãy sắp xếp các ý tìm được
theo bố cục ba phần
- HS: Thảo luận, trình bày vào vở
nháp, đọc trước lớp, nhận xét, bổ
sung.
- GV: Hoàn chỉnh dàn ý trên cơ sở ý
kiến của HS
-HS: Thực hành viết bài
<b>-</b> Đọc trước lớp, nhận xét và
sửa chữa
- GV: uốn nắn những thiếu sót, lỗi
sai của HS.
<b>2. Lập dàn bài</b>
a)<b> Mởbài</b>:Giới thiệu chung
Bà em là người em yêu kính nhất
b) <b>Thân bài:</b>
- Bà đã hơn 70 tuổi,sức khỏe vẫn dẻo dai, trí óc minh mẫn.Mái
tóc bạc búi cao, khn mặt phúc hậu ,đơi mắt hiền từ,nụ cười
độ lượng.
- Bà rất yêu thương con cháu ,tần tảo, đảm đang nuôi các con
nên người.Bà dạy các cháu chăm ngoan
- Mọi người đều yêu quí kính trọng bà
- Em tin cậy, thường xin ý kiến bà trong mọi việc
c) <b>Kết bài</b>:
Cảm nghó của em về bà
- Trong vịng tay che chở bao bọc của bà,em thấy vơ cùng
hạnh phúc
- Tài sản q báu nhất bà em để lại cho con cháu là nếp sống
“Đói cho sạch rách cho thơm”
<i><b>3. Củng cố và HDVN:</b></i>
- Hồn chỉnh bài văn vào vở luyện văn
- Chon người thân khác và lập dàn ý, viết thanh bài văn hoàn chỉnh
- Chuẩn bị nội dung ôn tập tiếng Việt phần từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ
1.- <b>Kiến thức</b>:
Vận dụng các kiến thức đã học: Quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ, từ ñồng nghĩa để thực hành luyện tập dưới
nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức.
Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu.
3- <b>Thái độ:</b>
Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
II- <b>CHUẨN BỊ</b>
Chọn một sơ bài tập tiêu biĨu cho học sinh thực hành.
<b>III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. <b>Kiểm tra bài cũ</b>
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2.Bài mới:
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b><sub> Noọi dung cần ủát</sub></b></i>
<b>HĐ 1</b>: <i><b>(Hướng dẫn học sinh ơn tập lại</b></i>
<i><b>m</b><b>ộ</b><b>t s</b><b>ố</b><b> v</b><b>ấ</b><b>n đ</b><b>ề</b><b> v</b><b>ề</b><b> Quan h</b><b>ệ</b><b> t</b><b>ừ</b><b>, ch</b><b>ữ</b><b>a l</b><b>ỗ</b><b>i v</b><b>ề</b></i>
<i><b>quan h</b><b>ệ</b><b> t</b><b>ừ</b><b>.)</b></i>
?Hãy cho biết thế nào là quan hệ từ,
Khi sư dơng quan hệ từ cần chú ý điều gì
Gv cht vn cho hs nắm.
<b>HD2 :( Thực hành)</b>
GV: Gợi ý cho hs phát hiện nhanh các
điền quan hệ tõ thich hợp:…
như….và….nhưng….với….
Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận
xét, sữa chữa, bổ sung.
Câu sai là: a,d,e.
GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 3,4
đặt câu với những cặp QHT.
a) Nếu trời mưa thì trận bóng đó hỗn lại
b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành
tích tốt trong học tập.
c) Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học.
d) Sở dĩ anh ta thành cơng vì anh ta luôn
lạc quan, tin tưởng vào bản thân .
1. ThÕ nµo là quan hệ từ?
2. Các lỗi thờng gặp khi sử dông QHT
<b>II- Luyện tập.</b>
<b> Bài tập 1</b>: <i><b>Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ</b></i>
<i><b>trống:</b></i>
<i>Những tờ mẫu treo trước bàn học</i>
<i>giống……….những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp</i>
<i>xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức,</i>
<i>…….cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi</i>
<i>bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa</i>
<i>bay vào……..chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ</i>
<b>Bài tập 2</b>: <i><b>Gạch chân dưới các cau sai:</b></i>
a) Mai gửi quyển sách này bạn Lan.
b) Mai gửi quyển sách này cho bạn Lan.
c) Mẹ nhìn tơi bằng ánh mắt âu yếm.
d) Mẹ nhìn tôi ánh mắt âu
yếm.
e) Nhà văn viết những người đang sống quanh ông.
g) Nhà văn viết về những người đang sống quanh
ông.
<b>Bài tập 3</b>: <i><b>Đặt câu với những cặp quan hệ từ:</b></i>
a) nếu…….thì…….
b) vì…….nên……
c) tuy…….những……
d) sở dĩ…..vì…….
<b>Bài tập 4</b>: <i><b>Thêm quan hệ từ thích hợp để hồn</b></i>
<i><b>thành câu.</b></i>
thêm QHT
a)……….và nơng thôn.
<i><b>Hướng dẫn học sinh ơn tập lại m</b><b>ộ</b><b>t s</b><b>ố</b><b> v</b><b>ấ</b><b>n</b></i>
<i><b>đ</b><b>ề</b><b> v</b><b>ề</b><b> , t</b><b>ừ</b><b> ñ</b><b>ồ</b><b>ng ngh</b><b>ĩ</b><b>a,</b><b>từ trái nghĩa</b></i>
<b>Bài tập 1</b>: xếp các từ sau vào nhóm từ
đồng nghĩa.
a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng
b) nhìn, nhịm, ngó, liếc, dịm
c) cho, biếu, tặng
d) kêu, ca thán, than, than vãn
e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần
mẫn,chịu khó
g) mong, ngóng, trơng mong
<b>Bài tập 2</b>:
a) tìm từ địng nghĩa ; đỏ - thắm, đen –
thâm, bạc – trắng
b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái
<b>Bài tập 3</b>: tìm các cặp từ trái nghĩa trong
a) trong – ngoài, trắng – đen .
b) rách – lành, dở - hay.
c) khơn – dại, ít – nhiều.
d) hôi – thơm.
<b>Bài tập 4</b> : điền các từ trái nghĩa…
a) no b) trong c) đau d) giàu
e) phai g) tốt h) dễ k) quen
giữa thành thị nông thôn.
b) Em gửi thư cho ông bà ở quê ông bà biết kết
quả học tập của em.
c) Em đến trường xe buýt.
d) Mai tặng một món q bạn Nam.
1. ThÕ nµo tõ đồng nghĩa.
2. ThÕ nµo tõ trái nghĩa
<b>II- Luyện tập.</b>
<b>Bài tập 1</b>: <i><b>Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng</b></i>
Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần
cù, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, nhó biếu, cần
mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dịm,
trơng mong, chịu khó, than vãn.
<b>Bài tập 2</b>: <i><b>Cho đoạn thơ</b></i>:"
Trên đường cát mịn một đôi
Yếm <b>đỏ</b> khăn <b>thâm</b> trẩy hội chùa
Gậy trúc dát bà già tóc <b>bạc</b>
Tay lần tràn hạt miệng nam mơ"
(Nguyễn Bính)
a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm.
b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được.
<b>Bài tập 3: </b>Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca
dao, tục ngữ sau:
a) Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen
b) Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khơn nói ít hiểu nhiều
Không như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"
Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"
<b>Bài tập 4: </b>Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các
câu tục ngữ sau:
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi………
b) Chết……….còn hơn sống đục
c) Làm khi lành để dành khi………
d) Ai ………….ai khó ba đời
<i><b>3.</b><b>Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b></i>
- Ơn tập lại các kiến thc ó hc
- Chuẩn bị nội dung cho bài ôn tập tiếp theo
Ngày soạn: 11/2009
Ngàydạy: 11/2009
<b>I. Mc tiờu cn đạt</b>
Giúp HS:
- ôn tập lại các tác phẩm thơ nớc ngoài về nội dung cơ bản, những đặc sắc về nghệ thuật của từng bài
- Củng cố các kĩ năng về cảm thụ thơ trữ tình
- Cã hiỴu biÕt sơ lợc về một số nhà thơ lớn của Trung Quốc
- GV: Nội dung ôn tập
- HS: ôn tập chuẩn bị ở nhà
<b>III. Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung cần đạt</i>
? Kể tên các tác phẩm thơ nớc ngoài đã học và tên tác
gi ?
? Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về từng tác giả
- HS: Trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung
? Đọc thuộc lòng bài thơ VLSBB
? Bài thơ này miêu tả cảnh gì?
? Bi th đợc làm theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể
thơ đó
? Nêu những đặc sắc trong nội dung v ngh thut ca bi
th
? Đọc thuộc lòng bài thơ
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
? Nêu những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài
thơ
? Em cảm nhận các nội dung sâu sác nào đợc phản ánh
trong bài thơ?
? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật biểu cảm trong đoạn
văn này?
? Đọc thuộc lòng bài thơ
? Nờu hon cnh ra i của bài thơ
? Nêu những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài
thơ
? Hai bài thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê và
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh khác nhau về tác giả nhng
đều có nội dung về tình cảm. Hãy nhận xét về điểm
chung này?
- Cả hai bài thơ đều diễn tả tìh cảm quê hơng thắm
thiét của con ngời.
- Đều bồi đắp, làm giàu hêm tình quê của mỗi ngời
chỳng ta.
? Từ những tấm lòng quê của những con ngời nổi tiếng
<b>Tiết 1</b>
<b>I. Tác giả, tác phẩm</b>
1. Vọng L sơn bộc bố Lí Bạch
2. Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch
3. Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ
4. Hồi hơng ngẫu th Hạ Tri Ch¬ng
<b>II.Những đặc sắc về nội dung , nghệ thuật</b>
1. Vọng L sơn bộc bố – Lí Bạch
- Nội dung: Cảnh tợng thiên nhiên tráng lệ
huyền ảo. Tình ngời say đắm với thiên nhiên
- Nghệ thuật: Tả cảnh băbgf trí tởng tợng táo
bạo mãnh liệt, tao ra cãc shình ảnh thơ phi
th-ờng. Thơng qua cảnh để tả tỡnh.
2. Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch
- Nội dung: Tình yêu thiên nhiên, yêu quê
h-ơng sâu nặng.
- Nghệ thuật:Tả cảnh ngụ tình
3. Mao c v thu phong s phỏ ca - Đỗ Phủ
- Nội dung: Phản ánh nỗi thốg khổ của kẻ sĩ
nghè trong xã họi cũ. Biểu hiện khát vọng
- Nghệ thuật: Kết hơp biểu cảm với miêu tả, tự
sự
4. Hồi hơng ngẫu th Hạ Tri Chơng
- Nội dung: Tình yêu quê hơng sâu sắc của
một ngừơi xa quê lâu ngày.
- Ngh thut:t ra tỡnh hung hi hc hịm
hỉh để biểu đạt tình cảm đối với q hơng.
<b>TiÕt 2</b>
<b>LuyÖn tËp chung</b>
1.Hai bài thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê và Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh khác
nhau về tác giả nhng đều có nội dung về tình
cảm. Hãy nhận xét về điểm chung này?
<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Nội dung cần đạt</i>
thời xa nh Hạ Tri Chơng và Lí Bạch, em cảm nhận đợc
những điều thiêng lêng nào từ mi con ngi?
- Đó là tình quê hơng
- Là tình quê không thể thiếu vắng trong mỗi con
ngêi.
? ý nghÜa nỉi b¹t nhÊt cđa chi tiÕt “ trẻ con cớp tranh
trong bài thơ Bài ca nhà trnh bị gió thu phá là gì?
A. Nói rõ hơn nỗi khổ của tác giả
B. Thể hiện tâm trạng bực tức của tác giả
C. Cho ta thấy cả nỗi khổ của những ngời trong xóm
D. Phản ánh thói xấu của trỴ em trong xãm
? Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân đạo cao cả
của nhà thơ?
A. Ước đợc nhà rộng muôn ngàn gian
B. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
C. Gió ma chẳng lúng , vững vàng nh bàn thạch
D. Riêng lều ta nát chịu chết rét cũng đợc
em cảm nhận đợc những điều thiêng lêng nào
từ mỗi con ngời?
3.ý nghÜa nổi bạt nhất của chi tiết trẻ con
c-ớp tranh trong bài thơ Bài ca nhà trnh bị gió
thu phá là gì?
- Cho ta thấy cả nỗi khổ cđa nh÷ng ngêi trong
xãm
4.Câu thơ nào thể hiện rõ nhất chủ nghĩa nhân
-Riêng lều ta nát chịu chết rét cũng đợc
<i><b>3. Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b></i>
- Khái quát nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo
1.- <b>Kiến thức</b>:
Vận dụng các kiến thức đã học: Từ trái nghĩa, từ đồng âm,thành ngữ để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng
khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức.
2<b>- Kĩ năng</b>:
Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu.
3- <b>Thái độ:</b>
Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
II- <b>CHUẨN BỊ</b>
Chọn một sô bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
<b>III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i>1. <b>Kiểm tra bài cũ</b></i>
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
? Thế nào là từ trái nghĩa?
? Nêu tác dụng của từ trái nghĩa?
? Lấy Vd về từ trài nghĩa trong văn thơ mà
em biết?
Dòng sông bên, <b>nơ</b>û bên <b>bồi</b>
Bên <b>nở </b>thì đục, bên <b>bồi</b> thì trong
? Tìm các từ trái nghĩa trong những câu ca
dao tục ngữ sau
?Tìm các từ trái nghĩavới những từ in đậm
trong các cụm từ sau đây
? Điền các từ trái nghĩa vào các thành ngữ
sau
HS viết đoạn/GV nhận xét chữa.
Bi thờm: Xỏc nh t trái nghĩa và nêu tác
dụng:
Ngêi kh«n nãi Ýt làm nhiều
Không nh ngời dại lắm điều rờm tai.
?Tỡm t đồng âm với các từ: thu, cao,
ba,tranh,sang, nom, søc, nhè, tuốt, môi trong
văn bản: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"
a) Tỡm cỏc ngha khỏc nhau ca các danh từ
cổ - giải thích mối liên hệ giữa các nghĩa đó.
<b>1. Khái niệm</b>
Những từ có nghĩa trái ngược nhau
<b>2. Tác dụng</b>
- Dùng trong các thể đối, tạo hình tượng tương phản gây
ấn tượng mạnh.
<b>3. Luyện tập</b>
Bµi tËp 1 (SGK)
Lành >< rách đêm >< ngày
giàu >< nghèo sáng >< tối
ngắn >< dài
Bµi tËp 2:
- (cá) tơi - cá ơn
hoa tơi - hoa hÐo
- (ăn) yếu - khỏe
học lực yếu - giỏi
(chữ) xấu - đẹp
(đất) xấu - tốt.
Bµi tËp 3:
mềm...; lại; xa; mở; ngửa; phạt; trong; đực; cao, ráo.
Bài tập 4: ẹoán vaờn
Khôn – dại
1. Khái niệm
- Những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa
nhau.
2. Sử dụng từ đồng âm
- Chú ý đến ngữ cảnh
3. Luyện tập
Bµi tËp 1 SGK (136)
Thu1: Mïa thu cao1:
Thu2: Thu tiỊn cao2: cao hỉ cèt
ba1: Sè lỵng tranh1: M¶nh tranh
ba2: gäi cha tranh2: Bøc ¶nh
sang1: qua nam1: phơng
sang2: giàu nam2: >< nữ
sức1: lực nhÌ1: Nhỉ ra
sức2: đồ trang sức nhè2: Khóc
tt1: mÊt m«i: miƯng
tt2: tt lóa cái môi.
Bài tập 2 (136) SGK
- Danh từ cổ: một bộ phận nối đầu với mình của ngời, vật.
cổ: mét bé phËn cđa ¸o (cỉ ¸o)
cỉ: mét bé phËn của chai (cổ chai)
cổ: chỗ nối bàn chân và cẳng ch©n (cỉ ch©n).
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ:
? Đạt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau?
<b>HS:</b> Đặt câu - GV chốt sau khi HS nhận xÐt.
? Đọc u cầu bài tâp?
? Trình bày ý kiến cuûa em
? Thế nào là thành ngữ
? Nghiã của thành ngữ được hiểu từ đâu?
? Thành ngữ thường giữ những chc v gỡ
trong cõu?
?Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ.
HS t k li nhng truyn ó hc
?
Thi điền nhanh/chia 2 dÃy cùng luật chơi lợt
tìm.
phần của ngêi, vËt...
- Danh từ cổ đồng âm với: cổ xa, cổ đại.
Bài tập 3 (136) SGK.
- Chóng ta cïng bµn xem cần kê bao nhiêu bàn trong hội
nghị sắp tới.
- Năm nay em tôi 5 tuổi
- Con sâu rơi xuống giếng sâu
Bài tập 4 (136) SGK.
Anh chng n dùng từ ngữ đồng âm để lấy lí do
khơng trả lại cái vạc cho ngời hàng xóm.
Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh
chàng nọ: "Vạc của ơng hàng xóm là vạc bằng đồng cơ
mà". Thì anh chàng nọ phải chịu thua.
<b>1.Khái niệm</b>
- Loại từ có cấu tao cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn
<b>2. Nghĩa của thành ngữ</b>
- Nghóa đen
- Nghĩa chuyển: n dụ, hoàn dụ
<b>3. Sử dụng thành ngữ</b>
- Chủ ngữ, vị ng, ph ng
<b>4. Luyeọn taọp</b>
Bài tập 1 (SGK) tr.245
a) sơn hào hải vị, nem công chả phợng.
Món năn ngon, quí hiÕm.
b) khỏe nh voi: rất khỏe, sức lực dồi dào. tứ cố
vô thân: lẻ loi đơn độc.
c) da mồi tóc sơng: ngời có tuổi.
Bài tập 2 (SGK,/145)
Giải nghĩa thành ngữ:
Con rng chỏu tiờn: Cao quớ thiờng liờng.
ch ngi đáy giếng: Khốc lác tự cao
Thầy bói xem voi: Nói uụi.
Thầy bói xem voi: Nói mò
Bài tập 3 /SGK/tr.145.
<i><b>3. </b><b>Củng cố và HDVN</b></i>
- Thế n là thành ngữ
- Tìm thêm 5 thành ngữ Viêt, 5 thành ngữ Hán - Việt
-Chuẩn bị tiép nội dung ông tập bài sau
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu
cảm.
- Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm
và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu;
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
<b>3- Thái độ:</b>
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lịng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GIÁO VIÊN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần t</b></i>
? Thế nào là PBCNVTP văn học
? Nhăc lại những yêu cầu của một dàn ý
bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác
phẩm văn học
- HS trình bày, nhân xét
? Đọc yêu cầu của bài tập
? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề
văn PBCN của em về bài ca dao
- HS th¶o ln nhãm, viÕt nh¸p, trinnh
<b>TiÕt 1</b>
<b>I- Ơn tập lÝ thuyÕt.</b>
- Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày
những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản
thân về nội dung và hình thức tác phẩm đó.
- Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn
học, trước tiên phải xác định được cảm xúc, suy nghĩ của mình
về tác phẩm đó.
- Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ về cảnh và người ; cảm
nghĩ về vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm.
<b>II- Luyện tập:</b>
<b>Lập dàn ý cho cỏc vn sau</b>
<i><b>1. Cảm nghĩ của em về bài ca dao</b>:</i>
" C«ng cha nh nói ngÊt trêi
...
Nói cao biĨn rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
bµy , nhËn xÐt bỉ sung vµ hoàn chỉnh
- GV chuẩn xác kiến thức
? Lp dn ý cho đề văn sau: Phát biểu
cảm nghĩ của em về bài ca dao " Đờng vô
xứ Huế quanh quanh…"
- HS thảo luận nhóm, viết nháp, trình
bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh
- GV chuẩn xác kiÕn thøc
HS: Luyện tập viết thành bài văn hoàn
chỉnh đề 1
HS: trình bày bài làm trớc lớp
GV: nhận xét và đánh giá chung
- Tình cảm yêu mến đối với bi ca dao
b) TB
- Hai câu đầu
Cụng cha ngha mẹ đợc so sánh với núi ngất trời, nớc ngoài
biển đơng tạo 2 hình ảnh cụ thể, vừa hình tợng vừa ca ngợi
công cha nghĩa mẹ với tất cả tình yêu sâu nặng.
đ Câu ca dao nhắc mỗi chúng ta nhìn lên núi cao, trời rộng,
nhìn ra biển đông hãy suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ.
- Câu 3 một lần nữa nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ qua hình
ảnh ẩn dụ tợng trng " núi cao, biển rộng mênh mông"
+ Câu 4: Tác giả dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt " Cù lao
chín chữ" để nói cơng lao to lớn của cha mẹ sinh thành, nuôi
d-ỡng, dạy bảo ... vất vả khó nhọc nhiều bề. Vì vậy con cái phải "
Ghi lòng" tạc dạ. Biết hiếu thảo ...
+ Hai tiếng "con ơi " với dấu chấm than là tiếng gọi thân thơng
thấm thía lắng sâu vào lịng ngời đọc.
c) KB
+ Bài ca dao là bài học về đạo làm con vụ cựng sõu sa, thm
thớa....
<i><b>2. Trình bày cảm nghĩ cđa em vỊ bµi ca dao:</b></i>
" Đờng vơ xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ"
Ai vơ xứ Huế thì vơ..."
a) MB: Giới thiệu bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê
h-ơng đất nớc con ngời. Niềm tự hào của ngời dân xứ Huế
khi nói về q hơng mình
b) TB
- Cả bài ca dao nói về cảnh đẹp xứ Huế.
+ C1: Nói về con đờng dài từ Bắc vào Trung hai chữ
quanh quanh gợi tả sự uốn lợn, khúc khuỷu ....
+ Câu 2: Nêu ấn tợng khái quát về cảnh sắc thiên nhiên
trên đờng vô xứ Huế " Non xanh nớc biếc" vừa là thành ngữ
vừa là hình ảnh rất đẹp có màu xanh bất tận của non, có màu
biếc mê hồn của nớc. Đó là cảnh sơng núi tráng lệ hùng vĩ,
chữ tình.
+ Non xanh nớc biếc đợc so sánh nh tranh hoạ đồ gợi
trong lòng ngời niềm tự hào về giang sơn gấm vóc về quê
h-ơng đất nớc xinh đẹp mến yêu.
+ Câu cuối : Là lời chào chân tình, một tiếng lịng vẫy
gọi vơ xứ Huế là đến với một miền quê đẹp đáng yêu " Non
xanh nớc ...đồ"
c) KB
+ Bài ca dao là viên ngọc trong kho tàng ca dao là bài ca về tình
yêu và niềm tự hào quê hơng đất nớc.
<b>TiÕt2</b>
<b> ViÕt bài văn hoàn chỉnh</b>
<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>
- Nhc li các bớc làm bài văn PBCNVTPVH
- Dàn ý của bài văn đảm bảo những yêu cầu gì?
- Viết thành bài vn hon chnh 2
Tuần 14 Tiết 27-28
Ngày soạn: 12/2009
Ngàydạy: 12/2009
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Rèn kĩ năng <b>cảm nhận</b> v tỏc phẩmtrữ tình
<b>3- Thỏi :</b>
- Bi dưỡng lịng u q hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GIÁO VIÊN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>
<b>? </b>Đọc thuộc thuộc lòng bài thơ " Cảnh khuya"và
Rằm tháng giêng của Hô ChÝ Minh?
<b>?</b> Hai bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?
<b>?</b> Trình bày những hiểu biết của em về diểm giống
nhau và khác nhau về nội dung và nghệ thuật của hai
bài thơ
? Qua hai bài thơ em cảm nhận đợc điều gì đáng quý
ở Chủ tịch Hồ Chớ Minh
- HS: tự bộc lộ
? Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng gà tra của nhà thơ
Xuân Quỳnh
? Nêu xuất xứ và thể thơ của bài thơ
? Em cm nhận đợc những tình cảm nào của ngời
chiến sĩ qua bai th
<b>* Gợi ý:</b>
Tác giả Xuân Quỳnh viết bài thơ trong thêi k× chèng
MÜ
+ Văn bản đợc in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”
1968
+ Khổ thơ gợi trong lòng ngời đọc bao cảm xúc
- Tiếng gà nhảy ổ của nhà ai bên xóm cất lên...”cục...
cục tác cục ta” trỏ lên bình dị thân thiết đối với ngời
lính trên đờng hành quân ra mặt trận
đoạn thơ: “ Trên đờng hành quân xa
Cục, cục tác cục ta”
Giọng thơ nhẹ nhàng, tiếng gà thành tiếng hu phng
cho ún, vy gi
+ đoạn thơ: Nghe xao ...tuổi th¬”
- Gợi niềm cảm xúc sâu xa của ngời chiến sĩ
- Nghe tiếng gà ngời lính cảm thấy nắng tra “xao
động” dờng nh có làn gió mát thổi qua tâm hồn.
- tiếng gà truyền cho ngời chiến sĩ niềm vui. Tinh
thần và nghị lực mới làm dịu nắng tra, xua tan mệt
mỏi giúp họ có thêm sức mạnh chiến đấu.
Qua điệp từ “nghe” Xuân Quỳnh nói lên bao điều tốt
đẹp, mở ra liên tởng đáng yêu: Tiếng gà là tiếng gọi
quê hơng mang nặng tình hậu phng
- Dựa vào gợi ý GV hớng dẫn Hs làm bµi hoµn chØnh.
<b>TiÕt 1</b>
<b>I. ơn tập các tác phẩm thơ hiên đại</b>
- Hồn cảnh ra đời: Năm đầu cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp
- ThÓ thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Ni dung: Cnh rng Vit Bắc về đêm trong con mắt
thi sĩ yêu , say thiên nhiên, Tâm sự của ngời chiến sĩ
cách mạng yêu nớc
- Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh, so sánh, từ láy…
2. Rằm tháng giêng – HCM
- Hoàn cảnh ra đời: Năm đầu cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp
- Bài thơ đợc viết bàng chữ Hán
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Nội dung: Cảnh rừng Việt Bắc về đêm trên sông
trong đêm rằm tháng giêng, công việc của ngời chiến
sĩ cách mạng u nớc
- NghƯ tht: §iƯp từ, từ láy, ẩn dụ
3. Tiếng gà tra Xuân Quỳnh
- Xuất xứ: Tập thơ Hoa dọc chiền hào
- Thể thơ: 5 chữ
- Ni dung: Nhng k nim thõn thng của ngời chiến
sĩ về tình bà cháu đợc gợi về qua âm thanh của tiếng
gà tra. Tình yêu gia đình, làng xóm, q hơng, đất
n-ớc.
- NghƯ tht: Điệp từ, ản dụ, tình cảm tự nhiên trong
sáng
<b>Tiết 2</b>
<b>Bài tập 2:</b> Cảm nhận của em về đoạn thơ đầu trong
bài Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh
- MB: Giơí thiệu đơi nét về sự ra đời của bài thơ, giới
thiệu vị trí đoạn thơ, cảm nhận ban đầu về nội dung
của đoạn thơ
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
- Tr×nh bày trớc lớp bài viết của mình, nhận xét và
sửa chữa
<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>
- Học thuộc lòng các bài thơ dà học
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của từng bài
- Chuẩn bị cho bài ôn tập tiếp theo
Ngày soạn: 12/2009
Ngàydạy: 12/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu
cảm.
- Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm
và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu;
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
<b>3- Thái độ:</b>
- Bồi dưỡng lịng u q hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GIÁO VIÊN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
<b>III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2. Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn
PBCN của em về bài thơ " Sông núi nớc
nam"
- HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày ,
nhËn xÐt bỉ sung vµ hoµn chØnh
- GV chn xác kiến thức
<b>Tiết 1</b>
<b>Bài tập 1:</b>
Cm ngh ca em v bài " Nam quốc sơn hà"
<b>1.MB:</b> Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- Bài thơ đợc mệnh danh là bài thơ thần.
- Lý Thờng Kiệt viết để khích lệ động viên tớng sĩ quyết
chiến, quyết thng gic Tng
<b>2.TB: </b>
a) Hai câu thơ đầu:
- Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt.
- Khng nh nỳi sụng nc Nam là đất nớc ta, nớc có chủ
quyền do Nam đế tự trị.
- Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hồ từ tơn của dân tộc
- Hai chữ " Thiên th" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông
núi nớc Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó đợc sách
trời ghi
b) C©u 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm lợc...
Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ một nối nói hàm xúc
đanh thép .
c) Câu cuối: Sáng ngêi mét niỊm tin víi søc m¹nh chÝnh
nghÜa tinh thần quyết chiến giặc sẽ bị thất bại.
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn
PBCN của em về bài thơ " Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh"
- HS th¶o luËn nhãm, viÕt nháp, trinnh bày ,
nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh
- GV chuẩn xác kiến thức
HS: Luyện tập viết thành bài văn hoàn
chỉnh
HS: trỡnh by bi lm trc lp
GV: nhận xét và đánh giá chung
<b>3. KB:</b> - Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng cho thấy tài thao
lợc của Lý Thờng Kiệt.
- Mang ý ngh lịch sử nh bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên ca
i Vit.
- T/C yêu nớc, niềm tự hoà dân tộc thấm sâu mỗi tâm hồn
chúng ta.
<b>Bài tập 2:</b>
Phỏt biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết hân buổi mới về quê, Cảnh
khuya, Rằm tháng giêng.
* Dàn bài: ( cảm nghĩ…)
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm nghĩ.."
- Tác giả.
- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong giờ học văn…
b. Thân bài
Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gỏi lên:
- Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên:- Suy nghĩ 1: cảnh
đêm trăng được diễn tả sinh động qua bút pháp lãng mạn……
- Cảm xúc 2: yêu quí quê hương…- suy nghĩ 2: hiểu được tấm
lịng u que hương của nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đơi
lập….
c. Kết bài
- Ấn tượng chung về tác phm: cm ngh trong ờm thanh tnh.
<b>Tiết 2</b>
<b>Viết bài văn hoµn chØnh</b>
<i><b>3.C</b><b>ủng cố - HDVN</b></i>
ễn lại tồn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
Viết bài văn biểu cm cho hon chnh 2
I-MC TIấU CN T
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Giúp học sinh ôn tập lại các bài tuỳ bút đã học
- Rèn kĩ năng <b>c¶m nhËn</b> v tỏc phẩmtrữ tình
<b>3- Thỏi :</b>
- Bi dng lũng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GIÁO VIÊN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III. Hoạt động dạy học
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? ThÕ nµo là tuỳ bút? Tuỳ bút có phải là văn bản biểu cảm
không?
<b>? </b>Qua bài văn Cốm em hiểu biết những giá trị sâu sắc nào về
cốm?
? Em hóy nờu nhng nột p rờng ca bi tu bỳt
? văn bản Sài Gòn tôi yêu đem lại cho em những hiểu biết mới
mẻ nào về cuộc sống và con ngời Sài Gòn
? theo em iu gỡ lm nờn sc truyn cảm của bài văn này?
- Mùa xn có ma phùn , chim én, sức sống mn lồi trỗi
dậy, gia đình xum họp, tình ngời rạo rực
? Qua bài văn em hiẻu thêm tình cảm cao quý nào của nhà văn
dành cho mùa xuân đất Bắc
<b>? </b>Em học tập đợc gì về nghệ thuật biểu cảmtuỳ bài tuỳ bút
<b>- </b>Cảm xúc mãnh liẹt, lời văn giàu hình ảnh nhịp điệu
<b>Gỵi ý:</b>
+ Thạch Lam là thành viên của Tự lực văn đoàn một tổ chức
văn hố lớn ơng bắt đầu viết chuyện từ rất sớm thành cơng ở
thể chuyện ngắn và có tài miêu tả tâm trạng lời văn gợi cảm
giàu chất thơ. Tập bút ký " Hà Nội 36 phố phờng" là tác phẩm
xuất sắc và độc đáo viết về văn hoá ẩm thực Việt Nam một nét
đẹp của Hà Nội " Ngàn năm vạn vật" đợc tác giả viết với tất c
tm lũng trõn trng thnh kớnh, thiờng liờng.
+ <b>Đoạn 1</b>: thể hiện tài quan sát tinh tế một sự cảm nhận tài
hoa, một cách viết nhẹ nhàng, đầy chất thơ hơng vị cốm là sự
nhuần thấm các hơng thơm của lá sen trên hồ do cơn gió mùa
hạ đem lại . Là " Các mùi thơm mát" của bông lúa nh thế
nào...
+ Nguyờn liu lm ra cm là " các chất quý trong sạch của trời:"
đợc hình thành mộth cách linh diệu lúc đầu " Một giọt sữa trắng
đ Trái tim của tác giả nh đang rung động trớc màu xanh
và hơng thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng
quê.
+ <b>Đoạn 2</b>: nhà văn tiếp tục cảm nhận đánh giá miêu tả những
nét đẹp của cốm ông gọi cốm là " Quà riêng biệt" thức dâng của
những cánh đồng cốm mang hơng vị tất cả cái mộc mạc giản dị
và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam cốm làm quà siêu
tết với sự vơng vít của tơ hồng nhà văn dùng bao lời hay ý đẹp so
sánh miêu tả cặp bạn bè " Tốt đôi"
" Nếu con lòng dạ đổi thay
Cốm này lệ mối hồng này long tai.
+ Tình duyên bền đẹp của lứa đôi nh " Hồng cốm tốt đôi" sắc
màu hơng vị của hồng Cốm là sự hoà hớp tuyệt vời màu xanh
t-ơi... bền lâu"
+ C¸ch so s¸nh cđa t¸c giả không chỉ sắc sảo tài hoa mà còn thể
hiện phong cách ẩm thực sành điệu.
<b>+ on 3</b>: Nh văn vừa tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp và giá trị của
cốm vừa nhắn nhủ mọi ngời về cách thởng thức cách ăn cốm "
Cốm không phải... ngẫm nghĩ"
<b>TiÕt 1</b>
I. C¸c t¸c phÈm
1. Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm –
Th¹ch Lam
- Cốm mang nhiều vẻ đẹp: vẻ đẹp của
hơng vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp
của ngời chế biến, của tục lệ nhân
duyên, của cách mua và thởng thức
- Cốm là sản vật quý của dân tộc, cần
đợc nâng nui và giữ gìn
- Bài văn có sự kết hợp nhiề phơng thức
biểu đảttên nền biểu cảm
- Lời văn mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc
nhng dợc diễn đạt êm ái, nhẹ nhàng gần
nh thơ
2. Sài Gịn tơi u – Minh Hơng
- SG mang vẻ đẹp của một đô thỉ trẻ
trung hồ hợp
- Ngời SG có nhiều đức tính tốt đẹp nh
hồn nhiên, trung thực lễ độ tự tin.
- Đó là mảnh đất đáng để chúng ta yêu
mến
- Sù am hiểu SG nhất là tình cảm chân
thành nång hËu cđa t¸c giả làm nên
sức truyền cảm của bài văn
3. Mùa xuân của tôi – Vị B»ng
<b>Bµi tËp 1:</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
+ ý tởng và cảm xúc của tác gải tập trung chủ yếu ở cụm từ " ăn
cốm ăn từng chút ít thong thả và ngẫm nghĩ " vì cốm chứa trong
nó sự tinh tuý của hơng sen mang theo mùi ngan ngác của hoa
sen của đàm nớc và đợc chào mời bởi cơ gái làng vịng với đơi
tay mềm mại ...
đ Tác giả viết rất gợi cảm để nói lên mối quan hệ tự
nhiên giữa lá sen + cốm tựa nh 2 linh hồn lơng tựa vào nhau làm
tôn lên hơng sắc thanh quý cái lộc của trời cho.
Gợi ý: 1. Đáp án C.
2. Tỏc gi gii thiệu Sài Gòn một cách độc đáo,
hay và hấp dẫn. Minh Hơng nhân hố Sài Gịn nh một con ngời
lạ lùng kết hợp cách so sánh và diễn đạt theo kiểu đối lập " Sài
Gịn vẫn trẻ tơi thì đơng già" . Biết tìm ra con số độc đáo " Ba
trăm năm so với ngàn năm tuổi của đất nớc" để khẳng định cái
trẻ chung năng động của Sài Gòn. Một hình ảnh so sánh độc
đáo mà hợp lý . Sài Gòn vẫn trẻ lại so sánh tiếp để giới thiệu .
Sài Gịn vẫn trẻ hồi nh một cây tơ đơng độ nõn nà " Trẻ hồi"
là cách nói dễ thơng của Nam bộ. Song nó lại kèm theo một
điều kiện đó là thái độ của con ngời biết cách tới tiêu chăm bón
trân trọng giữ gìn. Hình ảnh ẩn dụ về Sài Gịn " Đơ thị ngọc
ngà" thể hiện tình yêu và niềm tự hào của nhà văn đối với mảnh
+ Đoạn văn bộc lộ tình yêu với Sài Gòn thật nồng nàn,
say đắm đây cũng chính là đoạn văn biểu cảm kết hợp giữa biểu
cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp điệp từ " Tôi yêu" làm rõ
cho câu đầu tiên của đoạn " Tơi u Sài Gịn da diết" yếu tố tự
sự
<b>TiÕt 2</b>
<b>Bài tập 2</b>: " Sài Gịn vẫn trẻ tơi thì đơng
già. Bà trăm năm so với năm
ngàn...giữ gìn cái đơ thị ngọc ngà này
"
" Tơi u Sài Gịn da diết ... Tôi yêu
trong nắng sớm...nhiều cây xanh che
chắn. (Sài Gịn toi u - Minh Hơng)
1. Hai đoạn chính viết theo phơng thức
biểu đạt chính nào?
A. Tù sù
B. Miªu tả.
C. Biểu cảm.
D. Nghị luận.
2. Tỏc gi đã giới thiệu Sài Gòn bằng
cách nào? Cái hay của cách giới thiệu ấy.
ngời viết đã bộc lộ tình u của mình với
Sài Gịn nh thế nào?
<i><b>3. Cđng cố và HDVN</b></i>
- Nắm vững nội dung , nghệ thuật của các bài tuỳ bút
- Chuẩn bị nội dung ôn tập bài sau
Ngàydạy: 1/2010
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn biểu cảm.
- Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn
biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu;
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
<b>3- Thái độ:</b>
- Bồi dưỡng lịng u q hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GIÁO VIÊN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III. Hoạt động dạy học
<i><b>6. Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn
PBCN của em về bài thơ " Cảnh khuya"
- HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày ,
nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh
- GV chuÈn x¸c kiÕn thøc
? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn
PBCN của em về bài thơ " Rằm tháng
giêng"
- HS th¶o luận nhóm, viết nháp, trinnh bày ,
nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh
- GV chuẩn xác kiến thức
HS: Luyện tập viết thành bài văn hồn chỉnh
đề 1
<b>TiÕt 1</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>
Cảm nghĩ của em về bài "Cảnh Khuya"
<b>1.MB:</b> Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
<b>2.TB: </b>
a) Hai câu thơ đầu: Cảnh rừng Viẹt Bắc trong đêm khuya
- C1-Miêu tả tiếng suối, sử dụng nghệ thuật anh sánh gợi
lên sự sống thanh bình của thiên nhiên rừng núi trong đêm.
Đó là một cảnh đẹp gợi cảm với con ngời
- C2- Miêu tả trăng, từ lồng đợc lặp lại hai lần tạo ra bức
tranh toàn cảnh với cây ,hoa ,trăng hoà hợp sống động: ánh
trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ in búng xung mt
t nh muụn ngn bụng hoa.
đ<sub>Thiên nhiên trong trẻo, tơi sáng, gần gũi gợi niềm vui </sub>
sống cho con ngời. Tâm hồn thi sĩ luôn hứng về thiên
nhiên, yêu thiên nhiên tha thiết.
b) Hai câu cuối: Hình ảnh ngời chiến sĩ yêu nớc
- C3- 4: Cha ngủ đợc lặp lại hai lần vừa là để thởng ngoạn
vẻ đẹp của thiên nhiên, vừa lo cho cuộc kháng chiến gian
đ<sub>Tâm hồn thi sĩ kết hợp với cốt cách của ngời chiến sĩ, </sub>
tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nớc
<b>3. KB:</b> Cảm nghĩ chung vè bài thơ, về vị lÃnh tụ của dân
tộc
<b>Bài tập 2:</b>
Phỏt biu cm ngh v bài thơ Rm tháng giêng.
* Dàn bài: ( cảm nghĩ…)
a. Mở b i: Giới thiệu chung vè hoàn cảnh ra đời của bàià
thơ, nội dung chính của bài thơ.
b. Thân bài
Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gỏi lên:
- C1-2; Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lúc trịn
đầy nhất, khơng gian bát ngát tràn ngập ánh trăng: sông
, nớc, bầu trì lẫn vào nhau trong ánh trăng xn.Đó là sự
sáng sủa đầy đặn, trong trẻo bát ngát, tràn đầy sức sống.
Cho thấy tác giả rất nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp của
thiên nhiên.
- C3-4: Hình ảnh con ngời giữa đêm rằm tháng giêng:
c. Kết bài
- Ấn tượng chung v tỏc phm
<b>Tiết2</b>
<i><b>3. Củng cố vµ híng dÉn vỊ nhµ</b></i>
- nắm chắc những u cầu của bài văn PBCNVTPVH
- Viết hoàn chỉnh bài văn đề 2
<b>I – TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)</b>
<i><b>1.Câu hỏi nào sau đây khơng phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn "</b><b> Cảm nghĩ về đêm trung thu"</b><b>?</b></i>
A- Bài văn được viết theo phương thức nào?
B- Đêm trung thu đẹp như thế nào?
C- Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm trung thu .
D- Những tác phẩm văn học nào viết về trung thu.
<i><b>2. Câu văn " Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên, nhưng em nhứ nhất là một câu chuyện</b></i>
<i><b>thật bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua" phù hợp với phần nào trong đề văn " Cảm nghĩ về</b></i>
<i><b>đêm trung thu"</b></i>
A- Mở bài. B- Thân bài C- Kết bài D- Không phù hợp với cả 3 phần trên.
<i><b>3- Trong bài văn "</b><b> Cảm nghĩ về một bài ca dao"</b><b> SGK/146 ngữ văn 7 tác giả đã dùng cách thể hiện gì để biểu</b></i>
<i><b>đạt nội dung?</b></i>
A- Trình bày cảm xúc trực tiếp, hồi tưởng B- Liên tưởng, tưởng tượng.
C- Suy ngẫm D- Cả 3 cách trên.
<i><b>4- Có mấy bước làm bài văn biểu cảm?</b></i>
A- 3 bước B- 4 bước C- 5 bước D- 6 bước
<b>II- TỰ LUẬN ( 6 điểm)</b>
Câu 1: ( 2 điểm) Em hãy thực hiện bước tìm hiểu đề với đề văn" <i><b>Cảm nghĩ về cánh đồng quê em"</b></i>
...………
………...…………
………...
………...
Câu 2: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ " <i><b>Cảnh</b></i> <i><b> khuya"</b></i> của Hồ
Chí Minh.
..………
………...…………
………...
………...
………...
………...
………...
………...
<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM.( 3đ )</b>
Khoanh trịn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
<b>Câu 1. Tác giả của bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là ai?</b>
<b>Câu 2. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được làm theo thể thơ nào?</b>
A. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Song thất lục bát
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt
<b>Câu 3. Câu thơ </b><i><b>Tiếng gà trưa</b></i><b> được lặp đi lặp lại mấy lần trong bài thơ “Tiếng gà trưa”?</b>
A. Bốn lần
B. Năm lần C. Sáu lầnD. Bảy lần
<b>Câu 4. Nội dung chính của bài “Những câu hát châm biếm” là gì?</b>
A. Bày tỏ tình cảm với ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình
B. Thể hiện tình u và lịng tự hào đối với con người và quê hương đất nước
C. Diễn tả tâm trạng, thân phận, cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động
D. Phê phán những thói hư, tật xấu của nhiều hạng người trong xã hội
<b>Câu 5. Nhận xét sau đây đúng cho tác phẩm nào?</b>
<b>“Bài thơ thể hiện tình cảm chân thành, đậm đà, thắm thiết của tác giả đối với bạn”</b>
A. Sau phút chia li
B. Qua Đèo Ngang C. Bạn đến chơi nhàD. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
<b>Câu 6. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” đều miêu tả cảnh trăng ở Việt Bắc.</b>
<b>Song cảnh trăng tròn mỗi bài đều có nét riêng biệt. Vậy theo em, cảnh trăng trong bài “Cảnh</b>
<b>khuya” mang vẻ đẹp gì?</b>
A. Vẻ đẹp của cảnh trời nước bao la dưới ánh trăng rằm đầu năm
C. Vẻ đẹp của một đêm trăng rừng với tiếng suối xa trong như tiếng hát
D. Vẻ đẹp của một đêm trăng thành phố đầy sao
<b>Câu 7. Từ nào sau đây </b><i><b>không</b></i><b> đồng nghĩa với từ </b><i><b>sơn hà</b></i><b>?</b>
A. Giang sơn
B. Sông núi C. Đất nướcD. Sơn thủy
<b>Câu 8. Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải </b><i><b>một nắng hai sương</b></i><b> vì chúng con”giữ vai trị gì?</b>
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
<b>Câu 9. Cho câu sau: “Nam là một học sinh nam”. Từ “nam” trong “học sinh nam” tương ứng</b>
<b>với nghĩa nào sau đây?</b>
A. Tên riêng của người
B. Người thuộc nam giới
C. Tước thấp nhất trong bậc thang chức tước phong kiến
D. Một trong bốn phương chính, đối diện với phương bắc
<b>Câu 10. Từ nào sau đây là từ ghép?</b>
<b>Câu 11. Phần mở bài của một bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thường có nội dung</b>
<b>nào dưới đây?</b>
A. Giới thiệu tác phẩm văn học và nêu cảm nhận chung
B. Cảm xúc, suy ngẫm của mình do nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó mang đến
C. Cảm xúc, suy ngẫm về tiết tấu, nhịp điệu, các biện pháp tu từ, vẻ đẹp ngôn từ của tác phẩm
D. Tình cảm của mình và dự cảm về sức sống của tác phẩm trong quá khứ, hiện tại và tương lai
<b>Câu 12. Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm khác yếu tố tự sự trong văn tự sự ở điểm nào?</b>
A. Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc
B. Yếu tố tự sự đóng vai trị trình bày lại diễn biến của sự việc
C. Yếu tố tự sự đóng vai trị chính trong văn biểu cảm
D. Yếu tố tự sự giúp người viết đi sâu vào nguyên nhân và kết quả của sự việc
<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN. ( 7đ )</b>
<b>Câu 1</b>.(1đ) Hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” được hiện lên như thế nào?
<b>Câu 2</b>. (2đ)Chỉ ra và xác định dạng điệp ngữ trong đoạn văn sau:
“Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,
người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang”. (Thép Mới)
Ngày soạn: 1/2009
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.- <b>Kiến thức</b>:
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng <b>c¶m nhËn</b> v tỏc phẩmtrữ tình
<b>3- Thỏi :</b>
- Bi dng lũng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GIÁO VIÊN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2. Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? ThÕ nµo lµ t bút? Tuỳ bút có phải là văn bản biểu cảm
không?
<b>? </b>Qua bài văn Cốm em hiểu biết những giá trị sâu sắc nào về
cốm?
? Em hóy nờu nhng nột p rờng ca bi tu bỳt
? văn bản Sài Gòn tôi yêu đem lại cho em những hiểu biết mới
mẻ nào về cuộc sống và con ngời Sài Gòn
? theo em điều gì làm nên sức truyền cảm của bài văn này?
? Em cảm nhận những gì săc nhất về mùa xuân đất Bắc từ văn
bản Mùa xuân của tơi?
- Mùa xn có ma phùn , chim én, sức sống mn lồi trỗi
dậy, gia đình xum họp, tình ngời rạo rực
? Qua bài văn em hiẻu thêm tình cảm cao quý nào của nhà văn
dành cho mùa xuân đất Bắc
<b>? </b>Em học tập đợc gì về nghệ thuật biểu cảmtuỳ bài tuỳ bút
<b>- </b>Cảm xúc mãnh liẹt, lời văn giàu hình ảnh nhịp điệu
<b>Gỵi ý:</b>
+ Thạch Lam là thành viên của Tự lực văn đoàn một tổ chức
văn hố lớn ơng bắt đầu viết chuyện từ rất sớm thành cơng ở
thể chuyện ngắn và có tài miêu tả tâm trạng lời văn gợi cảm
giàu chất thơ. Tập bút ký " Hà Nội 36 phố phờng" là tác phẩm
xuất sắc và độc đáo viết về văn hoá ẩm thực Việt Nam một nét
đẹp của Hà Nội " Ngàn năm vạn vật" đợc tác giả viết với tất cả
+ <b>Đoạn 1</b>: thể hiện tài quan sát tinh tế một sự cảm nhận tài
hoa, một cách viết nhẹ nhàng, đầy chất thơ hơng vị cốm là sự
nhuần thấm các hơng thơm của lá sen trên hồ do cơn gió mùa
hạ đem lại . Là " Các mùi thơm mát" của bông lúa nh thế
nào...
+ Nguyờn liu lm ra cốm là " các chất quý trong sạch của trời:"
đợc hình thành mộth cách linh diệu lúc đầu " Một giọt sữa trắng
thơm phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ" sau đợc nắng thu làm cho
" Giọt sữa dần dần đọng lại"
đ Trái tim của tác giả nh đang rung động trớc màu xanh
và hơng thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng
quê.
+ <b>Đoạn 2</b>: nhà văn tiếp tục cảm nhận đánh giá miêu tả những
nét đẹp của cốm ông gọi cốm là " Quà riêng biệt" thức dâng của
<b>TiÕt 1</b>
<b>I. C¸c t¸c phÈm </b>
1. Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm –
Th¹ch Lam
- Cốm mang nhiều vẻ đẹp: vẻ đẹp của
h-ơng vị và màu sắc đồng quê, vẻ đẹp của
ngời chế biến, của tục lệ nhân duyên, của
cách mua và thởng thức
- Cốm là sản vật quý của dân tộc, cần đợc
nâng nui và giữ gìn
- Bài văn có sự kết hợp nhiề phơng thức
biểu đảttên nền biểu cảm
- Lời văn mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc
nhng dợc diễn đạt êm ỏi, nh nhng gn
nh th
2. Sài Gòn tôi yêu Minh H¬ng
- SG mang vẻ đẹp của một đơ thỉ trẻ trung
hồ hợp
- Ngời SG có nhiều đức tính tốt đẹp nh
hồn nhiên, trung thực lễ độ tự tin.
- Đó là mảnh đất đáng để chúng ta yêu
mến
- Sù am hiÓu SG nhất là tình cảm chân
thành nồng hậu của tác giả làm nên sức
truyền cảm của bài văn
3. Mùa xuân của tôi Vũ Bằng
<b>Tiết 2</b>
<b>Bài tập 1:</b>
<i><b>Hot động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
những cánh đồng cốm mang hơng vị tất cả cái mộc mạc giản dị
và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam cốm làm quà siêu
tết với sự vơng vít của tơ hồng nhà văn dùng bao lời hay ý đẹp so
sánh miêu tả cặp bạn bè " Tốt đơi"
" Nếu con lịng dạ đổi thay
Cốm này lệ mối hồng này long tai.
+ Tình duyên bền đẹp của lứa đôi nh " Hồng cốm tốt đôi" sắc
màu hơng vị của hồng Cốm là sự hoà hớp tuyệt vời màu xanh
t-ơi... bền lâu"
+ C¸ch so s¸nh của tác giả không chỉ sắc sảo tài hoa mà còn thể
hiện phong cách ẩm thực sành điệu.
<b>+ on 3</b>: Nhà văn vừa tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp và giá trị của
cốm vừa nhắn nhủ mọi ngời về cách thởng thức cách ăn cốm "
Cốm không phải... ngẫm nghĩ"
+ ý tởng và cảm xúc của tác gải tập trung chủ yếu ở cụm từ " ăn
cốm ăn từng chút ít thong thả và ngẫm nghĩ " vì cốm chứa trong
nó sự tinh t của hơng sen mang theo mùi ngan ngác của hoa
sen của đàm nớc và đợc chào mời bởi cô gái làng vịng với đơi
tay mềm mại ...
đ Tác giả viết rất gợi cảm để nói lên mối quan hệ tự
nhiên giữa lá sen + cốm tựa nh 2 linh hồn lơng tựa vào nhau làm
Gợi ý: 1. Đáp ¸n C.
2. Tác giả giới thiệu Sài Gòn một cách độc đáo,
hay và hấp dẫn. Minh Hơng nhân hoá Sài Gòn nh một con ngời
lạ lùng kết hợp cách so sánh và diễn đạt theo kiểu đối lập " Sài
Gịn vẫn trẻ tơi thì đơng già" . Biết tìm ra con số độc đáo " Ba
trăm năm so với ngàn năm tuổi của đất nớc" để khẳng định cái
trẻ chung năng động của Sài Gịn. Một hình ảnh so sánh độc
đáo mà hợp lý . Sài Gòn vẫn trẻ lại so sánh tiếp để giới thiệu .
Sài Gòn vẫn trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà " Trẻ hồi"
là cách nói dễ thơng của Nam bộ. Song nó lại kèm theo một
điều kiện đó là thái độ của con ngời biết cách tới tiêu chăm bón
trân trọng giữ gìn. Hình ảnh ẩn dụ về Sài Gịn " Đơ thị ngọc
ngà" thể hiện tình u và niềm tự hào của nhà văn đối với mảnh
đất mình đang sống.
+ Đoạn văn bộc lộ tình u với Sài Gịn thật nồng nàn,
say đắm đây cũng chính là đoạn văn biểu cảm kết hợp giữa biểu
cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp điệp từ " Tôi yêu" làm rõ
cho câu đầu tiên của đoạn " Tơi u Sài Gịn da diết" yếu tố tự
sự
<b>TiÕt 3</b>
<b>Bài tập 2</b>: " Sài Gịn vẫn trẻ tơi thì đơng
già. Bà trăm năm so với năm ngàn...giữ
gìn cái đơ thị ngọc ngà này "
" Tôi yêu Sài Gòn da diết ... Tôi yêu
trong nắng sớm...nhiều cây xanh che
chắn. (Sài Gòn toi yêu - Minh H¬ng)
1. Hai đoạn chính viết theo phơng thức biu
t chớnh no?
A. Tự sự
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Nghị luËn.
2. Tác giả đã giới thiệu Sài Gòn bằng cách
nào? Cái hay của cách giới thiệu ấy. ngời
viết đã bộc lộ tình yêu của mình với Sài
Gịn nh thế nào?
<i><b>3. Cđng cè và HDVN</b></i>
- Nắm vững nội dung , nghệ thuật của các bài tuỳ bút
- Chuẩn bị nội dung ôn tập bài sau
Ngày soạn: 2/2009
Ngàydạy: 2/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn biểu cảm.
- Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn
biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu;
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
<b>2- Kĩ năng:</b>
<b>3- Thái độ:</b>
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GIÁO VIÊN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học
<i><b>3. KiĨm tra bnµi cị</b></i>
<i><b>4. Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn
PBCN của em về bài thơ " Cảnh khuya"
- HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày ,
nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh
- GV chuÈn x¸c kiÕn thøc
? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn
PBCN của em về bài thơ " Rằm tháng
giêng"
- HS th¶o luận nhóm, viết nháp, trinnh bày ,
nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh
- GV chuẩn xác kiến thức
HS: Luyện tập viết thành bài văn hồn chỉnh
đề 1
<b>TiÕt 1+2</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>
Cảm nghĩ của em về bài "Cảnh Khuya"
<b>1.MB:</b> Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
<b>2.TB: </b>
a) Hai câu thơ đầu: Cảnh rừng Viẹt Bắc trong đêm khuya
- C1-Miêu tả tiếng suối, sử dụng nghệ thuật anh sánh gợi lên
sự sống thanh bình của thiên nhiên rừng núi trong đêm. Đó
- C2- Miêu tả trăng, từ lồng đợc lặp lại hai lần tạo ra bức
tranh toàn cảnh với cây ,hoa ,trăng hoà hợp sống động: ánh
trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất
nh mn ngàn bơng hoa.
® <sub>Thiên nhiên trong trẻo, tơi sáng, gần gũi gợi niềm vui </sub>
sống cho con ngời. Tâm hồn thi sĩ luôn høng vỊ thiªn nhiªn,
yªu thiªn nhiªn tha thiÕt.
b) Hai câu cuối: Hình ảnh ngời chiến sĩ yêu nớc
- C3- 4: Cha ngủ đợc lặp lại hai lần vừa là để thởng ngoạn vẻ
đẹp của thien nhien, vừa lo cho cuộc kháng chiến gian khổ
sao cho đến ngày thắng lợi. Cho thấy tình u nớc ln
th-ờng trực trong tõm hn tỏc gi.
đ <sub>Tâm hồn thi sĩ kết hợp với cốt cách của ngời chiến sĩ, tình</sub>
yêu thiên nhiên gắn lièn với tình yêu nớc
<b>3. KB:</b> Cảm nghĩ chung vè bài thơ, về vị lÃnh tụ của dân tộc
<b>Bài tập 2:</b>
Phỏt biu cm ngh v bài thơ Rằm tháng giêng.
* Dàn bài: ( cảm nghĩ…)
a. Mở b i: Giới thiệu chung vè hoàn cảnh ra đời của bàià
thơ, nội dung chính của bài thơ.
b. Thân bài
Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gỏi lên:
- C1-2; Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lúc tròn
đầy nhất, không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng: sông ,
nớc, bầu trì lẫn vào nhau trong ánh trăng xn.Đó là sự
sáng sủa đầy đặn, trong trẻo bát ngát, tràn đầy sức sống.
Cho thấy tác giả rất nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp của
thiên nhiên.
- C3-4: Hình ảnh con ngời giữa đêm rằm tháng giêng:
Đang bàn việc kháng chiến chống pháp cho thấy Bác
đang lo toan cơng việc kháng chiến, đó là tình yêu cách
mạng, yêu nớc
c. Kết bài
- Ấn tượng chung v tỏc phm
<b>Tiết2+ 3</b>
<i><b>3. Củng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ</b></i>
Ngày soạn: 2/2009
Ngày dạy: 2/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Giúp học sinh ôn tập lại các bài tục ngữ đã học
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng <b>ph©n tích văn bản nghị luạn</b>
<b>3- Thỏi :</b>
- Bi dng tinh thần học tập kinh nghiiệm của dân gian
- Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rèn luyện vµ tu dìng
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GVI:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III. TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học
<i><b>1KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thày và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? ThÕ nµo lµ tơc ng÷?
- Những câu nói dân gian có vần, có nhịp, có hình ảnh, phản ánh
những kinh nghiệm của nhân dân ta về thiên nhiên và lao động
sản xuất, về con ngời và xã hội.
? chúng ta đã học những câu tục ngữ thuộc chủ đề nào?
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Tục ngữ về con ngời và xà hội.
? c thuc những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động xã hội
? Trong các câu tục ngữ này em thích nhất câu nào? Vì sao?
Câu “Tấc đất, tấc vàng”
- Qua câu tục ngữ ta thấy giá trị của đất. Đất q giá vì đất ni
sống con ngời. Đất là một loại vàng sinh sơi, từ đó khun con
ng-ời bit s dng v quý trng t.
? Đọc thuộc những câu tục ngữ về con ngời và xà hội
? Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm sử dụng các biện
pháp nghệ thuật gì?
- Đối rất chỉnh
- Sử dụng hình ảnh ẩn dụ
? T ngh thut ú lm nổi bật nghĩa của câu tục ngữ nh thế nào?
- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn ăn uống
- Nghĩa bóng của câu tục ngữ: Dù nghèo, thiếu thốn vẫn phải sống
trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều x
? Ch ra cỏc bin phỏp nghệ thuật và đặc điểm diễn đạt của các
cấu tn đã học
- <i>Đêm tháng năm cha nằm đã sáng</i>
<i>Ngày tháng mời cha cời đã tối</i>
+ Ng¾n gän
<b>TiÕt 1</b>
<b>I. ThÕ nào là tục ngữ</b>
- Nhng cõu núi dõn gian cú vần, có nhịp,
có hình ảnh, phản ánh những kinh nghiệm
của nhân dân ta về thiên nhiên và lao
động sản xuất, về con ngời và xã hội.
<b>II. Nội dung của tục ngữ</b>
1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao ng
snxut
2.Tục ngữ về con ngời và xà hội.
<b>III. Nhận diện tục ngữ: Đặc điểm hình </b>
<b>thức</b>
- Ngắn gọn
- Thờng có vần, nhất là vần lng
- Các về thờng i xng nhau c v
hình thức cả về nội dung
<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>
+Vần lng: ăm, ơi
+i: ờm thỏng nm /Ngy tháng mời
cha nằm đã sáng/ cha cời đã tối
+Lập luận chặt chẽ
<i>- Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma</i>
+ Ngắn gọn
+Vần lng: ăng,
+Đối: Mau/tha; nắng/ ma
+Lập luận chặt chẽ
- HS: Làm tơng tự với các câu còn lại
?Theo em tc ng v ca dao giống và khác nhau ở điểm nào?
- Giống nhau: đều là những sáng tác của nhân dân lao
động, có tính truyền miệng
- Khác nhau:
+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, cịn ca dao câu đơn giản
nhất cũng phải là một cặp lục bát
+ TN nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất cịn ca dao nói đến
t tởng tình cảm của con ngời.
+TN là những câu nói ngắn gọn, ổn định thiên về lí trí, nhằm nêu
lên những nhận xét khách quan cịn ca dao là thơ trữ tình thiên về
tình cảm, nhằm phô diễn noọi tâm con ngời.
? Tục ngữ về con ngời đợc hiểu theo những nghĩa nào?
A. Chỉ hiểu theo nghĩa đen;
B. ChØ hiĨu theo nghÜa bãng;
C. C¶ nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Cả A, B, C
? Ni dung của 2 câu tục ngữ “không thầy đố mày làm nên” và
“Học thầy khơng tày học bạn”
A. §Ị cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
B. Khuyn khích mở rộng phạm vi và đối tợng học hỏi
C. Khơng coi học bạn quan trọng hơn học thầy
Kh«ng coi trọng việc học thầy hơn học bạn
<b>Tiết 2</b>
<b>IV. Phân biệt tơc ng÷ víi ca dao</b>
+ Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, cịn
ca dao câu đơn giản nhất cũng phải là một
cặp lục bát
+ TN nói đến kinh nghiệm lao động sản
xuất cịn ca dao nói đến t tởng tình cảm
của con ngời.
+TN là những câu nói ngắn gọn, ổn định
thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận
xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình
thiên về tình cảm, nhằm phơ diễn nội tâm
con ngời.
<b>V. LuyÖn tËp.</b>
Bài 1/88: Tục ngữ về con ngời đợc hiểu
theo những nghĩa nào?
C- C¶ nghÜa ®en vµ nghÜa bãng
Bài 2: Nội dung của 2 câu tục ngữ “không
thầy đố mày làm nên” và “Học thầy
khơng tày học bạn”
<i><b>3. cđng cè vµ hdvn</b></i>
- Đọc htuộc lòng các câu tn đã học
- Sa tầm thêm các câu tn khác cùng chủ đề
- Chuẩn bị nội dung bi sau
Ngày soạn: 2/2009
Ngày dạy: 2/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Gióp häc sinh ôn tập lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận
<b>2- K nng:</b>
- Rn k nng nhn biết đặc điểm văn bản nghị luận
<b>3- Thỏi độ: </b>
- yêu mến văn học
<b>II- CHUN B :</b>
GV:Chuân bị nội dung ôn tập
HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>TiÕt 1+2</b>
<i><b>Hoạt động của thày và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
?ThÕ nµo lµ văn nghị luận
? t tng quan im trong vn NL phải
đẩm bảo yêu cầu gì?
? Trỡnh by nhng c im cơ bản của
văn nghị luận?
?ThÕ nµo lµ luËn ®iĨm, ln cø, lËp ln
? Đề văn nghị luận có c im gỡ?
? Nêu yêu cầu của việc lập ý
? Bố cục bài văn NL gồm mấy phần .nêu
nội dung từng phần
? Trong bài văn nghị luận thờng dùng
những PPLL nào?
? Khi làm văn nghị luận phải thực hiẹn
? Tỡm hiu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài
văn“Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
– (HCM)
- HS: Th¶o luận trình bày , nhận xet
Đề: Yêu cầu chứng minh
Vn đề chứng minh: lòng yêu nớc của
nhân dân ta
Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc,
người nghe một tưởng ,quan điểm nào đó .Muốn thếvăn nghị
luận phải có luận điểm rõ ràng ,có lý lẽ ,dẫn chứng thuyết
phục
- Những tư tưởng quan điểm trong văn NL phải hướng tới giải
quyết những vấn đề đặc ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa
II.<b>Đặc điểm chung</b>:
Mỗi bài văn NL đều phải có luận điểm ,luận cứ và lập
luận .Trong một VB có thể có một luận điểm chính và các
luận điểm phụ
1.<b>Luận điểm</b>:Là ý kiến thể hiện quan điểm trong bài NL
Ví dụ:”Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” luận điểm
chính là đề bài
2.<b>Luận cứ</b>:Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sởcho luận điểm
3.<b>Lập luận</b>: Là cách lựa chọn ,sắp xếp,trình bày các luận cứ
sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho lun im.
III. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận
1. Đề văn
- Nờu ra một vấn đề để bàn bạc đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến
của mình đối với vấn đề đó.
- Tính chất của đề: ca ngợi, phân tích, khun nhủ, bàn bạc
2.Lập ý
Xác lập các vấn đề để cụ thể hố luận điểm, tìm luận cứ và tìm
cách lp lun cho bi vn
IV. Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận
1. Bố cục
- MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội
- TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài
- KB: nêu KL nhằm khẳng định t tởng thái độ quan điểm của bài
2. PP lập luận
- Suy luận nhân quả
- Suy luận tơng đồng…
V. Cách làm bài văn nghị luận
1. Tìm hiểu đề
- tìm yêu cầu của đề
- Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận
2. Lập ý: Trình tự lậpluận
- Từ nhận thức đến hành động
- Từ giảng giải đến chứng minh..
3. Lập dàn ý
4. ViÕt bµi
<b>TiÕt 3</b>
VI. Lun tËp
? Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn“Tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta – (HCM)
Dµn ý:
a)MB: Nêu luận điểm: Dân ta có một lịng nồng nàn u nớc
-Khẳng định “Đó là 1 truyền thống quý báu”
<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
Dàn ý: -Lòng yêu nớc của nhân dân ta đợc phản ánh trong kháng chiến
+ Những trang sử vẻ vang của thời đại bà Trng, bà Triệu
+ Chúng ta tự hào, ghi nhớ...
- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp
+ Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng
+ Đồng bào khắp mọi nơi
- Kiều bào - đồng bào
- Nhân dân miền ngợc – miền xuôi
- Khẳng định ai cũng 1 lòng yêu nớc
+ Các giới, các tầng lớp XH...
- Khẳng định những cử chỉ cao quý đó khác nhau nhng giống
với lịng nồng nàn u nớc
c)KÕt bµi
+ Biểu hiện lòng yêu nớc
+ Nêu nhiệm vụ
<i><b>5. Củng cố và hớng dẫn về nhà</b></i>
- Thế nào là văn nghị luận?
- Đặc điểm của văn nghị luận
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh
Ngày soạn: 2/2009
Ngày dạy: 2/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Gióp häc sinh ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lËp luËn chøng minh
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luạn chứng minh
<b>3- Thỏi :</b>
- cú ý thức trình bày các vấn đề trong c/s một cách rành mạch , thuyết phục
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thày và trị</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>
? Thế nào là văn chứng minh?
Vn CM là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng
chân thực,đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm
mới là đáng tin cậy
? Để làm bài văn chứng minh cần thực hiện những
b-ớc nào? trình bày cụ thể cac bb-ớc đó?
? Để các phần các đoạn của bài văn đợc liên kết chặt
chẽ ta phải làm gỡ?
- Dùng từ ngữ liên kết: Thật vậy. đung nh vËy,
tãm l¹i…
? Thực hiện các bớc làm bài văn nghị luận cho đè văn
sau: “<i>Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê h</i>
<i>-ơng đất nớc. Em hãy chứng minh</i>”
? Đọc và xác định yêu cầu của đề ?
- Y/c: Chứng minh
<b>TiÕt 1+2</b>
<b>I. Kh¸i niƯm</b>
Là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân
thực,đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là
đáng tin cậy
<b>II. Cách làm</b>
1.Tìm hiểu đề, tìm ý
2.Lập dàn bài
- MB: Nêu vấn đề cần đợc chứng minh
- TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là
đúng đán
- KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã đợc chứng minh
<b>-Chú ý: </b>Giữa các phần, các đoạn văn cần có phơng
tiện liên kết.
<b>III. Lun tËp</b>
Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất
nớc. Em hãy chứng minh.
<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Vấn đề cần chứng minh là gì?
- Ca dao dân ca Việt Nam thấm đẫm tình u q
h-ơng đất nớc.
? Ph¹m vi dÉn chøng?
- Các bài ca dao dân ca đã học và đọc thêm
? Lạp dàn ý chi tiết cho đề văn trên
- HS: thực hiện ra nháp sau đó trình bày, nhận
xét bổ xung, sửa chữa
- Gv: Chn x¸c
? Lun tập viết từng đoạn văn
- Đoạn MB
- Đoạn thân bài( tơng ứng với mỗi nội dung nhỏ
là một đoạn
- Đoạn KB
HS: luyện tập viết , trình bày, nhận xét, bổ sung
( 3-5HS)
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thc
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình u quờ hong
t nc
B. Thân bài:
Ca dao ghi ni li tỡnh yêu quê hơng đất nớc
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất q hơng
“Đứng bên...mêng mơng”.
- Xa quª, họ nhớ những gì bình dị của quê hơng, nhớ
ngời thân: Anh đi anh nhớ ...hôm nao
- Nh cnh đẹp và nghề truyền thống của quê hơng
“Gió đa cành trúc...Tây Hồ”.
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ búng ng trng chờnh
Tiếng hò xa vắng nặng tình nớc non”...
C. Kết Bài: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi
đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống
<b>TiÕt 2+3</b>
<b>ViÕt bài văn hoàn chỉnh</b>
<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>
? th no là phép lập luận chứng minh
? Nêu các bước làm bài văn chứng minh
- Chuẩn bị nội dung bài sau: Luyn tp cm
Ngày soạn: 3/2009
Ngày dạy: 3/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thøc cđa kiĨu bµi lËp ln chøng minh
- Rốn k nng làm văn nghị luạn chứng minh
<b>3- Thái độ:</b>
- có ý thức trình bày các vấn đề trong c/s một cách rành mạch , thuyết phục
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
- GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
- HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Nhắc lại các bớc làm bài vă chứng minh?
- Tìm hiểu đề, tỡm ý
- Lập dàn ý
- Viết hoàn chỉnh
- Đọc sửa ch÷a
? Em hãy thực hiện các bớc đó cho đề vn:
<i>Chứng minh: Rừng đem lại lợi ích to lớn cho </i>“
<i>con ngêi</i>”
? Xác định yêu cầu của đề?
- Đề y/c chứng minh
? Vấn đề cần CM là gì?
<b>1. Chứng minh: Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con </b>“
<b>ngêi</b>”
a)MB: Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự u
đãi của thiên nhiên đối với con ngi.
b)TB: Chứng minh:
- Từ xa xa rừng là môi trờng sống của bầy ngời nguyên
thuỷ:
+ Cho hoa thm quả ngọt
+ Cho vỏ cây làm vật che thân
+ Cho củi, đốt sởi.
<b>Dut cđa bgh </b>–<b> th¸ng 2</b>
...
………
………
………
………
...
<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
- Lỵi Ých to lín cđa rõng
? theo em rõng cã những lợi ích nào?
- Là môi trờng sống của ngời xa
- Cung cấp cho con ngời những vật liệu cần thiết
- Điều hoà khí hậu
? Em hóy sp xp cỏc ý vừa tịm đợc thành dàn
bài?
- Häc sinh viÕt nháp và trình bày
- GV nhận xét , chuẩn xác
? Thực hiện các yêu cầu tơng tự với đề văn sau:
<i><b>Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ </b></i>
<i><b>câu tc ng</b></i>
<i><b>Một cây làm chẳng lên non</b></i>
<i><b>Ba cây chụm lại thành hòn núi cao</b></i>
- HS làm tơng tự nh trên
- Gv nhận xét chuẩn xác
? Em hóy vit thnh bài văn hồn chỉnh cho đề
số 2
- HS: Lun tËp viÕt bµi
GV: yêu cầu từ 3-5 HS đọc bài văn của mình,
các HS khác nhận xét, bổ sung sửa chữa nếu có.
- Rõng cung cÊp vËt dơng cÇn thiÕt
+ cho tre nøa lµm nhµ
+ Gỗ quý làm đồ dựng
+ Cho l lm nún...
+ Cho dợc liệu làm thuốc ch÷a bƯnh
+ Rừng là nguồn vơ tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi
nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du
lịch.
+ Rừng điều hồ khí hậu, làm trong lành khơng khí
c) KB: Khẳng định lợi ích to lớn của rừng
B¶o vƯ rõng
<b>2. </b><i><b>Chứng minh tính đúng n ca cõu tc ng : Mt </b></i>
<i><b>cây làm chẳng lên non</b></i>
<i><b>Ba cây chụm lại thành hòn núi cao</b></i>
A.Mở bài:
- Nêu tinh thần đk là nguồn sức mạnh
- Phỏt huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù
Nêu vấn đề: Mt cõy..nỳi cao
B.Thân bài:
<sub>Giải thích:</sub>
Một cây không làm nên non, nên núi cao
- Ba cây làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nói lên tình u thơng, đ/k của cộng đồng
dân tộc.
<sub>Chøng minh: </sub>
-Thời xa xa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên
những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”- Nguyễn
Đình Thi.
- Trong lịch sử đấu tranh dựng nớc, giữ nớc
+ Khởi nghĩa Bà Trng, Bà Triệu, Quang Trung...
+TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hỏn
+TK 15: Lờ Li chng Minh
+Ngày nay: chiến thắng 1954
+Đại thắng mùa xuân 1975
- Trờn con ng phỏt trin cơng nơng nghiệp, hiện đại hố
phấn đấu cho dân giàu nc mnh.
+Hng triu con ngi ang ng tõm..
C.Kt bi:
- Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc
- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau
học tập.
<b>Luyện tập viết bài văn hoµn chØnh</b>
<i><b>3. Cđng cè vµ HDVN</b></i>
- Nhắc lại những u cầu về các bớc và bố cục của bài văn CM
- Để CM một vấn đề nào đó yếu tố quan trong nhất là gì?
- Luyện tập viết bài hồn chh 1
Ngày soạn: 3/2009
Ngày dạy: 3/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Rèn kĩ năng nhËn biÕt và tạo câu rút gon, câu đăc biệt
<b>3- Thỏi :</b>
- Giáo dục tư tưởng, lịng u TV, Lµm phong phú thệm vốn ngôn ngừ dân tộc
<b> II- CHUN BỊ :</b>
- GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
- HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? ThÕ nµo lµ c©u rót gän?
? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
? Ngời ta có thể rút gọn những thành phần
nào của câu
- CN, VN hoặc cả CN và VN
? Lấy ví dụ
- Học ăn, học nói, học gói học mở
- Tránh biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm
nhÃ
<b>Bài 1</b>: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn
trích sau và cho biết t¸c dơng cđa nã:
“Ngày xa, bố Mị lấy mẹ Mị khơng có đủ tiền
cới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của
Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp
lại cho chủ nợ một nơng ngô. Đến tận khi hai
vợ chồng về già rồi mà cũng cha trả đủ đợc
nợ. Ngời vợ chết cũng cha trả hết nợ.”
<b>Bài 2</b>:Tìm cỏc cõu rỳt gọn có trong on
trớch : Bài cuộc chia tay của những con búp
bê
<b>Bài 3</b>: Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích
sau và cho biết tác dụng của nó:
<b>Bi 4</b>: T¹i sao trong thơ, ca dao, hiện tượng
rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến.
<b>Bài 5</b>: Cỏc cõu sau nếu bị rỳt gọn chủ ngữ thỡ
sẽ thành cỏc cõu ntn? Việc rút gọn câu nh
vậy có đợc khơng ? tại sao?
- C« biết chuyện rồi. C« thương em lắm.
- C« tặng em. Về trường mới, cố gắng học
nhé!
<b>Bµi 6</b>: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút
gọn
- HS: viết đoạn văn đọc v nhn xột
<b>Tiết 1+2</b>
<b>I.Câu rút gọn</b>
1. Khái niệm
- L cõu có thể lợc bỏ số thành phần của câu.
2.Mục đích RGC
- Làm câu gọn hơn, thơng tin nhanh, tránh lặp những từ
ngữ đã xuất hiện ở câu trớc.
- Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi ngời.
3. Những lu ý khi RGC
- Tr¸nh viƯc hiĨu sai nội dung câu nói
- Tránh biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhÃ
4. Luyện tập
<b>Bài 1</b>: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho
biết tác dụng của nó?
- Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nơng ngô.
->Tác dụng: Làm câu gọn hơn và tránh lặ lại từ ngữ đac có
(bô mĐ MÞ)
<b>Bài 2</b>: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau.
a) Mãi không về.
b) Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc
bài trầm bỗng.
<b>Bài 3</b>: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau:
a) - Đem chia đồ chơi ra đi!
- Không phải chia nữa.
- Lằng nhằn mãi. Chia ra!
=>TD: tập trung sự chú ý của người nghe vào nội dung câu
nói.
b) Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra
cửa, ra đường…
=> TD: ngụ ý rằng đó việc làm của những người có thói
quen vứt rác bừa bãi.
c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
=> hành động nói đến là của chung mọi người.
d) Nhứ người sắp xa, còn trước mặt…nhứ một trưa hè gà
gáy khan…nhớ một thành xưa son uể oải…
<b>Bài 4</b>: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương
đối phổ biến. Chñ ngữ được hiểu là chính tác giả hoặc là
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Thế nào là câu đặc biệt
? Nêu tác dụng của câu đặc biệt?
<b>Bài tập 1</b>: Nêu tác dụng của những câu in
đậm trong đoạn trích sau đây:
a) <i><b>Buổi hầu sáng hơm ấy</b></i>.Con mẹ Nuôi, tay
cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
( Nguyễn Công Hoan)
b) <i><b>Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một</b></i>
<i><b>giờ</b></i>.Sân cơng đường chưa lúc nào kém tấp
nập.
( Nguyễn Thị Thu Hiền)
c) <i><b>Đêm</b></i>. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
( giáo trình TV 3, ĐHSP)
<b>Bài tập 2</b>: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút
gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hôm sau. Buổi chiều.
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về
phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
- Buổi chiều
c) Bên ngồi. Người đang đi và thời gian
đang trơi.
( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài
e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên.
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
- Mưa
<b>Bài tập3</b>: Trong những trờng hợp sau đây,
câu đặc biệt dùng để làm gì?
a)Nhà ơng X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng
b)Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
c)Có ma!
d)Đẹp q! Một đàn cị trắng đang bay kìa!
<b>Bài tập 4</b>. Viết một đoạn văn cú dựng cõu
rỳt gọn và cõu đặc biệt
- HS: viết đoạn văn đọc và nhận xét
<b>Bài 5</b>: Các câu trªn nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ thành các
câu:
- Biết chuyện rồi. Thương em lắm.
- Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé!
Sẽ làm cho câu mất sắc thái tình cảm thương xót của cơ giáo
đối với nhân vật em.
<b>1. Khái niệm</b>
- Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN
2.<b>Tỏc dng</b>:
- Nờu thi gian, khụng gian diễn ra sự việc.
- Thông báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xúc.
- Gọi đáp.
3.<b>Luyện tập</b>.
<b>Bài tập 1</b>:Tác dụng của những câu in đậm
a) Nêu thời gian, diễn ra sự việc.
b)Nêu thời gian, diễn ra sự việc.
c) Nêu thời gian, diễn ra sự việc.
<b>Bài tập 2</b>: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những
trường hợp sau:
a) Vài hôm sau. Buổi chiều.
<b> </b>CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
- Buổi chiều.<b>(</b>CRG)
c) Bên ngồi.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trơi.
( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài( CRG)
e) Mưa<b>. ( </b>ĐB<b>)</b> Nước xối xả đổ vào mái hiên.
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
- Mưa (CRG)
<b>Bµi tËp3</b>:
a)Nhà ơng X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ
bàn ghề.
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>
c)Có ma!
d)Đẹp quá!
<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>
- ? thế nào là câu rú gọn,? Câu đặc biệt?
- ? khi dùng câu đạc biệt, câu rút gọ cần lu ý diều gì?
- Chuẩn bị nội dung bài sau
Ngày soạn: 3/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Giúp học sinh ôn tập nhớ lại nội dung cơ bản và phơng pháp lập luận của hai văn bản : Tinh thần yêu
nớc của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng <b>ph©n tích văn bản nghị luạn</b>
<b>3- Thỏi :</b>
- Giáo dc t tng, bồi dỡng tình yêu tiếng Việt, học tập và làm theo tấm gơng giản dị của chủ tÞch
Hå ChÝ Minh
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học</b>
<i><b>6. KiÓm tra bµi cị</b></i>
<i><b>7. Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>? </b></i>Nêu vấn đề nghị luận đợc đặt ra trong bài viết?
?Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nớc của nhân
dân ta” đã đa ra mấy luận cứ?
? Các luận cứ đợc trình bày theo hệ thống nào?
- Hệ thống liệt kê thời gian.từ xa đến nay, hình
thức biểu hiện đa dạng từ cụ già n tr n t
min...
? Nêu trình tự lập luận của bai văn
?Bi vn cp n lũng yờu nc ca nhân dân ta
trong lĩnh vực nào?
A. Trong công cuộc chiến đấu chông kẻ thù xâm
lợc.
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nớc.
C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt
D. Cả A và B.
?Những sắc thái nào của tinh thần yêu nớc đợc tác
giả đề cập đến trong bài văn chứng minh?
A. Tiềm tàng, kín đáo
C. Khi thì tiềm tàng kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ
ràng đầy
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sục sôi
? Nét đăc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn
này là gì?
A. Sử dụng biện pháp so sánh
<i><b>Tiết 1+2</b></i>
<b>I. Vn bản: Tinh thần yêu nớc cua nhân dân ta</b>
<b>1. Vấn ngh lun</b>
<i><b>- Lòng yêu nớc của nhân dân ta</b></i>
<b>2. Luận cứ</b>
+ Tinh thần yêu nớc thể hiện trong những trang lịch
sử chống giặc ngoại xâm.
+ Tinh thần yêu nớc thể hiện trong hiện tại chống
thực dân pháp.
<b>3.Lập ln</b>
-Dân ta có một lịng nồng nàn u nớc
<b>4 NghÖ thuËt</b>
- LËp luËn chÏ, dÉn chøng tiªu biĨu
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
B. Sư dơng iƯn ph¸p Èn dụ
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. S dng bin pháp so sánh và liệt kê theo mơ
hình từ…đến
? Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp
của Tiếng việt” là gì?
? ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng
nh thế nào là chứng minh?
- ë ln ®iĨm 1:
+ Lêi nhËn xÐt cđa 2 ngời nớc ngoài
+ Phong phú nguyên âm, phụ âm
+ Cấu tạo từ vựng
+ Thanh điệu
- ở luận điểm 2:
+ Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lu
+ Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ
+ Từ vng mi tng nhanh
+ Không ngừng tạo ra từ mới.
?Để chứng minh sự giàu và khả năng phong phú của
tiếng việt trong bài văn của mình. Đặng Thai Mai đã
sử dụng kiểu lập luận gì?
A. Chøng minh
B. Gi¶i thÝch
C. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận
vấn đề
D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề.
? Theo em văn bản này đợc trình bày theo cách nào?
A.Chứng minh.
? Vì sao tác giả đa ra hàng loạt những dẫn chứng tiêu
biểu để làm nổi bật luận điểm sự giàu đẹp của Tiếng
việt.
<b>? </b>Chứng cứ nào không đợc tác giả dùng để chứng
minh cái hay của Tiếng việt?
A. Dồi dào về phần cấu tạo từ ng v hỡnh thc
din t
B. Ngữ pháp uyển chuyển chính xác
C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
D. Tho món nhu cầu trao đồi tình cảm, ý nghĩ
giữa ngời với ngời.
? Theo em chứng cứ nào không đợc tác giả dùng để
chứng minh cái haycủa Tiếng việt? Vì sao?
- Chứng cứ C, vì nó nằm trong chứng cứ lm ni bt
cỏi p ca Ting vit.
? Từ văn bản trên hÃy viết thành dàn ý bài văn chứng
minh tinh thần yêu nớc của nhân dân ta?
- HS: Thực hiện và trình bày, nhận xét
? Da vo vn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt, háy
chỉ ra rằng : Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp. Một thứ
tiếng hay
<b>II. Văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt</b>
<b>1. Luận điểm</b>
- Hai luận điểm chính là:
+ Tiếng việt là thứ tiếng hay
+ Tiếng việt là thứ tiếng đẹp
<b>3. LËp ln</b>
<b>4. NghƯ tht</b>
- LËp ln chỈt chÏ, dÉn chứng khoa học, cách
chuyển ý chuyển đoạn khéo léo, tinh tÕ
<i><b>TiÕt 2+3</b></i>
<b>III. Lun tËp</b>
<b>1.Dµn ý</b>
a) MB
- Nêu luận đề: “Dân ta có một lịng nồng nàn u
n-ớc”. Và lhẳng định: “Đó là một truyền thống quý báu
của ta
- Sức mạnh của lòng yêu nớc khi tổ quốc bị xâm
lăng:
+ Ví với làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn
+ Lớt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn
+ Nhấn chìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp níc
b) TB
- Lịng u nớc của nhân dân ta đợc phản ánh qua
nhiều cuộc kháng chiến
+ Là những tranh sử vẻ vang thời đại bà Trng , Bà
+Chúng ta có quyền tự hàoChúng ta phải ghi nhớ
công ơn...
- Cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp
+ Cỏc lứa tuổi: Từ cụ gia đén nhi đồng…
+ Đồng bào khắp mọi nơi
<i><b>Hoạt động của thầy và trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>
- HS: Thực hiện và trình bµy, nhËn xÐt
a) Tiếng Việt rất đẹp: Có một hệ thống nguyên âm và
phụ âm khá phong phú, lại giàu về thanh điệu, do đó
TV giàu hình tợng ngữ âm nh những âm giai trong
bản nhạc trầm bổng.
- TV rất cân đối nhịp nhàng về mặt cú pháp có một từ
vựng đồi dào về cả ba mặt thơ , nhạc, hoạ.VD “Miền
Nam là…sơng có thể cạn, núi có thể mịn…thay đổi”
; “ Mùa xn của tơi….đẹp nh thơ mộng”
b) TV rất hay: Nó thoả mãn đợc nhu cầu XH, vì nó là
một phơng tiện, một cơng cụ” trao đổi tình cảm,ý
nghĩ giữa ngời với ngời”
- VỊ từ vựng TV tăng lên mỗi ngày
- Về ngữ pháp TV dần trở lên uyển chuyển hơn,
- TV đã khong ngừng đặt ra những từ mới những cách nói
mới hoặc việt hố những từ và những cách nói của
các dân tộc anh em…
+Nh©n d©n miỊn ngỵc-miỊn xuoi
+ Khẳng định ai cùn một lịng u nớcd ghét giặc
Các giới các tầng lớp xh:
+ chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc tiêu diệt giặc
+Công chức ở đại phơng ủng hộ bộ đội
+ Phụ nữ khuyên chồng….
+ Nông dân, công nhân…
+Các đền chủ
Tiểu kết, khẳng định: “Những cử ch.yờu nc
c) KB
- Ví lòng yêu nớc nh cac thứ của quý. Các biểu hiện
của lòng yêu nớc
- Nờu nhiệm vụ, phát huy lòng yêu nớc đẻ kháng
chiến
<b>2. Tiếng việt là một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng </b>
<b>hay.</b>
<i><b>3. Cđng cè vµ HDVN</b></i>
<i><b>- </b></i>Nhắc lại những nội dung cơ bản và đặc sắc trong nghệ thuật nghị luân của hai văn bản nói trên
- Tìm trong văn học những dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho luận điểm “TV là một thứ tiéng đẹp một thứ
tiếng hay
- Chẩn bị cho bài sau
Ngày soạn: 3/2009
Ngày dạy: 3/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lập luận chứng minh
<b>2- K nng:</b>
- Rốn k nng làm văn nghị luạn chøng minh
<b>3- Thái độ:</b>
- có ý thức trình bày các vấn đề trong c/s một cách rành mạch , thuyết phục
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
- GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
- HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Đọc và xác định yêu cầu của đề bài?
- Y/C: Chứng minh
?Vấn đè cần chứng minh là gì?
- Kiên trì là một yếu tố quan trọng đem
đến sự thành cơng, lịng kiên trì , bền bỉ sẽ
giúp con ngời có thể làm đợc những viêc
tởng nh khơng thể làm đợc.
? Để chứng minh điều đó ta phi lm th
no?
- Đa ra lí lẽ và dẫn chứng từ thực tế những
tấm gơng nhờ có lòng kiên trì mà thành
công.
? Em hóy lp dn ý chi tit cho vn
trờn
- HS: Trình viết nháp, trình bµy, bỉ
<b>TiÕt 1+2</b>
<b>Lập dàn ý cho đề văn sau</b>
<b>Đề số 1 </b>:Nhân dân ta thường khun nhau:Có cơng mài sắt
<i><b>có ngày nên kim.Em hãy chứng minh lời khuyên trên</b></i>
<b>Daøn baøi</b>:
<b>a/ Mở bài:</b>
<b>-</b>Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống
<b>- </b>Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành cơng
<b>b/Thân bài:</b>
<b>*Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ</b>
<b>- </b>Chiếc kim được làm bằng sắc,trông nhỏ bé đơn sơ nhưng để
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
sung,
- GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc
? Đọc và xác định yêu cầu của đề bài?
- Y/C: Chứng minh
?Vấn đè cần chứng minh là gì?
- ảnh hởng của mơi trờng đến nhân cách
của mối ngời
- yếu tố con ngời có vai trị quyết định,
mơi trờng chỉ là yếu tố ảnh hởng,
? Để chứng minh điều đó ta phải làm thế
nào?
- Đa ra lí lẽ và dẫn chứng từ thực tế gần
mực thì đen và gần đèn thì rạng, đồng thời
phân tích bằng lí le để khẳng định vai trò
quyết định là bản lĩnh con ngời.
? Em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề vn
trờn
- HS: Trình viết nháp, trình bày, bổ
sung,
GV: Chuẩn xác kiến thức
? Dựa vào dàn ý vừa lËp em h·y viÕt thµnh
<b>- </b>Muốn thành cơng con người phải có ý chí và sự bền bỉ,kiên
nhẫn (nghóa boùng)
<b>*Chứng minh bằng các dẫn chứng</b>:
- Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tợc ta đều
theo chiến lược trường kỳ và kết thúc thắng lợi
- Nhân dân ta bao đời bền bỉ dắp đê ngăn nước lũ,bảo vệ
mùa màng ổ địng bằng Bắc Bộ
- Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới đủ kiến thức phổ
thông
-Anh nguyễn ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân
để trở thành người có ích cho xã hội .Anh là một tấm gương
sáng về ý chí và nghị lực
<b>c/ Kết bài:</b>
<b>- </b>Câu tục ngữ là bài học qmà người xưa đã đúc rút từ trong
cuộc sống chiến đấu và lao động
- Trong hoàn cảnh hiện nay chúng ta phải vận dụng một cách
sáng tạo bài học về đức kiên trì để thực hiện thành cơng mục
đích cao đẹp của bản thân và xã hội
<b>Đề số 2:</b>
Nhân dân ta thờng có câu: “ Gần mực htì đen, gần đèn thì
sáng”, nhng có ngời lại nói “ Gần mực cha chắc đã đen, gầm
a) MB
Mơi trờng sống có ảnh hởng rất lớn đén việc hình thành nhân
cách con ngời, do vậy nhân dân ta đã từng nói” gần … sáng”.
tuy nhiên điều quan trọng hơn vẫn là bản lĩnh của con ngời trớc
những ảnh hởng của mơi trờng sống vì thế” Gần… cha chắc…
sáng”
b) TB
- Gi¶i thÝch:
+ Mực: là dung dịch màu đen hoặc xanh đỏ … dùng để viết,
còn đợc hiểu là những điều xấu xa, tiêu cực.
+ Đèn: là vật để thắp sáng, còn hiểu là những điều tốt đẹp, tích
cực.
+ Y/n: thờng xuyên sử dụng bút mực bị bẩn là điểu khó tránh,
ngịi gần đèn thì sẽ sáng sủa . Sống trong môi trờng xấu sẽ dẽ bị
ảnh hởng cái xấu, đợc sống trong môi trờng tốt sẽ có thể học
tập những điều tốt trở thành ngời tốt.
=> Khẳng định bản lĩnh con ngời có yếu tố quết định, môi
tr-ờng chỉ là yếu tố nh hng.
- Chứng minh:
Gần mực thì đen, gần dèn thì rạng:
+Gia ỡnh ho thun b m mu mc, con cái ngoan ngỗn ,
hiếu thảo: d/c
+ Gia đình bất hoà, bố mẹ làm việc xấu, con cái h hỏng -d/c
+ Chơi với bạn xấu, bị nhiễm thói xấu, trở thành ngời xấu, chơi
với bạn tốt đợc học tập tính tốt trở thành ngời tốt - d/c
Gần mực cha chắc đã đen, gần đèn cha chăc đã sáng
+ Gần mực mà cẩn thận thi sẽ không bị bẩn, gần đèn mà cố ý
ngồi khuất thì khơng đợc sáng. trong mơi trờng xấu mà giữ đợc
mình thì ko đen, cịn đợc hởng sự ttót đẹp mà ko iết học tập
theo cái tốt thì cũng vơ ích.(D/C: Những chiến sĩ hoạt động
trong lòng đich…, những hs đợc học tập rèn luỵen trong tập thẻ
gơng mẫu…)
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
bài văn hoàn hỉnh cho đề số 1
- HS viết bài sau đó trình bày trớc
lớp, các HS khác nhận xét đối
chiếu với bài làm của mình.
- GV: Tổng kết đánh gia chung
Câu tn cho ta lời khun bổ ích, giúp ta thấy rõ mơi trờng có
ảnh hởng khơng nhỏ đến mỗi ngời, nhng bản lính con ngời mơi
là yếu tố quyết điịnh. Em thấy vừa phải chọ môi trờng tôt, vừa
phải tránh xa cái xấu, đồng thời phải có lạp trờng bản lĩnh vững
<b>TiÕt 2+3</b>
<b>ViÕt thµnh bài văn hoàn chỉnh</b>
<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>
? Bố cục bài văn chứn minh gồm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần
? Nêu các bớc làm bài văn CM
- Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh đề số 2
Ngày soạn: 3/2009
Ngày dạy: 3/2009
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Gióp häc sinh ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lËp luËn chøng minh
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luạn chứng minh
<b>3- Thỏi :</b>
- cú ý thức trình bày các vấn đề trong c/s một cách rành mạch , thuyết phục
- GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
- HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Đọc và xác định yêu cầu của đề bài?
- Y/C: Chứng minh
?Vấn đè cần chứng minh là gì?
- Học tập khi cịn trẻ là iều cần thiết để lớn
lên trở thành ngời có ích
? Để chứng minh điều đó ta phải làm thế
nào?
- Đa ra lí lẽ và dẫn chứng từ thực tế những
ngời có kiên thức sẽ làm tót , có hiệu quả
các cơng việc đợc giao, những ngời thiếu
trình độ làm việc sẽ kém hiệu quả, kết uqr
thấp.
? Em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên
- HS: Trình viết nháp, trình bày, bổ
sung,
- GV: Chn x¸c kiÕn thøc
<b>TiÕt 1</b>
<b>Đề 1. Có ngời nói khi cịn tre nếu khơng chịu khó học </b>“
<b>tập, lớn lên sẽ chẳng làm đợc việc gì có ích .Em háy </b>”
<b>chứng minh.</b>
1) MB
- Học hành có tầm quan trọng lớn đối với c/đ mỗi con ngời,
nhng không phải a cũng nhận thức đợc điều đó, vì thế ngời xa
đã từng nhắc nhở: “Khi cịn trecú ớch
2) TB
a)- Giải thích học là gì?
+ Học là qua trình tiếp thu tri thức của nhân loại qua viƯc häc
ë trêng vµ ngoµi XH.
+ Học để nang cao trình độ nhằm phục vụ cho cơng việc đạt
hiệu quả cao
b)- Chøng minh häc thùc sù míi trë thành ngời có ích
+ Kiến thức của nhân loại là vô cùng rộng lớn muón tiếp thu
htì càn phải häc
+ Học thì mới đáp ứng đợc nhu cầu của Xh và làm việc có
hiệu qủa: Có kiến thức thì làm việc nhanh hơn , hiệu quả
hơn , ngợc lại thiếu kiến thức làm việ khó khăn, hay bị sai sót
+ Hiện nay một số HS bỏ học , ko chịu học tập , bị bạn xấu
lôi kéo, dần trở thành ngới vơ ích, là gánh nặng cho gia đình ,
Xh, khơng làm đợc việc gì có ích.
c) KB
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Đọc và xác định yêu cầu của đề bài?
- Y/C: Chứng minh
?Vấn đè cần chứng minh là gì?
- Bác Hồ giản dị và thanh bạch trong đời
sống, trong nói và viết
? Để chứng minh điều đó ta phải làm thế
nào?
- Đa ra dẫn chứng từ thực tế cuộc sống của
Bác đợc học , đợc đọc qua truyện, sách, báo
về sự giản dị của Bác
? Em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên
- HS: Trình viết nháp, trình bày, bổ
sung,
GV: ChuÈn x¸c kiÕn thøc
? Dựa vào dàn ý vừa lập em hãy viết thành
bài văn hoàn hỉnh cho đề số 1
- HS viết bài sau đó trình bày trớc lớp,
các HS khác nhận xét đối chiếu với
bài làm của mình.
- GV: Tổng kết ỏnh gia chung
ích , không theo kịp sự phát triển cña xh.
Đề 2. Chứng minh rằng Bác Hồ sống đời sống rất giản dị và
thanh bạch.
1. MB
HCM-một danh nhân văn hoá thế giới, Ngời là sự kết tinh
của nhiều phẩm chất cao đẹp. Nhân dân VN, nhân dân thế
giới biết đến ngời khong chỉ vì ngời là một lãnh tụ tài bâ, một
nhà văn hoá lớn mà Ngời có một đời sống vơ cùng giản dị và
thanh bạch.
2.TB
a) Bác giản dị trong đời sống
- Trong cách ăn: Bữa cơm chỉ có vài ba món, ăn khơng để rơi
vài một hạt cơm, thc ăn còn lại đợc thu xếp tơm tất…
- Trong cách ở: Căn nhà sàn nhỏ đơn sơ, đồ dùng ko nhiều
chỉ là bộ quần áo ka ki, đôi dép lốp, chiếc gậy, bàn làm việc,
chiếc đài…giữ thiên nhiên tràn ngập ánh sáng.
- Trong cách làm việc: bác làm việc tận tuỵ, suốt đời, từ việc
lớn nh cứu dân cứu nớc cho đến việc nhỏ nh thăm hỏi mọi
ngời, Bác tự làm việc là chính, ngời gúp việc rất ít…
- Trong quan hệ với mọi ngời: bác thể hiện sự quan tâm chu
đáo: viết th thăm hỏi, tặng qua cho thiếu nhi, ngời già, chúc
tết đồng bào… thăm cụng nhõn
b) Giản dị trong cách nói và viết
- Bỏc có cách xng hơ rất gần gũi khi trị chuyện với mọi ngời:
Với ngời cao tuổi thì gọi bằng cụ. Với cơng nhân bộ đội thì
gọi cơ chú, với thiếu niên nhi đồng gọi cháu, không bao gờ
bác xng tơi với đồng bào mình. Mọi ngời đều thấy bác rất
gần gũi thân thiết khi tiếp xục với Ngời.
- Khi viết Bác cũng rất giản dị thể hiện ở việc diễn đạt dẽ
hiểu tất cả những nội dung cần truyền đạt, lời văn ngắn gọn
nhng dễ hiểu nhất là để cho quần chúng hiểu đợc, nhớ v
lm c. D/c.
<b>Tiết 2+3</b>
<b>Viết thành bài văn hoàn chØnh</b>
<i><b>8. Cđng cè vµ hdvn</b></i>
- Nắm chắc cách làm bài văn chứng minh
- Về nhà viết thành bài văn hoàn chnh 2
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Gióp häc sinh ôn tập lại các kiểu câu rút gon, câu đăc biệt
<b>2- K nng:</b>
- Rốn k nng nhận biết và tạo câu rút gon, câu đăc biệt
<b>3- Thỏi :</b>
- Giáo dục tư tưởng, lịng u TV, Lµm phong phú thệm vốn ngôn ngừ dân tộc
<b>Duyệt của bgh </b>–<b> th¸ng 3</b>
………
………
………
………
<b> II- CHUẨN BỊ :</b>
- GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
- HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trũ</b></i> <i><b>Ni dung cn t</b></i>
? Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu?
? Trong cõu trng ng cú th ng ở những vị trí
nào?
? Trạng ngữ có bắt buộc phải có khơng?
? Ngời ta dựa vào đâu để phân loi trng ng?
A. Theo vị tri trong câu
B. Theo ni dung mà nó biểu thị
C. Theo mục đích nói của câu
- Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Trạng ngữ chỉ mục đích
- Trạng ngữ chỉ cách thức
- Trạng ngữ chỉ phơng tiện
<b>? Tìm trạng ngữ trong những câu dưới đây:</b>
a) Mùa đơng, giũa ngày mùa-làng q tồn màu
vàng- những màu vàng rất khác nhau ( Tơ Hồi)
b) Qủa nhiên mùa đông năm ấy xảy ra một việc
biến lớn( Tơ Hồi)
c)Ngày hơm qua, trên đờng làng, lúc 12 giờ tra, đã
xảy ra một vụ tai nạn giao thông.
d)Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng
xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa cịn
tơi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non
không?
<b>? Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ</b>
<b>trong đoạn trích sau đây:</b>
a)Trên qng trường Ba Đình lịch sủ, lăng Bác uy
nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về
đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm
màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than
hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm
màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi
chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy
Chương)
<b>?Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây</b>
<b>có tác dụng gì? </b>
Đêm. Trong phịng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say.
( Báo VN, số 36, 1993)
? ViÕt đoạn văn biểu cảm hoặc chứng minh khoảng
10 câu chú ý sử dụng trạng ngữ.
- HS viết và trình bày
? Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
<b>TiÕt 1+2- Trạng ngữ</b>
<b>I.Lí thuyết:</b>
1.Thêm trạng ngữ cho câu
a) cỏc nh thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc
nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng
b). Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu,
cuối câu.
c) Trạng ngữ được dùng để më rộng câu, có
trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ.
<b>2. T¸ch trạng ngữ thành câu riêng</b>
<b>- Để nhÊn m¹nh ý, chun ý hoặc thẻ hiển</b>
<b>những tình huống cảm xúc nhất dịnh</b>
<b>II- Luyn tp</b>
<b>Bi tập 1</b>: trạng ngữ cđa câu:
a)Mùa đơng, giũa ngày mùa
b) mùa đông năm ấy
c)Ngày hôm qua, trên đờng làng, lúc 12 giờ tra
d)khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc
nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa cịn tơi
<b>Bài tập 2</b>:
a)Trên quãng trường Ba Đình lịc sủ .-> Trạng ngữ
xác định nơi chốn diễn ra sự việc
b) trong một ngày, Bình minh, Trưa, khi chiều tà.
<b>Bài tập 3</b>:
Đêm<b> -></b>Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý v thi
gian)
<b>Bài tập 4:</b> Viết đoạn văn biểu cảm hoặc chứng
minh khoảng 10 câu chú ý sử dụng trạng ngữ.
<b>Tiết 2+3</b>
<i><b>Hot ng ca thy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Trong khi nói, viết việc chuyển đổi câu CĐ thành
câu BĐ hoặc ngợc lại nhằm mục đích gì?
? Có mấy kiểu câu bị động ? Cho vớ d
- Em c cụ giỏo khen
- Bỗng roi (bị) sắt gÃy, gióng liền nhổ tre làm vũ khí
quật cho lũ giặc Ân tơi bời.
<b>?Tỡm cõu b ng trong đoạn trích sau:</b>
Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên
biển được nắng chiếu vào rực hồng lên như đàn
bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị
( Vũ Tú Nam)
<b>? Chuyển những câu bị động của bài tập 1 thành</b>
<b>câu chủ động</b>
? Tìm những câu bị động trong các đoạn trích dới
đây? Những câu bị đọng vừa tìm có thể chuyển đổi
thành câu chủ đạng đợc khônh ? tại sao?
a) “ Dân ta có một lịng nồng nàn u nớc. Đó là
một truyền thống quý báu của ta.Từ xa đến nay, mỗi
khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi,
nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mè, to lớn,
nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ ban nớc và lũ cớp nớc”
b) Chiếc sào của dợng Hơng dới sức chống bị cong
lại. Nớc bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng
cứ hực chụt xuống, quay đầu chạy lại vê Hoà Phớc
c) Cánh đồng làng đợc phù sa và nớc ngọt sông
th-ơng bồi đắp, tắm táp, lại đợc các mẹ , các chị vun
xới, chăm bón, ngày một trở nên màu mỡ.
? Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng trong đó có sử
dụng câu chủ động và câu bị động. Gach chân các
câu đó trong đoạn, thử chuyển đổi lại và nhận xét?
- HS: Viết nháp rồi trình bày
- GV: Nhận xét, đánh giá
<b>1. Kh¸i niƯm</b>
- Cõu chủ động là câu có CN là ngời, vật thực
hiện hành động hớng vào ngời vật khác
- Cõu bị động là câu có CN là ngời, vật bị, đợc
hoạt động của ngời khác hớng vào.
<b>2. Chuyển đổi CCĐ-CBĐ</b>
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động và ngược lại :
+ Tránh lặp lại một kiểu câu, dễ gâu ấn tợng đơn
điệu.
+ Đảm bảo mạch văn đợc thống nhất.
<b>3. Các kiểu câu bị động</b>
- Câu bị động có các từ ”bị”, “đợc”
- Câu bị động khơng có các từ ”bị”, “đợc”
<b>II- Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1</b>:
-Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu
vào rực hồng lên như đàn bướm múa lượn giữa
trời xanh.
-Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ.
<b>Bài tập 2</b>:
a) Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ.
b) Nắng chiếu vào những cánh bườm nâu
trên biển hồng rực lên như đàn bướm múa
lượn giữa trời xanh.
<b>Bài tập 3</b>:
a) mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng
b) Chiếc sào của dợng Hơng dới sức chống bị
cong lại. Nớc bị cản văng bọt tứ tung
c) Cỏnh ng lng ợc phù sa và nớc ngọt sông
thơng bồi đắp, tắm táp, lại đ ợc các mẹ , các chị
vun xới, chăm bón, ngày một trở nên màu mỡ
=> Các câu bị động trên không thể chuyển thành
câu chủ động đợc, do tình thế diễn đạt bộc phải
nh vậy.
<b>Bài tp 4</b>: Viết đoạn văn
<i><b>3. Củng cố và HDVN</b></i>
- Nhắc lại kiến thức về trạng ngữ, câu chủ động, câu bị động.
- Nắm vững lí thuyết vận dụng vào lm bi tp
- Chuẩn bị nội dung bài sau
1.- <b>Kiến thức</b>:
- Giúp học sinh ôn tập nhớ lại nội dung cơ bản và phơng pháp lập luận của hai văn bản : Tinh thần yêu
nớc của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt
<b>2- Kĩ năng:</b>
- Rốn k nng <b>phân tích văn bản nghị luạn</b>
<b>3- Thái độ:</b>
- Gi¸o dục tư tưởng, båi dìng tình yêu tiếng Việt, học tập và làm theo tấm gơng giản dị của chủ tịch
<b> II- CHUN BỊ :</b>
GV:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>2.Bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>? </b>Bài viết dã đề cập đến sự giản dị ca Bỏc nhng
phng din no?
A .Bữa ăn, công việc
B. Đồ dùng, căn nhà
C. Quan hệ với mọi ngời, trong lời nói, bài viết
D. Cả ba phơng diện trên
? Sức thuyết phục của đoạn trích này là gì?
A Bằng dÃn chứng tiêu biểu
B. Bằng lí lẽ hợp lÝ
C. Bằng thái độ tình cảm của tác giả
D. Cả ba nguyên nhân trên
? theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của
BH bắt nguồn từ nguyên do gì?
A. Vì tất cả mọi ngời VN đều sống gỉn dị
B. Vì đất nớc ta cịn qua nghèo nàn thiếu thốn
C. Vì Bác sống sơi nổi phong phú đời sống và
cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
D. Vì Bác muốn mọi ngời phải noi gơng Bác
? vì sao t/g coi c/s của BH là c/s thực sự văn minh
A.Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất
B. Vì đó là c/s đơn giản
C. Vì đó là c/s mà tấ cả mọi ngời đều có
D. Vì đó là c/s cao đẹp về tinh thần tình cảm, ko
màng đén hởng thụ v/c, ko vì riêng mình.
? ViÕt vè sự giản dị của Bác, tác giả dựa trên cơ sở
nào?
a. từ những ngời phục vụ Bác
b. Sự tởng tợng của tác giả
c. S hiu bit tng tn kết hợp với tình
cảm u kính chaan thành, thắm thiết của tác giả
đối với đời sống hàng ngày và công việc của bác
d. Những buổi tác giả phỏng vấn BH
<b>TiÕt 1+2</b>
<b>đức tính giản dị của bác hồ</b>
<b>I. Nội dung</b>
Đức tính giản dị mà sâu sắc trong lối sống , lối nói và
viết là một vẻ đẹp cao quý trong con ngời HCM
<b>II. Nhgệ thuật</b>
- Sự kết hợp các phơng thức nghị luận: CM, GT, BL
- Dẫn chứng tiêu biểu,cụ thể, gần gũi bình lun xỏc
ỏng
<b>III. Luyện tập</b>
1.D. Cả ba phơng diện trên
2.D. Cả ba nguyên nhân trên
3.C.Vỡ Bỏc sng sụi ni phong phú đời sống và cuộc
đấu tranh của quần chúng nhân dân
4.D. Vì đó là c/s cao đẹp về tinh thần tình cảm, ko
màng đén hởng thụ v/c, ko vì riêng mình
5.C. Sự hiểu biết tờng tận kết hợp với tình cảm u
kính chaan thành, thắm thiết của tác giả đối với đời
sống hàng ngày và công vic ca bỏc
6. sự giản dị trong văn thơ Bác
- <b>Vận động quần chúng tham gia VM, đoàn kết </b>
<b>đánh Phỏp</b>
Muốn phá sạch nỗi bất bình
Dân cày phải kiểm Việt Minh mà vào
Hìi ai con ch¸u Hồng Bàng
Chúng ta phải biết kết đoàn mau mau
<b>- Chỉ ra nguyên nhân đau khổ của nông dân, nỗi </b>
<b>khổ nhục của kẻ buộc phải cầm súng bắn vào cha </b>
<b>mĐ anh em, bµ con</b>
Dân ta khơng có ruộng càỳ
Bao nhiêu đất tốt về Tây đồn điền
Hai tay cầm khẩu súng dài
Ngắm đi ngắm lại, bắn ai bây giờ
- <b>Bài thơ chúc tết cuối cùng 1969</b>
Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuýên chắc càng thắng to
Vì độc lạp, vì tự do
Đánh cho Mí cút. đánh cho nguỵ nhào
Tiến lên! Chién sĩ đồng bào
Bắc Nam xum họp xuân nào vui hơn
<b> Tiết 2+3</b>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? t¸c phẩm nghị luận văn chơng của HT mở ra cho em
nhng hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về ý nghĩa của văn
chơng
? Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn trên
là gì?
? Theo hoi thanh ngun gốc cốt yếu của v/c là gì?
A. Cuộc sống lao động của con ngời
B. Tình yêu lao động của con ngi
C. Lòng thơng ngời và rộng ra là thơng cả muôn
vật muôn loài
D. Do lực lợng thần tháh tạo ra
? Công dụng nào của v/c cha đợc đề cập n trong bi
vit?
A. Văn chơng giúp cho ngời gần ngời hơn
B. Văn chơng giúp cho t/c và gợi lòng vị tha
C. Văn chơng là loại hình giải trí của con ngời
D. Văn chơng dự bào những điều xảy ra trong tơng
lai
? Tại sao HT lại nói VC sẽ là hình dung của sự sống
A. Vì c/s trong v/c chân thật hởn trong bất kì một
loại hình nghệ thuật nào khác
B. Vỡ nhim v ca nh văn là phải ghi chép lại
tất cả những gì ơng ta nhìn thấy ngồi c/đ
C. Vì v/c có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong
phú và đa dạng của con ngời xh
D. Cả A,B,C đều sai
? vì sao HT lại nói văn chơng sáng tạo ra sự sống
A. Vì c/s trong v/c hồn tồn khác với c/s ngồi đời
B. Vì v/c có thể dựng len những h/a, đa ra những ý
tởng mà c/s cha có hoặc cần có để mọi ngời phấn
đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong
tơng lai
C. Vì c/s trong v/c đợc hà văn tạo ra ln đẹp hơn
c/s ngồi đời
D. Vì v/c lam cho con ngời muốn thốt li với c/s
? Hoài Thanh viết” Văn chơng gây cho ta những
t/c ta ko có, kuyện cho ta những t/c ta sẵn có”.
Dựa vào kién thức văn học đã có, giải hích và tìm
d/c để cm cho câu nói ú.
<b>I. Nội dung</b>
- Nguồn góc văn chơng là tình cảm nhân ái
- Vn chng cú cụng dng c bit: va làm giàu cho
tình cảm cong ngời vừa làm giàu cho c/s
<b>II. NghÖ thuËt</b>
LËp luËn võa cã lÝ lÏ võa có cảm xúc, hình ảnh
<b>III.Luyện tập</b>
1.C. Lòng thơng ngời và réng
2 C. Văn chơng là loại hình giải trí của con ngời
3.C .Vì v/c có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú
và đa dạng của con ngời xh
4.Vì v/c có thể dựng len những h/a, đa ra những ý
t-ởng mà c/s cha có hoặc cần có để mọi ngời phấn đấu
xây dựng, biến chúng thành hiện thực trong tơng
6.- GT: V/c gây cho ta những t/c ta ko có vì đối với
những ngời hoặc cảnh ta cha từng tiếp xúc , gặp gỡ ta
cỏ thể yêu hoặc ghét khi ta đọc đợc trong v/c. V/c
luyện cho ta những t/c ta sẵn có vì t/y g/đ, ngời thân,
quê hơng đất nớc là những t/c ta sẵn có nhờ có v/c mà
những t/c đố thếmâu sắc.
- CM: Khi đọc “ cuộc chia tay của những con búp bê”
, ta cha biết Thành và Thuỷ là ngời ntn, ở đâu, nhng ta
cảm thấy rất thơng cảm cho hoàn cảnh éo le của họ,
<i><b>3. Cđng cè vµ HDVN</b></i>
- Nắm đợc nội dung cơ bản và những đặc sắc nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học
- vận dụng các phơng pháp lập luận để làm văn nghị luận