Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ảnh tham quan toán học 4 nguyễn thị cảnh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.2 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ ĐỀ TRẮC NGHIỆM </b>


<b> Tổ vật lý </b><i><b> Khối 12 (phần bắt buộc : chương VIII )</b></i>


<b> Hiện tượng khi chiếu một chùm ánh sáng thích hợp vào bề mặt tấm kim loại , ánh sáng </b>
<b>làm cho các…..(1)…. ở mặt kim loại bị bật ra gọi là……(2)….. Các hạt bật ra gọi là…(3)</b>
<b>….</b>


<b>Câu 1 : (1) là: A. phôtôn B. prôtôn C.</b>êlectrôn D. nơtrôn
<b>Câu 2 : (2) là : A. Lượng tử ánh sáng B. Hiện tượng quang điện.</b>


C . Thuyết lượng tử D. Hiện tượng bức xạ
<b>Câu 3 : (3) là : A. Quang êlectrôn B. Các hạt bức xạ</b>
C. Lượng tử ánh sáng D. tia X


<b>Câu 4 : Giới hạn quang điện của mổi kim loại là :</b>
A. Bước sống của ánh sáng kích thích.


B. Bước sống của riêng kim loại đó.


C. Bước sống giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó.
D. Cơng thốt của các êlectron ở bề mặt kim loại đó.


<b>Câu 5 : Chọn câu đúng :</b>


A . Đối với mổi kim loại dùng làm catôt , ánh sáng kích thích phải có bước sống nhỏ hơn trị số


<i>λ</i><sub>0</sub><sub> nào đó thì mới gây ra hiện tượng quang điện</sub>


B. Khi hiện tượng quang điện xảy ra cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với cường
độ chùm sáng chiếu vào catôt



C. Hiệu điện thế giữa anơt và catơt bằng khơng vẫn có dịng quang điện
D. A,B,C đều đúng.


<b>Câu 6 : Quang êlectrôn bị bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu:</b>
A. Cường độ sáng rất lớn B. Bước sóng lớn


C. Bước sóng nhỏ D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định
<b>Câu 7: Vận tốc cực đại ban đầu của quang êlectrôn lúc bị bứt ra phụ thuộc :</b>
A. kim loại dùng làm catôt B. Số phơtơn chiếu đến catơt trong 1s
C. Bước sóng ánh sáng kích thích D. A,C đúng .


<b>Câu 8 : Cơng thốt của một kim loại là:</b>


<b>A. Năng lượng tối thiểu để ion hoá ngun tử kim loại đó.</b>


B . Cơng cần thiết để đưa 1 êlectrôn ngoại biên từ quỷ đạo của nó ra tận vơ cực
C. Năng lượng của phơtơn cung cấp cho nguyên tử kim loại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9 : Giới hạn quang điện tuỳ thuộc :</b>
A. Bản chất của kim loại


B . Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện
C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt


D. Điện trường giữa anôt và catôt
<b>Câu 10 : Quang dẫn là hiện tượng :</b>


A. Điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng.
B. Kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng



C. Dẫn điện của các” lổ trống” trong chất bán dẫn( bán dẫnloại p)


D. Điện trở của một chất giảm mạnh khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp(vài chục độ K).
<b>Câu 11 Một nguyên tử muốn phát một phơtơn thì phải :</b>


A. Ở trạng thái cơ bản .


B. Nhận kích thích nhưng vẫn cịn ở trạng thái cơ.


C. Êlectrơn chuyển từ quỷ đạo có mức năng lượng cao xuống quỷ đạo có mức năng lượng
thấp hơn


D. Có động năng lớn .


<b>Câu 12: Sơ đồ phát xạ của 3 vạch quang phổ hyđrơ được cho như hình vẽ. Xác định dãy </b>
<b>của các vạch đó: P E</b>6


O E5


N (3) E4


M (1) E3


E2


(2)


E1
A. (1) Laiman ; (2) Banme ; (3) Pasen



B. (1) Banme ; (2) Laiman ; (3) Pasen
C. (1) Pasen ; (2) Laiman ; (3) Banme
D. (1) Pasen ; (2) Banme ; (3) Laiman


<b>Câu 13 : Trong 3 dãy quang phổ vạch của hyđrô các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc </b>
<b>về :</b>


A. Dãy Pasen B. Dãy Laiman C. Dãy Banme D. Dãy banme và Pasen .


<i><b> Dùng cho câu 14,15 </b></i>


<b>Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là : 6.10-11<sub>m</sub></b> <b><sub>.</sub></b>


<b>Câu .14: Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống:</b>


A. 21KV. B. 2,1 KV. C. 33 KV. D. 3,3 KV.


<b>Câu .15: Cường độ dịng điện qua ống là 10mA . Tính số êlectrơn đến đập vào đối âm cực trong</b>
một giây:


A. 6,25.1015 <sub> . B. 6,25.10</sub>16<sub> . C. 6,25 .10</sub>17 <sub>. D. 6,25.10</sub>18<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Dùng cho câu 16 ,17 .</b></i>


<b>Cơng thốt của êlectrơn của một quả cầu kim loại là 2,36 eV.</b>


<b>Câu16 : chiếu ánh sáng kích thích có bước sống </b><i>λ</i>= 0,36<i>μ</i>m vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập
,điện thế cực đạicủa quả cầu là:



A. 0,11V. B. 1,01V. C. 1,1V. D. 11V.
<b>Câu 17:Bức xạ kích thích sẽ có bước sónglà bao nhiêu nếu điện thế cực đại của quả cầu là 2,2V</b>
A. 0,18 <i>μ</i>m B. 0,27<i>μ</i>m C. 0,72<i>μ</i>m D. 2,7<i>μ</i>m.


<b>Câu . 18: Tính vận tốc ban đầu cực đại của êléctrôn quang điện biết hiệu điện thế hãm bằng 3V.</b>
A. 10 5<sub>m/s B. 10 </sub>6<sub>m/s C. 10 </sub>8<sub>m/s D . 1,03 .10</sub>6<sub>m/s.</sub>


<i><b> Dùng cho câu 19,20</b></i> .


<b>Ánh sáng kích thích có bước sóng 0,33 </b><i>μ</i><b>m .Để triệt tiêu dịng quang điện phải đặt hiệu </b>
<b>điện thế hãm 1,38V.</b>


<b>Câu 19 : Xác định cơng thốt của êlectrơn khỏi kim loại :</b>


A. 6,5 10-9<sub> j. B. 6,5.10</sub>-16<sub> j . C 3,815.10</sub>-18<sub> j . D. 3,815.10</sub>-19<sub> j.</sub>


<b>Câu 20 : Tính giới hạn quang điện của kim loại đó:</b>


A. 0,52<i>μ</i>m. B. 0,052<i>μ</i>m . C. 5,52.10-5m . D. 52<i>μ</i>m.
<b> </b>


<b> </b><i><b>Dùng cho câu 21,22,23,24,25.</b></i>


<b> Chiếu ánh sáng có bước sóng </b><i>λ</i><b>=0,18.10-6<sub> m vào Vơnfram có giới hạn quang điện là </sub></b><i><sub>λ</sub></i>
<b>o=0,275.10-6 m.</b>


<b>Câu 21: Cơng thốt ra khỏi Vônfram là:</b>


A. 5,5.10-20<sub> j B. 6.10 </sub>-19<sub> j C. 7,2 .10 </sub>-19<sub> j D. 8,2 .10 </sub>-20<sub> j .</sub>



<b>Câu 22 : Vận tốc ban đầu cực đai của êlectrôn là :</b>


A. 0,8 .10 6<sub> m/s. B. 0,91.10 </sub>6<sub>m/s C. 1,2 .10</sub>6<sub>m/s D. 0,75.10</sub>6<sub>m/s. </sub>


<b>Câu 23 : Sử dụng Vônfram trên dùng làm catôt của tế bào quang điện để êlectrơn khơng đến </b>
được Anơt thì hiệu điện thế hãm là:


A. -10 V . B. – 4,25 V. C. – 3V . D. – 2,38 V.
<b>Câu 24 : Biết công xuất của ánh sáng tới là P= 2,5 W , tìm số phơtơn dến catôt trong 1s :</b>
A . 2,26 .10 18 <sub> . B. 0,226 .10 </sub>18 <sub> . C 4. 10 </sub>18<sub> . D . 5. 10 </sub>18<sub>. </sub>


<b>Câu 25 :Hiệu suất quang diện là 1%. Tìm cường đọ dịng quang điện bão hồ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THPT HƯỚNG HỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM </b>
<b>TỔ VẬT LÝ</b> <i><b>Khối 12 (phần tự do)</b></i>


<b>Câu 1 : Nếu phương trình sóng ở hai nguồn là :x</b>a= xb = asin2<i>π</i>


<i>t</i>


<i>T</i> thì tại điểm M có khoảng cách


đến hai nguồn lần lượt d1, d2 có phương trình tổng hợp là :


A. X= 2acos<i>πd</i>2<i>− d</i>1


<i>λ</i> sin2<i>π</i>(
<i>t</i>
<i>T−</i>



<i>d</i><sub>2</sub>+<i>d</i><sub>1</sub>


2<i>λ</i> ) B. X= acos<i>π</i>
<i>d</i><sub>2</sub><i>− d</i><sub>1</sub>


<i>λ</i> sin2<i>π</i>(
<i>t</i>
<i>T−</i>


<i>d</i><sub>2</sub>+<i>d</i><sub>1</sub>


2<i>λ</i> )


C. X= acos<i>πd</i>2<i>− d</i>1


<i>λ</i> c os2<i>π</i>(
<i>t</i>
<i>T−</i>


<i>d</i><sub>2</sub>+<i>d</i><sub>1</sub>


2<i>λ</i> ) D. X=2 acos<i>π</i>
<i>d</i><sub>2</sub><i>− d</i><sub>1</sub>


<i>λ</i> c os2<i>π</i>(
<i>t</i>
<i>T−</i>


<i>d</i><sub>2</sub>+<i>d</i><sub>1</sub>



2<i>λ</i> )


<b>Câu 2 : Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học, các điểm dao động với biên độ </b>
cực đ

ại

thoả mãn điều kiện:


A. Là sự gặp nhau của hai sóng cùng pha và hai sóng này tăng cường nhau


B. Ở trên những hyperbol nhận hai nguồn là hai tiêu điểm, bao gồm cả đường trung trực của hai
nguồn.


C. Là các điểm mà hiệu số khoảng cách đến hai nguồn là k<i>λ</i>.
D. Cả ba câu trên đều đúng.


<b>Câu 3 : phát biểu nào sau đây sai khi nói về giao thoa ?</b>


A. Muốn có hiện tượng giao thoa rõ thì biên độ sóng của hai nguồn phải bằng nhau
B. Muốn có giao thoa cơ học thì hai nguồn sóng chỉ cần cùng chu kỳ.


C. Trong hiện tượng giao thoa có những điểm dao động với biên độ cực đại hợp với vân giao
thoa cực đại.


D. Trong hiện tượng giao thoa có những điểmđứng yên hợp thành vân giao thoa đứng yên.
<b>Câu 4: Các sóng cơ học gây ra tại một điểm :</b>


A. Chỉ truyền đi trong môi trường đàn hồi ở thể rắn.
B. chỉ truyền đi trong mơi trường đàn hồi ở thể khí.


C. Chỉ truyền đi trong môi trường ở thể đàn hồi ở thể lỏng.
D. không truyền đựoc trong môi trường chân không



<b>Câu5 : Phát biểu nào dưới đây là sai?</b>


A.Sóng truyền đi khơng tức thời mà cần có thời gian.


B.Sóng truyền đi khơng mang theo phân tử vật chất của môi trường


C. Khi sóng có tần số thay đổi vận tốc truyền sóng trong mơi trường vẫn khơng thay đổi.
D. Các sóng có biên độ dao động càng lớn thì sống truyền đi càng nhanh.


<b>Câu 6 : Nói về bước sóng phát biểu nào sau đây đúng Bước sóng </b>
A. Là quảng đường sóng truyền trong thời gian 1s .


B. Được cho bằng công thức <i>λ</i>= VT với V là vận tốc truyền và T là chu kỳ.
C. Cho bởi công thức <i>λ</i>=<i>V<sub>f</sub></i> với f là tần số .


D Câu B,C đều đúng .


<b>Câu 7 : Khi một nhạc cụ phát ra âm của nốt Fa thứ thì người ta đều nghe được nốt Fa thứ . Kết </b>
luận nào sau đây là đúng?


A.Trong q trình truyền sóng âm năng lượng được bảo tồn .


B. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số
của nguồn sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ta dùng âm thoa và được đặt như hình vẽ .


Dây coi như rất dài . Khi âm thoa dao động thì : A B
A.Trên dây AB có sóng dọc ,dây CD có sóng ngang .



B. Trên dây AB có sóng ngang , dây CD khơng có sóng . C D
C. Trên dây AB khơng có sóng , dây CD có sóng dọc .


D. Trên dây AB khơng có sóng , dây CD có sóng dọc.


<b>Câu 9 :Kết luận nào sau đây SAI khi nói về hiện tượng nhiểu xạ?</b>
A.Hiện tượng nhiểu xạ càng rỏ khi lổ nhiểu xạ T’ càng lớn .
B. Hiện tượng nhiểu xạ là hiện tuợng đặc trưng của sóng.


C. Đó là hiện tượng sóng khơng truyền theo đường thẳng mà đi qnh ra phía sau một vật cản.
D. Sau khi qua lổ nhiểu xạ sóng có dạng các đường trịn, có tâm ở trên lổ.


<b>Câu10 : Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang ?</b>
A. Phương ngang . B. Phương thẳng đứng .


C. Vng góc với phương truyền sóng D. Trùng với phương truyền sóng.
<b>Câu 11 : Điều nào sau đây đúng khi nói về phương truyền sóng của sóng dọc?</b>
A. Trùng với phương truyền sống . B. Phương ngang .


C. Vng góc với phương truyền sóng . D.Phương thẳng đứng.


<b>Câu 12: Để tạo sóng dừng giữa hai nguồn điểm đồng bộ trong một mơi trường thì khoảng cách </b>
giữa hai nguồn đó phải bằng :


A. Một số nguyên lần bước sống. B. Một số nguyên lần nữa bước sóng.
C. Một số lẽ lần nữa bước sóng . D.Một số lẽ lần nữa bước sóng.
<b>Câu13 : Cường độ âm thanh được xác định bằng :</b>


A . Áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua .



B . Bình phương biên độ dao động của các phần tử của môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền
qua).


C. Năng lượng mà sóng âm chuyển trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt
vng góc với phương truyền sóng.


D. Cơ năng tồn phần của một đơn vị thể tích của mơi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua .
<b>Câu 14 : khi xảy ra hiệu ứng Đốp –ple đối với một sóng âm thì tần số sóng thay đổi cịn bước </b>
sóng :


A. Cũng thay đổi . C. Chỉ thay đổi khi cả máy thu lẫn nguồn chuyển động.


B. Không thay đổi. D. Không thay đổi khi nguồn đứng yên còn máy thu chuyển động.
<b>Câu 15: Hai điểm M</b>1,M2 ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d , sóng


truyền từ M1 đến M2. Gọi <i>λ</i>là bước sóng, <i>Δϕ</i>là độ lệch ph của sóng ở M2 so với sóng ở M1, <i>Δϕ</i>


nhận giá trị :


A. 2<i>πd<sub>λ</sub></i> ; B.- 2<i>πd<sub>λ</sub></i> ; C. 2 πλ<i><sub>d</sub></i> ; D. - 2 πλ<i><sub>d</sub></i>
<b>Câu 16: Người ta tạo ra dao động hình sin tại một điểm O trong chân khơng có phương trình</b>
xo = 2sin<i>π</i>t(cm). Phương trình chấn động tại M cách O đoạn d có dạng:


A. xM= 2sin(<i>π</i>t-<i>d<sub>λ</sub></i>) (cm) . B.xM=2sin2<i>π</i>(<sub>2</sub><i>t</i> <i>−d<sub>λ</sub></i>) (cm) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 17: Trong một môi trường đàn hồi vận tốc truyền dao động kà 60cm/s . Người ta gây ra </b>
dao động ở O và thấy phương trình dao động ở diểm M cách O 45 cm có dạng xM=2sin3<i>π</i>t (cm)


thì phương trình dao động ở O là:



A.xo=2sin(3<i>π</i>t-<i>π</i><sub>4</sub>)(cm) . B.xo=2sin(3<i>π</i>t-<i>π</i><sub>2</sub>)(cm) .


C.xo=2sin (3<i>π</i>t+<i>π</i><sub>2</sub>)(cm) D.xo=2sin (3<i>π</i>t+<i>π</i><sub>4</sub>)(cm).


<b>Câu 18 : Cho A,B là hai nguồn kết hợp : xA=xB = 2sin50</b><i>π</i>t(mm) . M là đieemr cách A,B các
đoạn MA=17,2cm; MB= 16,4cm. Cho vận tốc truyền sóng là 60m/s. Biên độ sóng ở M là:
A. 2√2mm . B. 2mm . C.4mm . D. 1mm.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời câu hỏi 19, 20 .


<i><b>Cột khơng khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi nhờ điều chỉnh mức nước </b></i>
<i><b>trong ống. Đặt một âm thoa trên miệng ống thuỷ tinh . khi âm thoa dao động nó phát ra một </b></i>
<i><b>âm cơ bản ,Ta thấy trong trong cộtm khơng khí có song dừng ổn định.</b></i>


<i><b>Câu 19 : Khi độ cao của cột khơng khí thích hợp có trị số nhỏ nhất IO= 13cm, người ta nghe</b></i>
<i><b>thấy âm to nhấy , vận tốc truyền âm là 340m/s . Tần số của âm do âm thoa phát ra có giá trị :</b></i>


A. f = 563,8 Hz ; B. f= 658Hz ; C. f = 653,8Hz ; D. f = 365,8 Hz;


Câu 20 : Khi tăng độ cao của cột khơng khí lên 65 cm thì âm lại to nhất . số bụng sóng trong cột
khơng khí trong trường hợp này là ;


A. 2 bụng sóng . B. 3,5 bụng sóng . C. 1 bụng sóng. D . 4 bụng sóng.
<b>Câu 21: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn dao động S</b>1 và S2. Biết S1S2 =10 cm, tần số


f = 120Hz, biên độ a = 0,5 cm. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S1,S2 Người ta quan sát thấy


có 5 gợn lồi và những gợn này chia S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ chỉ dài bằng


một nữa các đoạn cịn lại . Phương trình dao động tổng hợp tại M trên mặt nước cách S1,S2 lần



lượt là d1,d2 .


A. xM =2acos (240<i>π</i>+


<i>d</i><sub>2</sub><i>− d</i><sub>1</sub>


2<i>v</i> )sin240<i>π</i>(t+
<i>d</i>1+<i>d</i><sub>2</sub>


2<i>v</i> )(cm).


B. xM =2acos (240<i>π</i>


<i>-d</i><sub>2</sub><i>− d</i><sub>1</sub>


2<i>v</i> )sin240<i>π</i>
<i>(t-d</i>1+<i>d</i><sub>2</sub>


2<i>v</i> )(cm).


C. xM =2acos (240<i>π</i>


<i>-d</i><sub>2</sub><i>− d</i><sub>1</sub>


2<i>λ</i> )sin240<i>π</i>
<i>(t-d</i>1+<i>d</i><sub>2</sub>


2<i>λ</i> )(cm).


D. Phương trình khác.



<b>Câu 22 : Hai người cùng đứng trên sân ga . Người thứ nhất ghé tai để sát đường ray cho biết </b>
đoàn tàu sắp tiến vào ga .Trong khi đó người thứ hai cũng đứng gần đó, nhưng lại chẳng nghe
thấy gì .Điều giải thích nào sau đây là đúng?


A.Vì khả năng nghe của người một tốt hơn. C. Do gió thổi ngược hướng tàu chạy.
B. Vì chất rắn truyền âm tốt hơn khơng khí. D. Một lí do khác.


<b>Câu23: Để đo chu kỳ của sóng biển, người ta dùng một chiếc phao và một cái đồng hồ. với </b>
những dụng cụ trên ,có thể thực hiện các bước như phương án sau :


A.Thả cho phao nổi trên mặt nước.


B.Đếm số lần phao nhô lên cao (n) trong khoảng thời gian (t) nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Áp dụng cơng thức vận tốc truyền sống<i>⇒</i> Chu kỳ: T=<i><sub>v</sub>λ</i>= <i>t</i>
<i>n −</i>1.


<b> Dùng dữ kiện sau đây trả lời câu hỏi 24,25,26,27:</b>


<i><b>Hai nguồn dao đọng A và B trên mặt thống của chất lỏng có phươngtrìnhx</b><b>A</b><b>=x</b><b>B</b><b>=2sin40</b></i>


<i>π<b>t(cm). Vận tốc truyền sóng 80cm/s và AB=13cm.</b></i>


<b>Câu 24 : Dao động trên có bước sống là:</b>


A. 4cm B. 2cm . C. 6 cm . D . 8 cm.
<b>Câu 25: Phương trình dao động ở M cách A 19cm do mình nguồn A truyền tới :</b>


A. xM = 2sin(40<i>π</i>t-<i>π</i><sub>2</sub>)(cm). B. xM = 2sin(40<i>π</i>t+3<sub>2</sub><i>π</i>)(cm).



C. xM = 2sin(40<i>π</i>t-3<sub>2</sub><i>π</i>)(cm). B. xM = 2sin(40<i>π</i>t-<i>π</i>)(cm).


<b>Câu26 : Số vân giao thoa với biên độ cực đại là:</b>


A. 5 vân . B. 7 vân . C. 4 vân . D. 6 vân .
<b>Câu 27 : Số vân giao thoa với biên độ cực tiểu là:</b>


A.3 vân . B. 4 vân . C. 6 vân . D. 5 vân.
<b>Câu 28 : Một con lắc lò xốc biên độ 10 cm , có tốc độ cực đại 1,2 m/s và có cơ năng 1j . Độ </b>
cứng ,khối lượng và tần sốdao động của con lắc lò xo lần lượt:


A . 20 N/m : 1,7Kg; 0,55s . B. 20 N/m ; 1,4 Kg ; 0,60 s .
C. 200N/m; 1,4Kg; 1,90s. D. 200 N/m ; 0,7Kg ; 2,70 s.


<b>Câu 29 : Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ biên độ </b><i>α</i><sub>0</sub><sub> . cơ năng con lắc là:</sub>


A. W = mgl(1- cos<i>α</i><sub>0</sub><sub>) ; B. W = </sub>mgl


2 (1-cos<i>α</i>0)


C. W = mglcos<i>α</i><sub>0</sub><sub> D. W = mgl(1+ cos</sub><i>α</i><sub>0</sub><sub>) ; </sub>


<b>Câu 30 : Công thức dùng để tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là :</b>
A . <i>G<sub>∞= </sub></i><sub>|</sub><i>k</i><sub>1</sub><sub>|</sub><i>D</i>


<i>f</i><sub>1</sub> B. <i>G∞</i>=


<i>δ</i>.<i>f</i><sub>1</sub>



<i>D</i>.<i>f</i>2 C.


<i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i>1.<i>f</i>2


<i>δ</i>.<i>D</i> D . <i>G∞= </i>|<i>k</i>1|
<i>D</i>
<i>f</i><sub>2</sub>


<b>Câu 31 : Điều nào sau đây sai khi nói về sự tạo ảnhbởi kính thiên vân :</b>
A . Ảnh của thiên thể tạo bởi kính thiên văn là ảnh ảo có góc trơng rất lớn .
B. Để đỡ mỏi mắt người quan sát thường ngắm chừng ở vơ cực.


C. Khi ngắm chừng ở vơ cực thì tiêu điểm vật của vật kính trùng với tiêu điểm ảnh của thị kính.
D. Khi quan sát , người ta thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính để ảnh sau cùng nằm
trong giới hạn nhìn rõ của mắt.


<b>Câu 32 : xy là trục chính của thấu kính hội tụ . S là điểm sáng , S’ là ảnh của S. Trường hợp </b>
nào sau đây là đúng ?


.S’ .S’


. S . S . S


<b> (Hình 1) . S’ (hình2) (hình 3)</b>


</div>

<!--links-->

×