Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Luyện tập Trang 117

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường: Tiểu học Phú Hòa 2</b></i>
<i><b>Lớp: 2/5</b></i>


<i><b>GVHD: Nguyễn Ngọc Đẹp</b></i>
<i><b>SVTT: Hứa Vũ Hải Thụy.</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 09/02/2019</b></i>
<i><b>Ngày dạy : 18/02/2019</b></i>


<i><b>Toán </b></i>


<b>LUYỆN TẬP (trang 117)</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách tìm thừa số

x

trong các dạng bài tập tìm

a

x

x = b

;

x

x

a

=

b


(BT1).


- Biết tìm một thừa số chưa biết (BT2).


- Biết giải bài tốn có một phép chia (bảng chia 3) (BT3).
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn cẩn thận cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- SGK
- Bảng phụ.
- Bài trình chiếu.


<b>III. Các hoạt động dạy – học.</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.


<b>1. Ổn định lớp: </b>


- Khởi động.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b><i>Tìm một thừa số</i>
<i>của phép nhân.</i>


- Cho HS thực hiện một số bài tập tính
nhanh thơng qua trị chơi <i>.</i>


- GV nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài: </b>Bài học trước các
em đã được tìm hiểu về thừa số và tích.
Hơm nay cô và các em sẽ được ôn lại
một số dạng bài tập tìm thừa số chưa
biết và giải phép tốn chia 3 thơng qua
bài: <i>Luyện tập.</i>


<b>3.2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Hoạt động 1: Bài 1. Tìm x:</b>


- Cả lớp hát.


- 2, 3 HS trả lời câu hỏi, các em còn
lại nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Mục tiêu: </b>Biết cách tìm thừa số x</i>
<i>trong các dạng bài tập tìm a </i>x<i> x = b ; x</i>


x<i> a =b.</i>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại nội dung yêu cầu của bài
tập.


- Hỏi: <i>Muốn tìm thừa số (chưa biết), ta</i>
<i>làm thế nào?</i>


<i>(<b>Lưu ý: </b> Về cách trình bày, đặt x ở vế</i>
<i>trái, dấu bằng thẳng hàng với đề bài.</i>
<i>Thực hiện tìm x và ghi lại kết quả.)</i>


- GV yêu cầu HS lấy bảng con. Lần
lượt cho HS làm vào bảng con, vào vở
và một HS làm bài trên bảng chính.
- GV nêu từng bài, cho HS làm vào
bảng con, 1 HS làm bảng lớp. Sau đó
nhận xét và sửa từng bài.


- GV chốt: <i>Muốn tìm một thừa số ta</i>
<i>lấy tích chia cho thừa số kia.</i>


<b>Hoạt động 2: Bài 3. Viết số thích hợp</b>
<b>vào ơ trống:</b>



<i><b>Mục tiêu: </b>Biết tìm một thừa số chưa</i>
<i>biết.</i>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. GV
gợi ý về điền số thích hợp vào chỗ
trống: Ở đây bài toán cho một bảng
tính – cột dọc lần lượt là thừa số thứ
nhất, thứ hai và tích; cột ngang là các
số tương ứng của thừa số thứ nhất, thứ
hai và tích. Nhiệm vụ của các em là
điền số thích hợp của phép tính vào ơ
trống. Ví dụ cột thứ hai, người ta cho
các em biết thừa số thứ nhất và thừa số
thứ hai, muốn tìm tích chúng ta làm thế
nào?


- Cho thời gian 2 phút các em làm vào
SGK.


- GV chia lớp làm hai đội. Mỗi đội cử


<b>Bài 1</b>


- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.


- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích
chia cho thừa số kia.


a/

x

x 2 = 4

x

= 4 : 2

x

= 2.
b/ 2 x

x

=12

x

= 12 :2

x

= 6.
c/ 3 x

x

= 27

x

= 27 :3

x

= 9.


<b>Bài 3</b>


- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6 bạn lên bảng tham gia trò chơi :
“Tiếp sức”. Các em lần lượt trình bày
vào ơ kết quả.


- GV nhận xét, chốt: <i>Thơng qua cách</i>
<i>tìm một thừa số của phép nhân:</i> “<i>Muốn</i>
<i>tìm một thừa số ta lấy tích chia cho</i>
<i>thừa số kia” và cách tìm kết quả của</i>
<i>phép nhân thơng thường đã giúp các</i>
<i>em hồn thành được bài tập 3 một</i>
<i>cách hoàn chỉnh. </i>


<b>Hoạt động 3: Bài 4. Giải tốn có lời</b>
<b>văn.</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>Biết giải bài tốn có một</i>


<i>phép chia (bảng chia 3).</i>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. Bài
tốn cho biết điều gì? Bài tốn hỏi gì?
-GV có thể ghi tóm tắt:


<b>Tóm tắt:</b>


<i>12kg gạo: 3 túi</i>
<i>1 túi: ………..kg gạo.</i>


- Muốn tìm được số kg gạo trong mỗi
túi, ta làm thế nào?


- GV mời một em lên bảng giải, cả lớp
giải vào vở.


- GV kiểm tra vở vài em.


- GV nhận xét và kết luận: <i>Bằng cách</i>
<i>áp dụng bảng chia ba mà chúng ta có</i>
<i>thể hoàn thành hoàn chỉnh bài toán</i>
<i>trên. </i>


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>
<b>4.1. Củng cố.</b>


- Cho HS nhắc lại kiến thức.


- Giáo dục tư tưởng cho các em cẩn


thận trong tính toán và kĩ năng quan
sát.


- GV nhận xét tiết học và tuyên dương.


<b>4.2. Dặn dò.</b>


-HS làm và sửa bài.


T.số 2 2 2 <b>3</b> 3 3


T.số 6 <b>6</b> 3 2 5 <b>5</b>


Tích <b>12</b> 12 <b>6</b> 6 <b>15</b> 15


<b>Bài 4:</b>


<b>-</b>Bài tốn cho biết: có 12kg gạo, chia
đều cho 3 túi.


-Hỏi: Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?


- Ta lấy 12:3


- HS làm bài và sửa bài:
<i><b>Bài giải</b></i>


Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)



Đáp số: 4 kg.
- HS nhận xét bạn.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu các em học bài ở nhà.


- Yêu cầu các em về nhà xem bài mới:


<i>Bảng chia 4.</i>


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×